Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 - Tiết 73 đến 75

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 - Tiết 73 đến 75

NHỚ RỪNG

(Thế Lữ)

 A.Mục tiêu cần đạt:

 * Giúp hs

- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt , nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng , tầm thường , giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú

- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ

 B.Chuẩn bị :

1.GV : Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn với bài Ong đồ , một số thể thơ tự do ; phần Tiếng việt qua bài Câu nghi vấn ; phần TLV qua bài Viết đoạn văn trong vb thuyết minh

2.HS : Học bài , soạn bài

 C.Tiến trình lên lớp :

 1, On định tổ chức

 2, Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra việc soạn bài của hs )

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 - Tiết 73 đến 75", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: 	Ngày soạn 10/01/2010
Tiết 73,74: 	Ngày dạy 12/01/2010
NHỚ RỪNG
(Thế Lữ)
	A.Mục tiêu cần đạt:
 * Giúp hs 
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt , nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng , tầm thường , giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ 
	B.Chuẩn bị :
1.GV : Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn với bài Oâng đồ , một số thể thơ tự do ; phần Tiếng việt qua bài Câu nghi vấn ; phần TLV qua bài Viết đoạn văn trong vb thuyết minh 
2.HS : Học bài , soạn bài 
	C.Tiến trình lên lớp :
 1, Oån định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra việc soạn bài của hs )
 3, Bài mới : GV giới thiệu bài
I, Tìm hiểu về tác giả – tác phẩm: Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk 
? em hãy nêu những nát chính về tác giả?
 ¤ng ®· ®em l¹i chiÕn th¾ng vỴ vang cho th¬ míi trong viƯc giao tranh quyÕt liƯt víi th¬ cị...
?Hãy nêu những tác giả gắn liền với phong trào thơ mới?
 Th¬ míi g¾n liỊn víi nh÷ng tªn tuỉi nh­: ThÕ L÷, Xu©n DiƯu, Huy CËn, L­u Träng L­...
? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
? Tác phẩm mang nội dung gì?
? em hãy chia bố cục văn bản?
? cho biết nội dung mỗi phần ?
II, Đọc – tìm hiểu chú thích :
1. Đọc văn bản –chú thích:GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ )
 Giải thích từ khó 
2. Phân tích văn bản:
 a.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú 
(?) Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú , nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì về con người ?
- Liên tưởng đến tâm sự con người 
(?) Nếu thế phương thức biểu đạt của vb này là gì ? ( bc)
 (?) Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học , chẳng hạn thơ Đường luật ? Hỉ th­êng sèng ë ®©u? Hoµn c¶nh hiƯn t¹i cđa nã nh­ thÕ nµo?
(?) Hổ cảm nhận những nổi khổ nào trong khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú ? 
- Nỗi khổ không được hoạt động , trong một không gian tù hãm thời gian kéo dài ( ta nằm dài  dần qua)
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường 
- Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém 
(?)? Tr­íc cuéc sèng tõ h·m ®ã t©m tr¹ng con hỉ nh­ thÕ nµo? vì sao?
Vì hổ là chúa tể của muôn loài , đang tung hoành chốn nước non hùng vĩ , nay lại bị nhốt trong cũi sắt 
-> " GÇm ... cđi s¾t": C¨m hên, uÊt hËn ®· chøa chÊt thµnh "Khèi, gËm" m·i mµ ch¼ng tan mµ cßn thªm cay ®¾ng. ChØ cßn biÕt n»m dµi bÊt lùc, ®au khỉ. Trë thµnh thø ®å ch¬i cho lị ng­êi kia... nh­ng c¸i khỉ nhÊt lµ chĩa s¬n l©m nay bÞ tÇm th­êng ho¸, bÞ xuèng cÊp.
=> Trong hoµn c¶nh ®Êt n­íc khi bµi th¬ ra ®êi ( 1934) th× nỉi tđi nhơc, c¨m hên cay ®¾ng cđa con hỉ cịng ®ång ®iƯu víi bi kÞch cđa nh©n d©n ta trong xiỊng xÝch n« lƯ...
 (?) Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào ? 
-Hoa chăm , cỏ xén , lối phẳng cây trồng – Dải ngước đen giả suối , chẳng thông dòng – Len dưới nách những mô gò thấp kém 
(?) Em có nhận xét gì về từ ngữ , giọng điệu của 2 khổ thơ này ?
(?) Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm ntn?
(?) Từ hai đoạn thơ vừa phân tích , em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú , từ đó là tâm sự của con người ?
 b. Nỗi nhớ thời oanh liệt Gọi hs đọc đoạn 2
 (?) Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? 
(?) Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này ? 
- Điệp từ với , các động từ ( gào , thét )
(?) Hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên như thế nào giữa không gian ấy ? 
- Ta bước chân lên , dõng dạc , đường hoàng – Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng – Vờn bóng âm thầm , lá gai , cỏ sắt – Trong hang tối , mắt thần khi đã quắc – là khiến cho mọi vật đều im hơi 
(?) Có gì đặc sắc trong từ ngữ , nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài ?
- Các từ ngữ gợi tả hình dáng , tính cách hổ . Nhịp thơ ngắn , thay đổi 
(?) Từ đó hình ảnh chúa tể của muôn loài được khắc hoạ mang vẻ đẹp ntn?( Đọc đoạn thơ tả cảnh rừng , nơi con hổ đã từng sống thời oanh liệt )
(?) Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào ? 
( Những đêm , những ngày mưa , những bình minh , những chiều )
(?) Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ? 
- Đêm vàng , ngày mưa chuyển bốn phương ngàn , bình minh cây xanh nắng gội , những chiều lênh láng máu sau rừng
(?) Từ đó , thiên nhiên hiện lên như thế nào ? 
- Rực rỡ , huy hoàng , náo động , hùng vĩ , bí ẩn 
(?) Giữa thiên nhiên ấy , chúa tể của muôn loài sống 1 cuộc sống ra sao ?
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? 
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng 
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt 
(?) Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? 
(?) em hiểu gì về câu: “ than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?”?
(?) Đoạn thơ này xuất hiện những câu thơ thất mới lạ . Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ? 
Nào đâu những đêm vàng bên suối 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
Làm nổi bật sự tương phản , đối lập gay gắt hai cảnh tượng , hai thế giới , nhà thơ đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niểm khát khao tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình . Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn , đồng thời cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi đó . Họ cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính là tiếng lòng sâu kín của họ 
c. Khao khát giấc mộng ngàn: Gọi hs đọc khổ thơ cuối 
(?) Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian ntn?
- Oai linh , hình vĩ , thênh thang . Nhưng đó là không gian trong mộng 
 (?) Từ đó giậc mộng ngàn của con hổ là giậc mộng ntn? 
- Mãnh liệt , to lớn , nhưng đau xót , bất lực 
(?) Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn bách thú cũng là của con người ? 
(?)? B/T nµy ®­ỵc c«ng chĩng ®ãn nhËn v× ®· nãi giïm hä ®iỊu g×?
IV, Ghi nhớ: HS đọc SGK
I, Tìm hiểu về tác giả – tác phẩm 
1.T¸c gi¶.
Tªn khai sinh lµ NguyƠn Thø LƠ ( 1907 - 1989) lµ nhµ th¬ tiªu biĨu nhÊt cđa phong trµo th¬ míi ( 1932 - 1945). - ThĨ th¬ 8 ch÷, gieo vÇn liỊn.
-2.T¸c phÈm:
 T¸c gi¶ m­ỵn lêi con hỉ ®Ĩ nãi lªn t©m tr¹ng u uÊt cđa mét líp ng­êi sèng trong c¶nh tï h·m mÊt tù do.
3, Bè cơc:
=> 5 PhÇn: - PhÇn 1 tõ c©u 1->8 
+ T©m tr¹ng cđa con hỉ trong cđi s¾t ë v­ên b¸ch thĩ.
- PhÇn 2,3: Tõ c©u 9-> 30
+ Nhí tiÕc qu¸ khø .
- PhÇn 4,5: tõ c©u 31-> 47
+NiỊm uÊt hËn ngµn th©u tr­íc c¶nh tÇm th­êng gi¶ dèi ®Ĩ cµng theo giÊc méng nhí rõng.
II, Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản –chú thích:
2. Phân tích văn bản:
a.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú 
- Biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường 
- Ởû chung cùng bọn thấp kém
 Hổ vô cùng căm uất , ngao ngán 
- Sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê, liên tiếp , với cách ngắt nhịp dồn dập ở 2 câu đầu , giọng điệu giễu nhại , chán chường , khinh miệt
- Tất cả chỉ là đơn điệu , đều chỉ là nhân tạo , do bàn tay sửa sang , tỉa tót của con người chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn , mạnh mẽ , bí hiểm 
à Chán ghét thực tại tù túng , tầm thường , giả dối .Khao khát được sống tự do
b. Nỗi nhớ thời oanh liệt 
- Bóng cả , cây già , gió ngàn , nguồn hét núi , thét khúch trường ca dữ dội
- Con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt , dũng mãnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển 
- Thể hiện khí phách ngang tàng , mang dáng dấp một đế vương 
- Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy được nữa
Than «i.... ThĨ hiƯn sù nuèi tiÕc xãt xa trong qu¸ khø thêi oanh liƯt.
à Làm nổi bật sự tương phản , đối lập gay gắt hai cảnh tượng , hai thế giới , nhà thơ thể hiện nỗi bất hoà đối với thực tại và niềm khát khao tự do mạnh liệt 
c. Khao khát giấc mộng ngàn 
- Khao khát cuộc sống chân thực cuộc sống của chính mình , trong xứ sở của chính mình 
- Đó là khát khao giải phóng , khát vọng tự do 
IV, Ghi nhớ : Sgk 
4. Củng cố:
- Thể thơ mới, mượn tâm trạng, lời của con hổ để nĩi lên nỗi khổ cực của con người dưới thời kí Pháp thuộc.
5.Dặn dị : học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ trong sgk . Soạn bài “ Quê hương”
Tuần 19: 	Ngày soạn 10/01/2010
Tiết 75: 	Ngày dạy ./01/2010
CÂU NGHI VẤN
A.Mục tiêu cần đạt :
 * Giúp hs :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn . Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác 
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi 
B.Chuẩn bị :
1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Nhớ Rừng , Oâng đồ ; Tiếng việt qua các vb có liên quan về kiểu câu phân theo mục đích nói .Bảng phụ 
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
 1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của hs 
 3, Bài mới : Trong tiếng việt , cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới , mỗi kiểu câu có đặc điểm hình thức nhất định . Những đặc điểm hình thức này thường gắn với một chức năng chính . Chẳng hạn , như câu có hình thức câu cầu khiến có chức năng chính là dùng để ra lệnh , sai khiến , yêu cầu , khuyên bảo  Vậy , câu nghi vấn có đặc điểm hình thức và chứng năng chính như thế nào ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó . 
I.Đặc điểm và hình thức câu nghi vấn 
 Gọi hs đọc vd sgk 
(?) Trong đoạn trích trên , câu nào là câu nghi vấn ? 
- câu : Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không ? ; Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? ; Hay là u thương chúng con đói quá? 
(?) Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
- Hình thức câu nghi vấn trên thể hiện ở dấu chấm hỏi 
- Và còn thể hiện ở những từ nghi vấn như : không, làm sao , hay là 
(?) Câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? 
- Dùng để hỏi ( bao gồm cả tự hỏi như câu trong Truyện kiều : “ Người đâu gặp gở làm chi , trăm năm biết có duyên gì hay không?”
(?) Trong những trường hợp nào dùng câu nghi vấn ? 
- Trong giao tiếp , khi có những điều chưa biết hoặc còn hoài nghi , người ta sử dụng câu nghi vấn để yêu cầu trả lời giải thích 
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK (?) Hãy đặt một vài câu nghi vấn ? (Hs tự làm )
(?) Hãy nêu đặc điểm và hình thức nghi vấn ? ( sgk)
I.Đặc điểm hình thức và chức năng câu nghi vấn
1.Ví dụ: 
a.Đặc điểm: 
- Có những từ nghi vấn ( ai , gì , nào , sao , tại sao , bao giờ , bao nhiêu 
- kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
b.Chức năng : 
- Dùng để hỏi
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK
II, Luyện tập 
Bài tập 1 : Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó 
a, Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? 
b, Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c, văn là gì ? , Chương là gì ?
d, Chúng mình muốn cùng tớ đùa vui không ? ; Đùa trò gì ? ; Cái gì thế ? ; Chị cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?
Bài tập 2 : Căn cứ vào từ : hay ở các câu 
- Trong câu nghi vấn từ hay không thể thay thế bằng từ hoặc được . Nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn
Bài tập 3 : Không , vì không phải là câu nghi vấn 
 Câu ( a ) và ( b) có từ nghi vấn như có không , tại sao , nhưng kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong 1 câu 
- Trong câu ( c) , ( d) có từ nào ( cũng) , ai ( cũng) là những từ phiếm định 
* Lưu ý : trong tiếng việt , tổ hợp X củng như ai cũng , gì cũng , nào cũng , sao cũng , âu cũng , bao giờ cũng , bao nhiêu cũng  bao giờ cũng có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối ( vd : Ai cũng thấy thế )
Bài tập 4 : Khác nhau về hình thức : có không ; đã  chưa 
Khác về ý nghĩa : câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ , nếu điều giả định này không đúng thì câu trả lời trở nên vô lí . Câu thứ nhất không hề có giả định đó 
VD : Cái áo này có cũ ( lắm ) không ? ( đ )
Cái áo này đã cũ ( lắm ) chưa? (đ)
Cái áo này có mới ( lắm ) không ? ( đ)
Cái áo này đã mới ( lắm) không ? ( s)
4.Củng cố
- Câu nghi vấn dùng để hỏi, cĩ các từ nghi vấn, kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm
5. Dặn dị: : Học thuộc chi nhớ , làm hết bài tập còn lại . Soạn bài “ Câu nghi vấn tiếp”
Kiểm tra. Ngày.tháng 01 năm 2010
 Người kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 Hoang Xuan Phuong.doc