Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Gv: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề hôm nay.

HÑ 2: Thoâng baùo chuyeån ñoäng ñeàu vaø chuyeån ñoäng khoâng ñeàu.

- Gv yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời các câu hỏi:

Chuyển động đều là gì? Lấy một ví dụ chuyển động đều trong thực tế?

Chuyển động không đều là gì? Lấy một ví dụ chuyển không động đều trong thực tế?

- Mỗi trường hợp gv gọi 2HS nêu câu trả lời của mình.

- Gv hướng dẫn HS nhận xét.

- Gv hỏi: Tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều. Chuyển động nào dễ tìm hơn? Vì sao?

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

- Gv giới thiệu TN, treo bảng phụ.

- Hướng dẫn cho HS cứ 3 giây là đánh dấu. Điền kết quả vào bảng.

- Vận tốc trên quãng đường nào bằng nhau?

- Vận tốc trên quãng đường nào không bằng nhau?

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Phân biệt được chuyển động đều – chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. 
- Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình
2. Kỹ năng: 
- Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều
3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học.
1. On định.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu thức? Đơn vi các đại lượng? Chữa bài tập 2.1, 2.2
HS2: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Chữa bài tập 2.3, 2.4
 3. Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng cuûa GV
Noäi dung ghi
HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(1’)
Gv: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề hôm nay.
HÑ 2: Thoâng baùo chuyeån ñoäng ñeàu vaø chuyeån ñoäng khoâng ñeàu.
- HS đọc tài liệu-trả lời và lấy ví dụ theo yêu cầu của gv.
Vd: Chuyển động đều là chuyển động của kim đồng hồ, của trái đất xoay quanh mặt trời, của mặt trăng xung quanh trái đất.
Chuyển động không đều thì gặp rất nhiều như chuyển động của ôtô, xe đạp, máy bay.
- HS đọc C1, nghe hướng dẫn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Điền kết quả vào bảng 3.1
Thảo luận thống nhất trả lời C1, C2
C2: chuyển động quãng đường  là đều.
- chuyển động quãng đường  là đều và  dần.
- chuyển động quãng đường  là đều và  dần.
- Gv yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời các câu hỏi:
Chuyển động đều là gì? Lấy một ví dụ chuyển động đều trong thực tế?
Chuyển động không đều là gì? Lấy một ví dụ chuyển không động đều trong thực tế?
- Mỗi trường hợp gv gọi 2HS nêu câu trả lời của mình.
- Gv hướng dẫn HS nhận xét.
- Gv hỏi: Tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều. Chuyển động nào dễ tìm hơn? Vì sao?
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Gv giới thiệu TN, treo bảng phụ.
- Hướng dẫn cho HS cứ 3 giây là đánh dấu. Điền kết quả vào bảng.
- Vận tốc trên quãng đường nào bằng nhau?
- Vận tốc trên quãng đường nào không bằng nhau?
I. Định nghĩa.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
HÑ 3: Nghieân cöùu vaän toác trung bình cuûa chuyeån ñoäng khoâng ñeàu.(10’)
- HS đọc SGK, các nhóm tính đoạn đường đi được của trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB, BC, CD.
Tính: , 
, 
 vtb là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
Qua kết quả tính toán ta thấy trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin, tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn AB, BC, CD.
- Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không?
- Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng có giá trị = vAB không?
- vAB chỉ có thể gọi là gì?
- tính vAB, vBC, vCD, vAD, nhận xét kết quả.
- vtb được tính bằng biểu thức nào?
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa vtb trên đoạn đường nào bằng S đó chia cho thời gian đi hết quãng đường đó.
Nhận xét chuyển động của trục bánh xe.
-Gv lưu ý: Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc trung bình trên các đoạn đường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: 
Trong đó: 
 t: thời gian
S: quãngđường.
Vtb: vận tốc trung bình
HÑ4:Xaùc ñònh ñöôïc vaän toác trung bình baèng thí nghieäm
HS: Cho một vật chuyển động trên quãng đường S. Đo quãng đường S và thời gian t để vật đi hết quãng đường đó. Ta tính vận tốc trung bình theo công thức 
Gv: yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm để xác định vận tốc trung bình?
Gv: Nêu dụng cụ thí nghiệm?
HÑ 4: Vaän duïng cuûng coá(10’)
- HS trả lời C4
v = 50km/h – vtb trên quãng đường từ Hà Nội đi Hải Phòng.
HS: 
- HS trả lời câu hỏi của gv.
Xác định v của chuyển động về cùng 1 đơn vị rồi so sánh nhanh hay chậm.
- HS: Giống nhau.
- Yêu cầu HS bằng hình thức thực tế để phân tích hiện tượng chuyển động của ôtô.
- Rút ra ý nghĩa của v = 50km/h
C5: Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề.
- Gv chuẩn lại cách ghi tóm tắt của HS.
- HS tự giải, gv chuẩn lại cho HS nếu HS chỉ thay đổi mà không có biểu thức.
- Nhận xét trung bình cộng vận tốc v1+v2 với vtb 
- Yêu cầu 2HS lên giải câu C6
- C7 HS của lớp tự làm để nhận xét.
- Yêu cầu các bước làm
+ Tóm tắt + Tính toán
+ Đơn vị + Trả lời
+ Biểu thức
- Gv yêu cầu HS nêu thời gian chạy của mình rồi tính v?
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Chuyển động đều là gì?
Gọi 2HS để trả lời.
+ vtb trên một quãng đường được tính như thế nào?
+ Muốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm, ta phải thực hiện như thế nào?
+ Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều với công thức tính vận tốc của chuyển động đều có giống nhau không?
III.Vận dụng
C5 : S1=120m
 S2 = 60m
 t1 =30s t2=24s
vtb1=? Vtb2=? Vtb =?
C6: t = 5h
 Vtb = 30km/h 
 S = ?
 S = vtb . t
C7: S = 60m 
 v = ? m/s
 t = ? v = ? km/h
4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ.
- Làm bài tập từ 3.1 – 3.7 SBT.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước và tìm hiểu bài “Biểu diễn lực”
 - Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chương trình lớp 6.
IV.Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet3.doc