Giáo án Văn 8 kì 2 - GV: Trần Văn Lâm

Giáo án Văn 8 kì 2 - GV: Trần Văn Lâm

 NHỚ RỪNG

 Thế Lữ

I.Mục tiêu cần đạt.

- Cảm nhận được tâm trạng của tác giả trong hoàn cảnh xã hội đương thời thông qua lời nhân vật “Vị chúa tể sơn lâm”:lòng căm hờn bị giam cầm trong cũi sắt,niềm khao khát tự do.

- Thấy được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giàu chất thơ gợi nỗi buồn xót xa của Thế Lữ.

II.Chuẩn bị.

1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).

III. Tiến trình bài dạy.

1) On định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.

2) Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh.

3) Bài mới.

 

doc 73 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Văn 8 kì 2 - GV: Trần Văn Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần19 – tiết 73
Ngày soạn: 13/01/2008
Ngày giảng: 14/01/2008
 NHỚ RỪNG
 Thế Lữ
I.Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được tâm trạng của tác giả trong hoàn cảnh xã hội đương thời thông qua lời nhân vật “Vị chúa tể sơn lâm”:lòng căm hờn bị giam cầm trong cũi sắt,niềm khao khát tự do.
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giàu chất thơ gợi nỗi buồn xót xa của Thế Lữ.
II.Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2) Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh.
3) Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN.
1)Tác giả:
- 1970 – 1989, là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới ở chặng đầu.
- Phong cách thái độ thoát ly, khuynh hướng nghệ thuật vị nghệ thuật.
- Gương cao ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới – thơ cũ.
2)Xuất xứ:
In trong tập thơ “Mấy vần thơ” tập mới 1940. Tiêu biểu cho phong cách Thế Lữ.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1)Nỗi căm hờn trong cũi sắt.
-Thấm thía nỗi bất lực và ý thức tình thế cay đắng của mình cam chịu cảnh nhàm chán mặc cho ngày tháng dần trôi và từ đó nỗi tủi nhục trào dâng.
Một nỗi đau đớn khi cảnh nước mất nhà tan, người dân mất tự do.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H: Em hãy trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ Thế Lữ ?
- 1970 – 1989, là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới ở chặng đầu.
- Phong cách thái độ thoát ly, khuynh hướng nghệ thuật vị nghệ thuật.
- Gương cao ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới – thơ cũ.
- Viết nhiều thể loại và đặc biệt là kịch nói – chèo tuồng .
- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ 1935.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh xuất xứ như thế nào ?
- In trong tập thơ “Mấy vần thơ” tập mới 1940. Tiêu biểu cho phong cách Thế Lữ
Gọi HS đọc bài thơ.
H: Bài thơ theo em được chia làm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn ?
- Đoạn 1: Đoạn thơ đầu: Tâm trạng căm hờn uất hận nỗi ngao ngán tù túng.
- Đoạn 2: Đoạn thơ tiếp: Nỗi nhớ giang sơn hùng vĩ của con hổ.
- Đoạn 3: Còn lại: Nỗi chán ghét tầm thường, lời nhắn gửi thống thiết.
H: Em hãy phân tích tâm trạng căm hờn của con hổ khi bị tù trong cũi sắt ?
- Thấm thía nỗi bất lực và ý thức tình thế cay đắng của mình cam chịu cảnh nhàm chán mặc cho ngày tháng dần trôi và từ đó nỗi tủi nhục trào dâng.
H: Tâm trạng đó gợi cho em suy ngĩ gì về tâm trạng người Việt Nam ?
- Một nỗi đau đớn khi cảnh nước mất nhà tan, người dân mất tự do.
2)Nỗi nhớ quá khứ.
- Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già. Ta biết ta chúa tể của muôn loài.
- Cụ thể, chính xác và tường tận tất cả một quá khứ oai hùng của ngày xưa được vẫy vùng thỏa sức trong bầu trời tự do của riêng mình.
- Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan: Tư thế lãng mạn và tự do của đỉnh cao niềm kiêu hãnh hiên ngang -> sự quyến rũ đam mê tột đỉnh.
3)Khát khao tự do.
- Bị xem nhẹ những giả dối, những trò lừa bịp vừa tầm thường vừa kệch cỡm.
- Ta đương theo to lớn: Giấc mơ thuộc về quá khứ cháy bỏng.
III.TỔNG KẾT.
-GHI NHỚ:SGK.
- Thơ tự sự mang đậm nét trữ tình bộc lộ tâm trạng nhân vật khắc khoải.
- Gửi gắm tình cảm yêu nước tha thiết qua lời một con hổ.
IV.Dặn dò.
H:Em hãy tìm những chi tiết diễn tả nỗi nhớ da diết cỏa con hổ về một thời quá khứ đã trôi qua ?
- Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già. Ta biết ta chúa tể của muôn loài.
H: Nỗi nhớ gợi lên một tâm trạng như thế nào ?
- Cụ thể, chính xác và tường tận tất cả một quá khứ oai hùng của ngày xưa được vẫy vùng thỏa sức trong bầu trời tự do của riêng mình.
H: Ở khổ thứ 3 em tâm đăc với câu thơ nào ? hãy trình bày cảm xúc đó ?
HS có thể chọn chú ý vào 2 câu.
- Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan: Tư thế lãng mạn và tự do của đỉnh cao niềm kiêu hãnh hiên ngang -> sự quyến rũ đam mê tột đỉnh.
- Đâu những chiều lênh lángmảnh mặt trời gay gắt: Nỗi say sưa của sự chờ đợi tạo niềm khao khát vô bờ bến một không gian huyền ảo.
H: Em hãy tìm những chi tiết diễn tả nỗi uất hận của con hổ trước cảnh vườn bách thú đầy tầm thường giả dối ?
- Ghét những cảnh không đời nào thay đổi. Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu.
H: Hãy phân tích nỗi chán trường, ngao ngán của con hổ ở vườn bách thú ?
- Bị xem nhẹ những giả dối, những trò lừa bịp vừa tầm thường vừa kệch cỡm.
H: Nỗi luyến tiếc “thời oanh liệt” được khắc họa sâu sắc ở hình ảnh nào ?
- Ta đương theo to lớn: Giấc mơ thuộc về quá khứ cháy bỏng.
H: Em hãy đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
- Thơ tự sự mang đậm nét trữ tình bộc lộ tâm trạng nhân vật khắc khoải.
- Gửi gắm tình cảm yêu nước tha thiết qua lời một con hổ.
- Học thuộc bài thơ và soạn bài “Oâng Đồ” – Vũ Đình Liên
Tuần19 – tiết 74
Ngày soạn:14/01/2008
Ngày giảng: 15/01/2008
 ÔNG ĐỒ
 Vũ Đình Liên
I.Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được hình ảnh Oâng đồ cùng sự thay đổi của thời gian:Oâng đồ một chứng tích tiều tụy đáng thương của một thời đại tàn.
- Thấy được niềm hoài cổ đầy chất nhân văn của tác giả trước thời thế.
II.Chuẩn bị.
1)Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1)Oån định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2)Kiểm tra bài cũ:
a)Hãy đọc thuộc bài thơ Nhớ rừng – Thế Lữ?
b)Hãy phân tích tâm trạng căm hờn của con hổ trong bài thơ?
3)Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN.
1)Tác giả:
- Sinh năm 1913 tại Hà Nội, tham gia phong trào thơ mới với hồn thơ nhân hậu và dòng cảm hứng hoài cổ . là nhà giáo nhân dân 1990 viết soạn SGK.
2)Xuất xứ:
- Đăng báo Tình hoa. Tuyển trong tập “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1)Oâng đồ cùng sự thay đổi của thời gian.
- Khi mưa về, tết sắp đến qua tín hiệu của hoa đào nở. Oâng bày hàng bán.
- Yêu thích và đông người. Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn lắm.
- Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dĩ khi phải đi bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo dẫu chưa bị thờ ơ lãng quên.
- Thời gian vẫn độ xuân sang tết đến. Cảnh cũ người xưa vẫn nguyên vẹn nhưng khách thì vắng vẻ theo thời gian cứ dần trôi:
2)Nỗi niềm hoài cổ của tác giả.
 Oâng Đồ xưa: Oâng đã trở thành người thiên cổ của dĩ vãng đã qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho cái xưa ấy.
- Phong tục tập quán bị mai một, số phận của cả một lớp người.
- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt.
III. TỔNG KẾT.
- Ghi nhớ :SGK.
IV. Dặn dò:
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H: Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của tác giả Vũ Đình Liên ?
- Sinh năm 1913 tại Hà Nội, tham gia phong trào thơ mới với hồn thơ nhân hậu và dòng cảm hứng hoài cổ . là nhà giáo nhân dân 1990 viết soạn SGK.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Đăng báo Tình hoa. Tuyển trong tập “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh
Gọi HS đọc bài thơ SGK (chú ý diễn cảm)
H: Em chia bài thơ làm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn là gì ?
- Đoạn 1: Tình cảm của tác giả với ông Đồ một lớp người dĩ vãng.Đoạn 2 :Còn lại.
H:Oâng Đồ xuất hiện tròng thời gian nào ? Oâng làm gì, ở đâu ?
- Khi mưa về, tết sắp đến qua tín hiệu của hoa đào nở. Oâng bày hàng bán.
H: Thái độ của mọi người xung quanh ông Đồ có suy nghĩ gì ?
- Yêu thích và đông người. Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn lắm.
H: Em có cảm nhận gì về việc làm của ông Đồ ?
- Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dĩ khi phải đi bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo dẫu chưa bị thờ ơ lãng quên.
H: Những biến đổi thời gian và thân phận ông Đồ ơqr khổ thơ thứ 3 ra sao ?
- Thời gian vẫn độ xuân sang tết đến. Cảnh cũ người sưa vẫn nguyên vẹn nhưng khách thì vắng vẻ theo thời gian cứ dần trôi: lặng lẽ, xa dần, mờ ảo.
H: Nghệ thuật đặc sắc của ý thơ trên gợi lên tâm trạng như thế nào ?
- Nỗi cô đơn, trơ trọi, lạc lõng thấm sang cả giấy mực “tả cảnh ngụ tình” ông Đồ mờ dần rồi nhòe đi theo mưa gió, lá vàng như tấm khăn liệm đưa ông Đồ về cõi vĩnh hằng chốn bằng an không trở lại.
H: Tác giả gọi ông Đồ là gì ? Ýù nghiã của cách gọi đó gợi niềm cảm thương gì ? 
-Ông Đồ xưa: Oâng đã trở thành người thiên cổ của dĩ vãng đã qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho cái xưa ấy.
H: Tác giảcó thể suy nghĩ gì từ việc “Thân phận buồn thương ông Đồ” ?
- Phong tục tập quán bị mai một, số phận của cả một lớp người.
- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt.
-Ông Đồ là một người già cô đơn, tri thức lỗi thời để lòng cảm thương.
Học thuộc bài thơ và soạn bài “Quê hương” – Tế Hanh
Tuần 19 – tiết 75
Ngày soạn: 15/01/2008
Ngày giảng:16/01/2008
CÂU NGHI VẤN
I. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi.
II. Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổn định tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Nhớ rừng – Thế Lữ??
b) Hãy phân tích nỗi nhớ dĩ vãng của vị chúa tể sơn lâm trong bài thơ?
3) Bài mới.
PHẦN NGHI BẢNG
I.Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
-Sáng nay người ta đánh u có đau lắm không?
-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
-Hay là u thương chúng con đói quá?
-Kết thúc bằng dấu hỏi,dùng mục đích để hỏi,chứa những từ nghi vấn(ai,gì,nào,tại sao,đâu)
-Ghi nhớ :SGK.
II.Luyện tập.
-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
-Tại s ...  học?Cho ví dụ?
b) Làm bài tập về nhà lên bảng?
3)Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.CÁC KIỂU CÂU.
Bài 1:3 câu văn đều là câu trần thuật.
Bài 2:
-Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất?
Bài 3:Bông hoa này đẹquá,các bạn ơi!
Bài 4:
-a)Trần thuật 1,3,6.Cầu khiến 4.Nghi vấn 2,5,7.
-b) Câu nghi vấn để hỏi: 7.
II.HÀNH ĐỘNG NÓI.
-Câu 1:Kể.Câu 2: Bộc lộ cảm xúc.Câu 3: Nhận định.Câu 4: Đề nghị.Câu 5:Giải thích: Câu 6:Phủ định bác bỏ. Câu 7:Hỏi.
III.LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU.
-Đảm bảo theo thứ tự sự việc.
Bài 2:
-a)Nhấn mạnh sự việc.
b)Nhấn mạnh đặc điểm được nói đến.
IV.Dặn dò.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc các bài tập SGK.
Bài 1:
-3 câu văn đều là câu trần thuật.
Bài 2:
-Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất?
Bài 3:
-Bông hoa này đẹp quá,các bạn ơi!
Bài 4:
-a)Trần thuật 1,3,6.Cầu khiến 4.Nghi vấn 2,5,7.
-b) Câu nghi vấn để hỏi: 7.
-c)Câu 2:Bộc lộ sự ngạc nhiên.Câu 5:Giải thích.
Bài 1:
-Câu 1:Kể.Câu 2: Bộc lộ cảm xúc.Câu 3: Nhận định.Câu 4: Đề nghị.Câu 5:Giải thích: Câu 6:Phủ định bác bỏ. Câu 7:Hỏi.
Bài 2:
-Dựa vào dấu hiệ và chức năng để nhận biết các kiểu câu.Nếu dùng đúng với chức năng thì là trực tiếp nếu dùng không đúng thì là gián tiếp.
Bài 3:Học sinh viết rồi xác định mục đích của hành động nói.
Bài 1:
-Đảm bảo theo thứ tự của sự việc.
Bài 2:
-a)Nhấn mạnh sự việc.
b)Nhấn mạnh đặc điểm được nói đến.
-Làm bài tập 3,chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần 32 – tiết 127
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I. Mục tiêu cần đạt.:
-Giúp h/s : Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình.
-Nắm được những nội dung đặc điểm cơ bản của văn bản tường trình.
-Biết cách làm một văn bản tường trình đúng qui cách.
II. Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và ôn kiến thức ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ: 
a)Hãy kể các kiểu câu đã học?Cho ví dụ?
b) Làm bài tập về nhà lên bảng?
3)Bài mới: 
PHẦN GHI BẢNG
I.Đặc điểm của văn bản tường trình.
-VB 1:HS Phạm Việt Dũng viết gửi cho cô giáo về việc lí do nộp bài chậm.
-VB 2: HS Vũ Ngọc Kí viết gửi cho Thầy Hiểu trưởng về việc mất xe đạp.
-Có các qui định bắt buộc ở phần đầu và cuối văn bản.
-Trình bày sự việc phải khách quan đúng sự thật.
II.Cách làm văn bản tường trình.
-Quốc hiệu,tiêu ngữ.
-Địa điểm thời gian làm tường trình.
-Tên văn bản.
-Người hoặc cơ quan nhận tường trình.
-Nội dung tường trình.
-Lời đề nghị hoặc cam đoan.
-Chữ kí của người viết.
-Tên văn bản viết chữ hoa,giữa mỗi phần nên chừa khoảng cần thiết để dễ phân biệt.
III.Lưu ý.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc văn bản SGK.
H:Trong các văn bản trên ai là người phải viết bản tường trình và viết cho ai?Viết nhằm mục đích gì?
-VB 1:HS Phạm Việt Dũng viết gửi cho cô giáo về việc lí do nộp bài chậm.
-VB 2: HS Vũ Ngọc Kí viết gửi cho Thầy Hiểu trưởng về việc mất xe đạp.
H:Nội dung văn bản có gì đáng chú ý?
-Có các qui định bắt buộc ở phần đầu và cuối văn bản.
H: Người viết văn bản cần có thái độ như thế nào?
-Trình bày sự việc phải khách quan đúng sự thật.
H: Trong các tình huống ở bài 2 tình huống nào cần viết bản tường trình?
-a) Viết gửi cho cô giáo chủ nhiệm lớp.
-b) Viết gửi cho cô giáo dạy bộ môn hoặc nhà trường.
-c)Viết gửi cho cô giáo chủ nhiệm lớp.
-d)Viết gửi chocông an hoặc chính quyền.
H: Hãy trình bày cách làm văn bản tường trình?
-Quốc hiệu,tiêu ngữ.
-Địa điểm thời gian làm tường trình.
-Tên văn bản.
-Người hoặc cơ quan nhận tường trình.
-Nội dung tường trình.
-Lời đề nghị hoặc cam đoan.
-Chữ kí của người viết.
H:Khi viết cần chú ý gì để văn bản được trang trọng?
-Tên văn bản viết chữ in hoa,giữa mỗi phần nên chừa khoảng cần thiết để dễ phân biệt,không viết sát lề trái.
**********************************************************************************
Tuần 32 – tiết 128
LUYỆN TẬP VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I. Mục tiêu cần đạt.:
-Giúp h/s : Nắm vững các nội dung kiến thức về văn bản.
-Nâng cao năng lực viết cho HS.
II. Chuẩn bị.
1) Học sinh soạn bài và ôn kiến thức ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:Sĩ số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ: 
a)Thế nào là văn bản tường trình ?Cho ví dụ?
b) Làm bài tập về nhà lên bảng?
3)Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.Oân tập phần lí thuyết.
-Trình bày mức độ thiệt hại hay trách nhiệm của mình trong sự việc sảy ra để cơ quan hay người có thẩm quyền giải quyết.
Bố cục:
-Quốc hiệu,tiêu ngữ.
-Địa điểm thời gian làm tường trình.
-Tên văn bản.
-Người hoặc cơ quan nhận tường trình.
-Nội dung tường trình.
-Lời đề nghị hoặc cam đoan.
-Chữ kí của người viết.
II.Luyện tập.
IV.Dặn dò.
NỘI DUNG BÀI DẠY
H:Hãy trình bày mục đích viết tường trình?
-Trình bày mức độ thiệt hại hay trách nhiệm của mình trong sự việc sảy ra để cơ quan hay người có thẩm quyền giải quyết.
H:Hãy nêu bố cục một bản tường trình?
-Quốc hiệu,tiêu ngữ.
-Địa điểm thời gian làm tường trình.
-Tên văn bản.
-Người hoặc cơ quan nhận tường trình.
-Nội dung tường trình.
-Lời đề nghị hoặc cam đoan.
-Chữ kí của người viết.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
Bài 1:
-a)Viết bản kiểm điểm.
-b)Viết bản báo cáo xây dựng kế hoạch.
-c)Viết bản báo cáo thành tích.
Bài 2:
-Sự việc phòng ở khu nội trú vỡ kính cửa.
-Mất quần áo tư trang.
-Về nhà làm bài số 3.
Tuần 33– tiết 129
	TRẢ BÀI KIỂM TRA 45 Phút
I. Mục tiêu cần đạt.:
_ Giúp h/s : Củng cố khắc sâu kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện ki năng diễn đạt và làm văn.
-Nhận thức rõ ưu nhược điểm để sửa chữa và phát huy.
II. Chuẩn bị.
1) Học sinh ôn lại bài ở nhà.
2) Giáo viên: -Bài chấm.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:
2) Bài mới.:
Yêu cầu học sinh đọc lại Đề bài : 
1.La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có nói : “ Ngọc không mài không thành đồ vật , người không học không biết rõ đạo”.
2.Tại sao có thể nói : Ru- xô là con người quý trọng tự do, giản dị và yêu thiên nhiên ?
IV. Đáp án :
Mở bài: _ Nêu khái quát về nhân vật , những quan điểm về việc học của ông.
 Thân bài:_ Ngọc không mài : Khi còn là một vật vô tác dụng; Sau khi đã qua bàn tay sử lí của con người thì trở thành một vật có giá trị, có thể dùng được .
_ Người không học không biết rõ đạo: Nếu không học thì con người cũng không thể là người có ích, không biết cách đối nhân xử thế, không thể rèn luyện bản thân để trở thành người có tác dụng.
. Kết bài :Khẳng định lại quan điểm của Nguyễn Thiếp là hoàn toàn chính xác .
– Giản dị : Aên ngon miệng một bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon trên giường tồi tàn.
_ Quý trọng tự do: Thích đi bộ để tìm kiếm cảm giác tự do.
_ Yêu thiên nhiên : Ghé , quan sát tất cả những gì nhìn thấy trên quãng đường đi bộ ngao du: Đi dưới tán lá cây rừng
V. Nhận xét , thu bài:
Tuần 33-Tiết 130
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 phút.
I. Mục tiêu cần đạt.:
-Giúp h/s : Củng cố khắc sâu kiến thức Tiếng việt đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện ki năng diễn đạt và làm văn.
-Nhận thức các kiểu câu và hành động nói để phát huy.
II. Chuẩn bị.
1) Học sinh ôn lại bài ở nhà.
2) Giáo viên: -Đề bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:
2) Bài mới.
Đề bài:
Câu 1:Hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 6 câu) về một chủ đề mà em yêu thích.Trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu:Trần thuật,cầu khiến,cảm thán.
Câu 2:Hãy chỉ ra dụng ý xếp sắp trật tự từ trong các câu văn sau:
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
Cái Cò,cái Vạc,cái Nông
Ba con cùng béo vặt lông con nào?
Đáp án:
Câu 1:(6 đ)-HS viết đúng kiểu câu,chủ đề thiết thực,nội dung rõ ràng,mạch lạc.
Câu 2: (4 đ)-Nhấn mạnh ý muốn diễn đạt.
 - Tạo sự nhịp nhàng về ngữ âm.
======================================================================
Tuần 33 – tiết 131
Ngày 02/05/2005 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. Mục tiêu cần đạt.:
_ Giúp h/s : Tự đánh giá lại bài làm của mình , tìm ra thiếu sót , lỗi thông thường sửa chữa và lưu ý cho những bài làm sau.
II. Chuẩn bị.
Học sinh 
2) Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm, nhận xét
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđịnh tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ( Không kiểm tra )
3)Bài mới :
IV.Trả bài :
V. Yêu cầu chung:
-Bài viết phải đi theo đúng trình tự 3 phần, biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, bài viết có tính khách quan, lời lẽ chính xác, có sức lôi cuốn người đọc, làm nổi bật được những đặc điểm nổi bật của vấn đề.
-Trình bày rõ ràng, sạch đẹp,có hệ thống, sắp xếp,sâu chuỗi các luận điểm theo trình tự hợp lí.
-Ý nghĩa của văn học và vai trò quan trọng của văn học giáo dục ý thức ,lối sống yêu thương cao đẹp của con người Việt Nam.
-Các dẫn chứng là các tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc nằm trong chương trình đã học gần nhất.
-Nêu được bài học của bản thân vận dụng trong trong quá trình học tập.
Đánh giá chung :
+ Ưu điểm : Đa số các bài làm đều đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề bài, trình bày rõ ràng, có tính thuyết phục trong việc đưa yếu tố biểu cảm , tự sự và miêu tả vào bài viết. Một số bài có chất lượng, đào sâu được bản chất của vấn đề .
+ Tồn tại: Bên cạnh đó còn có một số bài viết không làm sáng tỏ được vấn đề, mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, viết quá ngắn, thiếu những dẫn chứng thuyết phục
V Củng cố ,dặn dò:
==============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 19.doc