Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Bùi Viết Toàn

Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Bùi Viết Toàn

IV. Vận dụng:

C5:

a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km.

Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km.

Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m.

b. Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh 3 vận tốc cùng một đơn vị:

v ô tô = 36km/h = 10m/s

v xe đạp=10,8km/h= 3m/s

v tàu hỏa = 10m/s

 Ô tô, tàu hỏa nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.

C6:

Vận tốc của đoàn tàu;

v = s / t

 = 81 / 1,5 = 54(km/h)

54km/h = 15m/s

C7:

Quãng đường đi được:

s = v.t

 = 12. 2/3 = 8 (km)

C8:

Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc;

s = v.t

 = 4. ½ = 2 (km)

doc 103 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Bùi Viết Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8
1 tiết / tuần 
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
	Tiết 1: (Bài 1) Chuyển động cơ học
	Tiết 2: (Bài 2) Vận tốc
	Tiết 3: (Bài 3) Chuyển động đều - Chuyển động không đều
	Tiết 4: (Bài 4) Biểu diễn lực
	Tiết 5: (Bài 5) Sự cân bằng lực - Quán tính
	Tiết 6: (Bài 6) Lực ma sát
	Tiết 7: (Bài 7) Áp suất
	Tiết 8: ôn tập 
Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết 
	Tiết 10: (Bài 8) Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Tiết 11 : (Bài 9) Áp suất khí quyển
	Tiết 12: (Bài 10) Lực đẩy Acsimet
	Tiết 13: (Bài 11) Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet
	Tiết 14: (Bài 12) Sự nổi
	Tiết 15: (Bài 13) Công cơ học
	Tiết 16: (Bài 14) Định luật về công	
	Tiết 17: Ôn tập học kỳ I
	Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I
 Tiết 19: (Bài 15) Công suất
	Tiết 20: (Bài 16) Cơ năng 
	Tiết 21: (Bài 17) Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
	Tiết 22: (Bài 18) Tổng kết chương I
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
	Tiết 23: (Bài 19) Các chất được cấu tạo như thế nào?
	Tiết 24: (Bài 20) Nguyên tử, phân tử chuyển động như thế nào?
	Tiết 25: (Bài 21) Nhiệt năng
	Tiết 26: (Bài 22) Dẫn nhiệt
	Tiết 27: (Bài 23) Đối lưu - Bức xạ nhiệt
	Tiết 28 : ôn tập
	Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết
	Tiết 30: (Bài 24) Công thức tính nhiệt lượng
	Tiết 31: (Bài 25) Phương trình cân bằng nhiệt
	Tiết 32: (Bài 26) Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
	Tiết 33: (Bài 27) Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
	Tiết 34: (Bài 28) Động cơ nhiệt
Tiết 35: (Bài 29) Tổng kết chương II
	Tiết 36: Ôn tập học kỳ II
	Tiết 37: Kiểm tra học kỳ II
CHƯƠNG I:	CƠ HỌC
Ngày Soạn: 23/08/2010
Ngày dạy: 25/08/2010
Tiết 1
Bài 1: 	CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được VD về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh vẽ H.1.1; H. 1.2, H.1.3 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
1. HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (H-1.1/SGK) (2 phút)
GV : Mặt trời mọc đằng Đông, Lặn đằng Tây.
Như vậy có phải MT chuyển động còn trái đất đứng yên không?
Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
2. HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứùng yên? (13 phút)
GV: Y/c cả lớp thảo luận theo nhóm.
GV: Làm thế nào nhận biết một ô tô đang chuyển động hay đứng yên?
- Cho hs đọc thông tin SGK để hoàn thành c1
- Thông báo nội dung 1 trong SGK
GV gợi ý: 
 - Căn cứ vào yếu tố nào biết vật chuyển động hay đừng yên?
- Y/c 2 hs trả lời
- Để nhận biết vật CĐ hay đứng yên ta dựa vào vật nào?
GV: vậy qua các ví dụ trên, để nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên ta phải dựa vào vị trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc)
- Y/c mỗi hs suy nghĩ để hoàn thành c2, c3
Lưu ý: 
C2. HS tự chọn vật mốc và xét CĐ của vật so với vật mốc.
C3. Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên
3. HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10 phút)
- Treo H.1.2 hướng dẫn HS quan sát.
- Tổ chức cho HS suy nghĩ tìm phương án để hoàn thành C4, C5.
- Hs làm C6 và đọc kết quả.
- Đứng tại chỗ đọc bài C7
- Thông báo: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS bằng bài C8
Mặt trời và trái đất chuyển động tương đối với nhau nếu lấy trái đất làm vật mốc thì mặt trời chuyển động.
4. HĐ4: Một số chuyển động thường gặp (5 phút)
- Lần lượt treo các hình 1.3a,b,c
- Nhấn mạnh:
	+ quỹ đạo của chuyển động
	+ các dạng của chuyển động
- Tổ chức Hs làm việc cá nhân để hoàn thành C9.
5. HĐ5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (15 phút)
- Treo hình 1.4 SGK
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành C10, C11.
- Lưu ý: Có sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc, vật chuyển động.
- Yêu cầu HS nêu lại nội dụng cơ bản của bài học.
- dùng máy chiếu cho HS làm 1.1, 1.2, 1.3 SBT
- Dặn dò: Học bài - Làm BT 1.4 ® 1.6 SBT
- Chuẩn bị bài số 2.
- Quan sát
- Hoạt động nhóm - Tìm các phương án để giải quyết C1: So sánh vị trí của ô tô, thuyền... vớùi một vật nào đó bên đường, bên sông...
- Hoạt động cá nhân để trả lờøi C2, C3
C3: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, vì vị trí của người trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
- Làm việc cá nhân trả lời C4: So vớùi nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đó so với toa tàu không đổi.
- Thảo luận trên lớp, thống nhất C4, C5.
- Cả lớp hoạt động nhận xét, đánh giá ® thống nhất các cụm từø thích hợïp cho bài C6: đối vớùi vật này / đứùng yên.
- C7: Hành khách chuyển động so vớùi nhà ga nhưng đứùng yên so vớùi toa tàu.
- Làm việc cá nhân hoàn thành C8: Mặt trời thay đổii vị trí so với một điểm mốc gắn với trái đất, vì vậy có thể coi mặt trờøi chuyển động khi lấy mốc là trái đất.
- Quan sát
- C9: Hs tựï tìm chuyển động cong, thẳng, tròn
- Quan sát
- Hoạt động nhóm để hoàn thành C10, C11
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứùng yên?
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thường gặp:
Chuyển động thẳng, chuyển động cong.
IV. Vận dụng:
C10
C11
– v —
Ngày Soạn: 30/08/2010
Ngày dạy: 01/09/2010
Tiết 2
Bài 2:	VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU:
¨ Kiến thức: 
- Từ VD, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s / t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
¨ Kỹ năng: Biết đổi đơn vị và giải bài tập về v, s, t.
¨ Thái độ: Phát huy tính chủ động, tích cực của HS.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đồng hồ bấm giây.
	- Tranh vẽ tốc kế.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
	- Làm BT 1.5; 1.6 SBT
	- Cho VD về tính tương đối của chuyển động.
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bài
1. HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
- Một người đi xe đạp và một người đang chạy bộ. Hỏi người nào chuyển động nhanh hơn?
 s
v =
 t
- Để trả lời chính xác ta nghiên cứu bài học hôm nay.
2. HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc (15 phút)
- Treo bảng 2.1, HS làm C1.
- HS đọc kết quả. Tại sao có kết quả đó?
- Làm C2 và chọn nhóm đọc kết quả.
- Hãy so sánh độ lớùn các giá trị tìm được ở cột 5 trong bảng 2.1
- Thông báo các giá trị đó là vận tốc.
- HS phát biểu khái niệm vận tốc.
- Dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu vớùi cột xếp hạng có sự quan hệ gì?
- Thông báo thêm một số đơn vị thơi gian: giờ, phút, giây.
- HS làm C3
3. HĐ3: Lập công thức tính vận tốc (8 phút)
- Giới thiệu s, t, v và dựa vào bảng 2.1 để lập công thức.
- Suy ra công thức tính s, t
4. HĐ4: Tìm hiểu tốc kế (2 phút)
- Muốn tính vận tốc ta phải biết gì?
- Dụng cụ đo quãng đườøng?
- Dụng cụ đo thời gian?
- Thực tế người ta đo vận tốc bằng dụng cụ gọi là tốc kế.
- Hình 2.2 ta thường thấy ở đâu?
5. HĐ5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc (5 phút)
- Treo bảng 2.2 và gợi ý HS tìm các đơn vị khác.
- Chú ý: 1km = 100m
1h = 60ph = 3600s
6. HĐ6: Vận dụng (8 phút)
- HS làm C5 ® C8
GV: gọi hs đọc c.5
- Các em làm việc cá nhân.
- Gợi ý: muốn biết CĐ nào nhanh hay chậm hơn tà làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng làm câu b.
GV: Để làm được C.6 ta vận dụng công thức nào?
- Gọi hs lên làm.
GV: Phân lớp thành 2 dãy bàn.
Dãy 1: Làm BT C.7
Dãy 2: Làm BT C.8
- Gọi hs đại diện hai dãy lên làm.
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết (nếu còn thời gian)
- Giao bài tập về nhà
Có thể nêu 3 trường hợïp:
- Người đi xe đạp nhanh hơn.
- Người đi xe đạp chậm hơn.
- Hai người chuyển động như nhau.
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả.
- cùng quãng đường, thờøi gian càng ít càng chạy nhanh.
- Tính toán và ghi kết quả vào bàng.
- Cá nhân làm việc và so sánh kết quả.
- Quãng đường đi được trong một giây.
- Vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh.
chuyển động / nhanh hay chậm / quãng đường đi được / trong một giây
- Lấy cột 2 chia cho cột 3
- v = s / t
® s = v . t; t = s / v
- Biết quãng đường, thời gian
- đo bằng thước.
- đo bằng đồng hồ
- Thấy trên xe gắn máy, ô tô, máy bay...
- cá nhân làm và lên bảng điền.
- Làm việc cá nhân, so sánh kết quả của nhau.
I. VẬN TỐC LÀ GÌ?
- Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường trong một đơn vị thờøi gian.
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.
II. CÔNG THỨÙC:
s 
	 v = 
t
	s: quãng đường (km, m)
	t: thời gian (h, ph, s)
 	v: vận tốc (km/h, m/s)
	s = v. t
	t = s / v
III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC:
- Dùng tốc kế để đo vận tốc.
- Đơn vị hợïp pháp là km/h và m/s
IV. Vận dụng:
C5: 
a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km.
Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km.
Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m.
b. Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh 3 vận tốc cùng một đơn vị:
v ô tô = 36km/h = 10m/s
v xe đạp=10,8km/h= 3m/s
v tàu hỏa = 10m/s
® Ô tô, tàu hỏa nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
C6:
Vận tốc của đoàn ta ... an đá đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 27.106J.
	2kg than đá đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 2.27.106J.
	3kg than đá đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 3.27.106J.
Q = q.m
Q: nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu (J)
q: năng suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg)
m: khối lượng của nhiên liệu (kg)
–v—
Ngày Soạn: 
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . .	Tiết 31 
BÀI 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG 
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật nàng sang vật khác; sựï chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được định luụt bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
II. CHUẨN BỊ:
Vẽ lớn các hình vẽ trong bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
- Nêu tình huống học tập như SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng (10 phút)
- Yêu cầu cá nhân HS xem bảng 27.1 và trả lời C1.
- Yêu cầu 3 HS ghi kết quả lên bảng.
- Tổ chức thảo luận toàn lớp.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về sự truyền năng lượng từ 1 hiện tượng trên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng (15 phút)
- Yêu cầu nhóm HS xem bảng 27.2 và trả lời C2.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm HS hoạt động.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả lên bảng.
- Tổ chức thảo luận trên lớp và khẳng định kết quả.
- Đặt câu hỏi: Trong các quá trình cơ nhiệt, năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, đúng hay sai?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng (10 phút)
- Từ nhận xét ở hoạt động 2, 3 yêu cầu cá nhân HS nêu lại nhận xét chung.
- Thông báo nội dung định luật như SGK.
- Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ định luật.
Hoạt động 5: Vận dụng (7 phút)
- Tổ chức cho HS tìm và thảo luận toàn lớp C4, C5, C6.
- Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, ghi lại những thí dụ C4 vào vở.
- Xem bảng 27.1 trả lời C1
	1. Cơ năng
	2. Nhiệt năng
	3. Cơ năng
	4. Nhiệt năng
- Lớùp thực hiện
- Cá nhân: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
- Nhóm xem bảng 27.2 trả lời C2.
- Nhóm báo cáo kết quả.
	5.Thế năng 	6. Động năng
	7. Động năng	8. Thế năng
	9. Cơ năng	10. Nhiệt năng
	11. Nhiệt năng	12. Động năng
- Cá nhân: đúng.
- Cá nhân: Trong các quá trình tỏa nhiệt năng lượng truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- Tìm các ví dụ minh hoạ nội dung định luật
- Trả lời C4, C5, C6
- C4: tìm 3 ví dụ
- C5: vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt vì không khí xung quanh.
- C6: vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng con lắc vì không khí xung quanh.
- Lớp quan sát SGK.
–v—
Ngày Soạn: 
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . .	Tiết 32
BÀI 28 ĐỘNG CƠ NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này.
- Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ bốn kì, có thể mô ta được chuyển vận của động cơ nàyy.
- Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ hoặc ảnh chụp các loại động cơ nhiệt.
- Vẽ lớn các hình vẽ về động cơ nổ bốn kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Mở bài
 -Ngày nay để đi lại thuận tiện người ta dùng xe gắn máy, ô tô... các phương tiện này hoạt động được là nhờ tác động của nhiệt. Vậy động cơ nhiệt là gì? Cấu tạo và chuyển vận của nó như thế nào? Để trả lời các vấn đề trên ta học bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt.
- GV thông báo định nghĩa về động cơ nhiệt.
- Yêu cầu HS đọc thông báo trong SGK.
Động cơ đốt trong
- Động cơ nổ 4 thì
- Động cơ điêzen
- Động cơ phản lực
Động cơ đốt ngoài
- Máy hơi nước
- Tuabin hơi nước
Động cơ nhiệt
- GV: Trong các hoạt động cơ nhiệt được kể trên thì động cơ nôû 4 kỳ là loại động cơ được sử dụng rộng rãi hiện nay. Để tìm hiểu động cơ 4 kỳ có cấu tạo chuyển vận ra sao ta vào phần II.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ.
1. Cấu tạo
- GV: Dựa vào hình 28.4 để giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ.
- GV: Yêu cầu các nhóm dự đoán chức năng của từng bộ phận có trong động cơ.
- GV: Yêu cầu cả lớp thảo luận về ý kiến các nhóm vừa nêu để rút ra kết luận đúng.
2. Chuyển vận:
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK.
- GV: Dựa vào hình vẽ để trình bày các kỳ hoạt động của động cơ.
- Cả lớp ý kiến về sự trình bày của bạn.
- GV: Nhận xét và củng cố lại trình tự của các kỳ hoạt động.
- GV: Thông báo trong các kỳ hoạt động của động cơ 4 kỳ thì kỳ 3 là hoạt động sinh công còn các kỳ còn lại là nhờ vôlăng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt.
- GV: Các nhóm thảo luận C1.
- GV: Trình bày nội dung C2, nhận ra công thức tính hiệu suất.
- GV: Yêu cầu HS dựa vào công thức phát biểu định nghĩa hiệu suất và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
* Chú ý: A có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công.
II. Vận dụng:
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi C3.
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi C4.
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi C5.
Hoạt động 5: Củng cố bài (2 phút)
- Định nghĩa động cơ nhiệt.
- Tính công khi chuyển động của ô tô.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra của 5 lít xăng.
- Tính hiệu suất?
Hoạt động 6: Dặn dò (1 phút)
- Làm bài tập 
HS: Máy, xe ô tô
Máy, xe ô tô
Máy bay phản lực ® động cơ phản lực
Máy hơi nước
Tua bin hơi.
C1: Không. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo các khí thải thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên.
C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Công thức: 
A: Công của động cơ thực hiện (J)
Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. (J).
C3: Không, vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.
C4:
C5: Gây ra tiếng ồn; các khí do nhiên liệu bị đốt cháy thải ra có nhiều khí độc; nhiệt lượng do động cơ thải ra khí quyển góp phần làm tăng nhiệt độ của khí quyển...
C6: 	A 	= F.s 
	= 700 . 100000 = 70000000 (J)
	Q 	= q.m 
	= 46.106 = 184000000 (J)
	H = A / Q 
	= 70000000 / 184000000
	= 38%
–v—
Ngày Soạn: 
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . .	Tiết 33 BÀI 29
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
- Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng vẽ 29.1; vẽ to ô chữ
- HS: chuẩn bị các bài trong phần tổng kết chương II
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ1: Ôn tập (15 phút)
- HD HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập.
- Gv có câu kết luận rõ ràng, dứt khoát để HS sửa vào vở
2. HĐ 2: Vận dụng (20 phút)
- HS làm phần trắc nghiệm (Phần I)
- HD trả lời câu hỏi (phần II)
- Làm Bài tập (phần III)
3. HĐ 3: Trò chơi ô chữ (10 phút)
A. Ôn tập:
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tửû cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
5. Có 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
6. 	Rắn	Lỏng	Khí	Chân không
Dẫn nhiệt 	 *	 +	 +	-
Đối lưu	 -	 *	 *	-
Bức xạ nhiệt	 -	 +	 +	*
7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là J như đơn vị của nhiệt năng.
8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 10C cần 4200J.
9. Q = m.c.Dt
10. - Nhiệt truyển từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vậtt này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
11. Cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Nghĩalà 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra một nhiệt lượng bằng 27.106J
12. 
13. H = A / Q
B. Vận dụng:
I. 	1. B; 	2. B; 	3. D; 	4. C; 	5. C
II. 1. Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tựợng khuếch tán xảy ra chậm đi.
2. Vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
3. Không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
4. Nước nóng dần lên là do sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
III. 1. Q = 707200 J
Q' = 2357000 J
m = 0,05 kg
2. A = 14.107 J
Q = 36,8.107 J
H = 38%
C. Trò chơi ô chữ:
	1. Hỗn độn	2. Nhiệt năng
	3. Dẫn nhiệt	4. Nhiệt lượng
	5. Nhiệt dung riêng	6. Nhiên liệu
	7. Cơ học	8. Bức xạ nhiệt
Từ hàng dọc: Nhiệt học
–v—

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ly 80986965651.doc