Giáo án Văn 8-Tiết 77- Tuần 21: Quê hương - Tế Hanh

Giáo án Văn 8-Tiết 77- Tuần 21: Quê hương - Tế Hanh

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức :

- Nguồn cảm hứng trong thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm.

- Hình ảnh khỏe khoắn và sinh động của con người lao động : lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng tha thiết.

 2.Kỹ năng :

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.

- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.

 3.Thái độ : Tình yêu quê hương đất nước .

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, tham khảo một số bài thơ của Tế Hanh

 Bảng phụ, tranh ảnh của Tế hanh

-Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 8-Tiết 77- Tuần 21: Quê hương - Tế Hanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 -Tiết 77.
 NS:
 ND:
QUÊ HƯƠNG
 Tế Hanh
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1.Kiến thức : 
- Nguồn cảm hứng trong thơ Tế Hanh nĩi chung và bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm.
- Hình ảnh khỏe khoắn và sinh động của con người lao động : lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng tha thiết.
 2.Kỹ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
 3.Thái độ : Tình yêu quê hương đất nước .
II. CHUẨN BỊ :
 	- Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, tham khảo một số bài thơ của Tế Hanh
	Bảng phụ, tranh ảnh của Tế hanh
-Học sinh : Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung 
Hoạt động Thầy 
Hoạt động trò 
Hoạt đông 1: Khởi động:
1-Ổn định :
2-Kiểm tra bài cũ :
3-Giới thiệu bài mới :
-Kiểm tra sỉ số lớp .
Hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn 1 và đoạn 2 của bài thơ nhớ rừng ?
Hỏi: Tâm trạng của hổ khi bị nhốt trong củi sắt ?
Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt cuộc đời của Tế Hanh. Dưới ngòi bút của ông, nguồn cảm hứng này đã tạo thành một dòng chảy tâm tình với nhiều bài thơ nổi tiếng. Bài thơ Quê hương là sáng tác mở đầu cho mạch cảm hứng viết về quê hương xứ sở của Tế Hanh. Ở thời điểm sáng tác bài thơ này, nhà thơ còn rất trẻ, đang phải sống xa quê. Ông mượn lời thơ để diễn tả nỗi nhớ quê da diết không nguôi. Vậy nỗi nhớ quê đó được thể hiện ntn? Tiết học hôm này, thầy cùng các em đi tìm hiểu.
-Lớp trưởng báo cáo 
- Theo dõi nhận xét.
- Nghe và ghi tựa bài.
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới 
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: Tế Hanh 1921 quê ở Quãng Ngãi là nhà thơ gắn bó sâu nặng với quê hương ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT 1996.
Bài thơ :Rút trong tập “Nghẹn ngào: 1939 trong tập Hoa niên 1945.
2. Đọc bài thơ: Diễn cảm
3. Chú thích:
4. Bố cục: 3 phần.
 a. Miêu tả cảnh thuyền ra khơi đánh cá.
b. Cảnh thuyền cá trở về bến.
c. Nỗi nhớ quê hương của tác giả.
II. Phân tích:
Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
1. Cảnh đi đánh cá
 Trời trong gió nhẹ sớm mai hồng à một ngày đẹp trời.
- Con thuyền so sánh như con tuấn mã à vẻ đẹp hùng tráng mạnh mẽ.
 - Cánh buồm so sánh như mảnh hồn làng à biểu tượng của linh hồn làng chài.
2. Cảnh thuyền cá về bến:
 - Dân làng tấp nập đón ghe về
 - Cá trên thuyền thân bạc trắng
 - Dân chài da rám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
à mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả.
Con thuyền à nhân hoá
Cảm nhận sâu sắc à gắn bó mật thiết với sự sống của con người.
* cuộc sống ấm no, thanh bình.
3. Nỗi nhớ quê hương
 Nhớ biển – nước xanh
 Cá – Cá bạc
 Cánh buồm – 
Chiếc buồm vội thuyền – rẽ ra khơi 
Mùi biển – mùi nồng mặn, tấm lòng gắn bó thủy chung quê hương của tác giả 
4. Nghệ thuật:
Thơ trữ tình mang tính biểu tượng cao
Sử dụng so sánh, nhân hoá độc đáo với hồi thơ lãng mạn.
-GV cho HS nêu những nét chính về nhà Thơ Tế Hanh qua phần chú thích.
-Hỏi: Hãy nêu những nét chính về nhà thơ Tế Hanh.
- GV cho HS nắm những tập thơ lớn.
- GV cung cấp kiến thức tập thơ Nghẹn ngào.
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu một đoạn cho 2 HS đọc tiếp
-Nhận xét cách đọc và chữa những chỗ đọc sai.
- GV cho HS xem các chú thích thơ
- GV cho HS nhận xét về thể thơ và bố cục của thơ.
- GV nhận xét cách chia bố cục và treo bảng phụ.
* GV cho HS đọc 8 câu thơ đầu.
Hỏi: Tác giả đã giới thiệu những gì về làng quê của mình ?
Hỏi: Cách giới thiệu ra sao ?
Hỏi: Dân làng bơi thuyền đi đánh cá trong khung cảnh như thế nào ? khung cảnh ấy gợi lên điều gì ?
Hỏi: Làng chài lưới được miêu tả qua hình ảnh nổi bật nào ?
Hỏi: hình dung của em về con thuyền từ lời thơ có sử dụng so sánh chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã?
Hỏi:Tác giả đã đặc tả cánh buồm ra sao ?Em hiểu gì về cách so sánh bất ngờ đó ?
GV: giảng cho HS thấy được bút pháp lãng mạn hoá trong sự miêu tả
Hỏi: Cảnh thuyền cá về bến được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào ?
Hỏi: Hình ảnh người dân chài được.
miêu tả ra sao khi đoàn thuyền trở về
Hỏi: Em cảm nhận gì về người dân chài qua chi tiết điển hình đó ?
Hỏi: Có gì đặc sắc nghệ thuật trong lời thơ “Chiếc thuyền im  trong thơ vỏ” ?
Hỏi: Em có cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn của tác giả ?
Hỏi: Theo em cuộc sống ở đây như thế nào ?
* GV diễn giảng chuyển ý.
Hỏi: Trong xa cách lòng tác giả nhớ tới những điêu gì nơi quê nhà ?
Hỏi: có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương của mình ?
Hỏi: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật ?
- HS đọc phần chú thích.
Cá nhân phát biểu.
-HS lắng nghe.
- Theo dõi
- 2 cá nhân đọc
- Lắng nghe
- HS tự xem
- HS nhận xét
Dự kiến: Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ
a.8 câu đầu.
b. 8 câu tiếp theo.
c. Còn lại.
- Dự kiến làm nghề chài lưới vị trí của làng.
- Bình dị tự nhiên.
- Dự kiến
- Chiếc thuyền và con buồm
- Cá nhân phát biểu
- Cá nhân phát biểu
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân
- HS lắng nghe
- HS phát hiện , trả lời
-Cá nhân tìm chi tiết trả lời.
- Cá nhân tự phát biểu
- Dự kiến: Tâm hồn nhạy cảm tinh tế lắng nghe được sự sống âm thầm trong những sự vật của quê hương.
- Cá nhân phát biểu
- Cá nhân nhận xét
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hỏi: Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì về nhà thơ Tế Hanh ?
- GV hướng dẫn HS đi vào phần ghi nhớ trong SGK/ 18.
- HS thảo luận nhóm.
- HS chốt lại nội dung ở phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò 
- Cho Hs luyện tập trong SGK
- GV nhận xét
- Đọc lại ghi nhớ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị “khi con tu hú”
Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • doc77.doc