HĐ1:Tổ chức tình huống học tập
-GV: -Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt .Trong sự truyền nhiệt , nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng 3 cách :dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt , đó là “Dẫn nhiệt “.
*HĐ2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt :
-Đặt vấn đề :Sự dẫn nhiệt là gì?
-GV: giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm.
-HS: Dự đoán hiện tượng.
GV: -yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C1 C3.
HS: -Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi: làm việc cá nhân
GV: -Thông báo: sự truyền nhiệt năng trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt .Vậy nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức nào ?
HS: -Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
Tuần 28 Bài 22:DẪN NHIỆT Tiết 28 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt . -So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. -Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt , các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng , chất khí. -Kĩ năng quan sát hiện tượng vật lý. -Nghiêm túc, tập trung,ham học hỏi -GDHN:giúp ích trong các ngành chế tạo máy móc liên quan, chế tạo các thiết bị điện , điện tử II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:hình 21.1,2,3,4 phóng to HS: -Đèn cồn, giá đỡ, sáp. -Thanh đồng, thanh nhôm , thanh thuỷ tinh có gắn đinh ghim. -Ống nghiệm , nước. -Khay đựng khăn ướt. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.KTBC: lồng vào bài mới 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -GV: -Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt .Trong sự truyền nhiệt , nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng 3 cách :dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt , đó là “Dẫn nhiệt “. *HĐ2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt : -Đặt vấn đề :Sự dẫn nhiệt là gì? -GV: giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. -HS: Dự đoán hiện tượng. GV: -yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C1® C3. HS: -Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi: làm việc cá nhân GV: -Thông báo: sự truyền nhiệt năng trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt .Vậy nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức nào ? HS: -Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của cùng một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. - GDHN:giúp ích trong các ngành chế tạo máy móc liên quan, chế tạo các thiết bị điện , điện tử *HĐ3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất. GV: -Đặt vấn đề:Vật chất tồn tại ở 3 thể :rắn , lỏng ,khí.Vậy trong từng thể thì tính dẫn nhiệt như thế nào? GV: giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm (hình 22.2). -yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C4,C5. HS: -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm . Trả lời C4,C5.GV: Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm (hình 22.3 ) ® làm thí nghiệm cho hs quan sát ®y/c hs hoạt động nhóm trá lời C6. HS: thảo luận nhóm C6 -Yêu cầu hs rút ra kết luận về sự dẫn nhiệt của chất lỏng. HS: trả lời cá nhân -GV kết luận và mở rộng: Trừ dầu và thuỷ ngân tất cả các chất lỏng đều dẫn nhiệt kém.GV: Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm (hình 22.4 ) ® làm thí nghiệm cho hs quan sát ®yêu cầu hs hoạt động nhóm trá lời C7 HS: trả lời C7 GV: -yêu cầu hs rút ra kết luận về sự dẫn nhiệt của chất khí. -GV kết luận , thông báo:chất khí còn dẫn nhiệt kém hơn cả chất lỏng (sự dẫn nhiệt không xảy ra trong môi trường chân không) *HĐ4: Vận dụng -Giới thiệu bảng 22.1 để khẳng định lại khả năng của các chất. -Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi phần vận dụng C8 ® C11. HS: Làm việc cá nhân I.SỰ DẪN NHIỆT : 1. Thí nghiệm :(SGK) 2.Trả lời câu hỏi: 3.Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. II.TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: 1.Thí nghiệm1 (SGK) *Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn ,kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 2.Thí nghiệm 2 : (SGK) *Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kém. 3.Thí nghiệm 3: (SGK) *Kết luận:Chất khí dẫn nhiệt kém. III.VẬN DỤNG: C8: -Cầm thìa nhúng vào bát canh nĩng. -Soong nhơm nĩng lên khi đặt lên bếp -Nung kim loại. C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt kém. C10: Vì khơng khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. C11: Tạo ra các lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1.Củng cố: HS đọc ghi nhơ, có thể em chưa biết. Nêu kết luận về sự truyền nhiệt 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Làm bài tập trong SBT Đọc trước bài 23 ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT Nghiên cứu thí nghiệm về đối lưu và thí nghiệm về bức xạ nhiệt của các chất Có thể làm trước thí nghiệm hình 23.1 ở nhà
Tài liệu đính kèm: