Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 16: Ôn tập

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 16: Ôn tập

Hoạt động1: Ôn tập

Gv nêu các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9 SGK – T62 yêu cầu Hs trả lời

Gv mời Hs lên bảng viết các công thức theo các yêu cầu

 Công thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất?

 Điều kiện để vật chìm xuống, vật nổi lên, vật lơ lửng trong chất lỏng?

 Viết công thức tính công cơ học? Đơn vị công cơ học?

 Viết biểu thức tính công suất? Đơn vị công suất?

Hoạt động2: Vận dụng

Gv treo bảng phụ câu 1 đến câu 5 (SGK-T63) yêu cầu Hs trả lời

Gv tiếp tục treo các bài tập sau yêu cầu Hs trả lời

Bài 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc

A. Km.h B. m.s C. Km/h D. s/m

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 16: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 16: ôn tập
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa và năm chắc các kiến thức cơ bản của phần cơ học
- Thống kê các công thức trong chương một cách có hệ thống 
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức để giảI thích một số hiện tượng có liên quan.
- Vân dụng kiến thức đã học, công thức trong chương để giảI các bài tập trong chương.
3- Thái độ:
- Tinh thần đoàn kết nhóm, tính cẩn thận và tính chính xác.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập
Gv nêu các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9 SGK – T62 yêu cầu Hs trả lời
Gv mời Hs lên bảng viết các công thức theo các yêu cầu
• Công thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất?
• Điều kiện để vật chìm xuống, vật nổi lên, vật lơ lửng trong chất lỏng?
• Viết công thức tính công cơ học? Đơn vị công cơ học?
• Viết biểu thức tính công suất? Đơn vị công suất?
Hoạt động2: Vận dụng
Gv treo bảng phụ câu 1 đến câu 5 (SGK-T63) yêu cầu Hs trả lời
Gv tiếp tục treo các bài tập sau yêu cầu Hs trả lời
Bài 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc
A. Km.h B. m.s C. Km/h D. s/m
Bài 2: khi chỉ có một lực tác dụng lên một vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào?
A. Vân tốc không thay đổi 
B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc cũng có thể tăng cũng có thể giảm dần.
D. Vận tốc giảm dần
Bài 3: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
Bài 4: Trong các cách làm sau đây, cách làm nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc 
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Bài 5: Càng lên cao thì áp suất khí quyển A. Càng tăng 
B. Càng giảm
C. Không thay đổi 
D. Có thể tăng cũng có thể giảm.
Gv mời Hs trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 ( SGK- T64)
Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt câu 1 (SGK-T65)
• trong bài này ta áp dụng các công thức nào?
Tương tự Gv yêu cầu Hs làm các bài 2 và bài 5 ( SGK-T65)
10/
8/
10/
15/
I. ôn tập
Cá nhân Hs suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời
Mỗi Hs lên bảng trả lời một yêu cầu. Hs khác làm ra nháp hoặc ra vở nhận xét bổ xung
Ii – vận dụng
A. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Hs quan sát trả lời
1 – D 2 – D 3 – B 4 – A 5 – D
Hs quan sát trả lời
1 – C
2 – C
3 – D
4 – C
5 - B
B. Trả lời câu hỏi
Hs trả lời từng câu từ câu 1 đến câu 6
C. Bài tập
Hs tóm tắt đầu bài câu 1
Hs trả lời
Hs áp dụng tương tự cho các bài 2 và bài5
iv - dặn dò: (2/) 
- VN học bài và làm lại các bài tập trong SGK và trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 tiet 18.doc