Giáo án Tuần 34 - Ngữ văn 8

Giáo án Tuần 34 - Ngữ văn 8

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, HS sẽ có được:

1- Kiến thức:

+ Củng cố lại một lần nữa kiến thức về các văn bản đã học, củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.

2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, đặt câu,

3- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong việc đánh giá kiến thức của mình và rút kinh nghiệm điều còn hạn chế, phát huy, học tập cái hay trong việc làm bài kiểm tra của mình, của bạn.

B- Chuẩn bị:

+ GV: Chấm, phân loại bài kiểm tra.

+ HS: Kiến thức về các văn bản đã học.

C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 34 - Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Tiết 129
Soạn:13-4- 2011
Dạy: 
Trả bài kiểm tra văn
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, HS sẽ có được: 
1- Kiến thức: 
+ Củng cố lại một lần nữa kiến thức về các văn bản đã học, củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, đặt câu, 
3- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong việc đánh giá kiến thức của mình và rút kinh nghiệm điều còn hạn chế, phát huy, học tập cái hay trong việc làm bài kiểm tra của mình, của bạn.
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Chấm, phân loại bài kiểm tra.
+ HS: Kiến thức về các văn bản đã học.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
HĐ 1- ổn định: 
HĐ 2 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
1 – KTBC: Kết hợp trong tiết trả bài.
2 – KT việc CBBM:
HĐ 3 .Bài mới: 
* GV trả bài cho HS trước 1 ngày.
+ HS xem lại đề bài.
( Đã có ở tiết 113 )
+ Phần trắc nghiệm: Trả lời 6 câu hỏi, mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
* Đề chẵn:
Câu
Đáp án
d
a
b
a
a
c
* Đề lẻ:
Câu
Đáp án
d
b
c
A, b
c
c
+ Phần tự luận:
Đề chẵn:
Câu 1: So sánh thể văn chiếu và cáo
* Điểm giống ( 1 điểm ):
- Đều là thể văn nghị luận xưa.
- Đều do vua, chúa hay thủ lĩnh một phong trào ( bề trên ) dùng.
* Điểm khác( 1 điểm ):
- Chiếu: Để ( vua ) ban bố mệnh lệnh.
- Cáo: Để ( vua, chúa hay thủ lĩnh một phong trào ) trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Câu 2: 
+ Chép đúng nguyên vẹn bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh ( 1 điểm ).
+ Nêu cảm nhận được nội dung ( 1,5 điểm ):
- Nếp sinh hoạt đều đặn, nhịp nhàng của Bác ở Pác Bó
- Tinh thần lạc quan
- Tình yêu thiên nhiên
- Say mê, yêu thích hoạt động cách mạng. Hoạt động cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui, là sống cuộc sống giàu “sang”.
+ Nêu cảm nhận về nghệ thuật ( 1,5 điểm ):
- Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh
- Từ láy gợi hình, gợi cảm
- Gieo vần “ang” tạo sự ngân vang, chắc khoẻ cho bài thơ.
- NT dùng từ, đặc biệt kết thúc bài thơ bằng từ “sang” -> như chữ “thần”, là “nhãn tự ” kết tinh, toả sáng tinh thần toàn bài.
+ Diễn đạt, dùng từ, viết câu đúng, hay ( 1 điểm ).
 Đề lẻ:
Câu 1: So sánh thể văn hịch và tấu
* Điểm giống ( 0,5 điểm ):
- Đều là thể văn nghị luận xưa.
* Điểm khác ( 1,5 điểm ):
- Hịch: 
+ Do vua, chúa hay thủ lĩnh một phong trào dùng
+ Để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi 
- Tấu: 
+ Do thần dân, bề tôi dùng
+ Để trình bày sự việc, ý kiến hay để đề nghị.
Câu 2: 
+ Chép đúng nguyên vẹn khổ thơ cuối của bài thơ “ Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh ( 1 điểm ).
+ Nêu cảm nhận được nội dung ( 1,5 điểm ):
- Nỗi nhớ về những điều bình dị mà thân thuộc: màu nước xanh, cá bạc, .
-> Nỗi nhớ da diết làng chài thân quen.
=> Tình yêu quê hương chân thành, sâu đậm.
+ Nêu cảm nhận về nghệ thuật ( 1,5 điểm ):
- Điệp từ “nhớ”
- Từ ngữ mộc mạc, giản dị
- Câu cảm thán trực tiếp diễn tả nỗi nhớ
+ Diễn đạt, dùng từ, viết câu đúng, hay ( 1 điểm ).
* HS tự NXét ưu, nhược điểm trong bài làm của mình.
* GV nhận xét:
Ưu điểm:
+ Bài trắc nghiệm: Đa số HS làm đúng cả 6 câu.
+ Bài tự luận:
- Câu 1: Nhiều em hiểu bài, so sánh được điểm giống và khác nhau của các thể loại theo yêu cầu.
- Câu 2: Hiểu đề, nêu được nội dung, nghệ thuật co bản của bài thơ / đoạn thơ theo yêu cầu.
Nhược điểm:
- Viết còn bẩn
- Câu 2 phần tự luận: 
+ Nội dung còn sơ sài
+ Không biết cách diễn đạt hoặc diễn đạt chưa hay
+ Còn sai chính tả.
* HS đọc ( hoặc viết lên bảng ) các lỗi:
+ Chính tả
+ Viết câu, dùng dấu câu
+ Diễn đạt
* Bạn chữa.
+ GV chữa và nhắc nhở HS cách khắc phục lỗi.
* GV gọi 2-3 HS có bài tự luận sơ sài lên đọc bài của mình, bạn bổ sung các nội dung còn thiếu khi nêu cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ.
+ GV nhận xét, nhấn mạnh các nộidung cần có trong bài tự luận.
* Mỗi lớp GV mời 3-4 em có bài viết tự luận khá xung phong đọc cho cả lớp nghe.
* Bạn bình.
* GV bình.
+ GV dành cho HS khoảng 3 phút để thắc mắc về điểm., GV điều chỉnh điểm ( nếu có ) và gọi HS báo điểm.
Kết quả:
8a:
8c:
I .Tìm hiểu những yêu cầu của đề:
1- Yêu cầu: Gồm 2 phần:
+ Trắc nghiệm
+ Tự luận
2- Đáp án:
II.Trả bài:
III – Nhận xét: 
1 – Ưu điểm:
2 – Nhược điểm:
IV- Chữa lỗi điển hình:
* Hình thức:
+ Chính tả.
+ Viết câu, dùng dấu câu
+ Diễn đạt
+ Chữ viết, trình bày
* Nội dung:
V- Đọc – bình:
HĐ 4- Củng cố: GV nhận xét, đánh giá tiết trả bài.
HĐ 5 – Hướng dẫn về nhà: 
+ Xem, chữa lại bài kiểm tra vào vở viết trên lớp. 
+ CBBM: éterm tra Tiếng Việt.
 ----------------------------------------
Soạn: 14 / 4 / 2011
Dạy: / / 2011
Tuần 34
Tiết 130 Kiểm tra tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết kiểm tra, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
+ Kiểm tra kiến thức của HS về các kiểu câu đã học, hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
2 – Kĩ năng : Rèn và củng cố kỹ năng về các kiểu câu hành động nói và lựa chọn trạt từ tự trong câu.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác, 
B- Chuẩn bị: 	 
+ Giáo viên: SGK, STK, giáo án, ma trận hai chiều, đề kiểm tra ( chẵn, lẻ )
+ Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị đồ dùng phục vụ tốt cho việc kiểm tra.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ 1- ổn định: 
8A:
8D : 
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
1 – KTBC: 
2 – KT việc CBBM: 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
8A :
8D : 
HĐ3 - Bài mới: 
* GTBM: 
* Nội dung dạy học cụ thể:
HĐ 3- Bài mới: 
I – Ma trận hai chiều 
II - Đề bài: Đề chẵn, đề lẻ 
III - Đáp án – Thang điểm chi tiết.
( Các phần I, II, III có bảng kèm theo ở cuối giáo án ).
Tiết 130
Kiểm tra Tiếng Việt
+ Đề chẵn
+ Đề lẻ
HĐ 4 – Củng cố: 
+ Còn 1/ GV thu bài, nhận xét, cho điểm tiết kiểm tra.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà:
+ Nhớ, làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
+ CBBM: Trả bài Tập làm văn số 3.
Ma trận đề kiểm tra Tiếng Việt Tiết 130
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chức năng của 4 kiểu câu phân theo mục đích nói
Câu 1
 1 đ
Câu nghi vấn
Câu 2
 0,5đ
Câu nghi vấn
Câu 3
 0,5đ
Câu cầu khiến
Câu 4
 0,5 đ
Câu cảm thán
Câu 5
 0,5 đ
Câu trần thuật
Câu 6
 0,5 đ
Mục đích của câu nghi vấn
Câu 7
 0,5 đ
Hành động nói
Câu 8
 1 đ
Cách thực hiện hành động nói
Câu 9
 0,5 đ
Hội thoại
Câu 10
 0,5 đ
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 11
 1 đ
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Câu 12
 3 đ
Tổng số: 12 câu
2
9
1
Tỷ lệ % ( điểm )
10%
60%
30%
25%
60%
30%
Kiểm tra tiếng việt lớp 8 - Đề chẵn
I - Phần trắc nghiệm ( 7 điểm ): Trả lời các câu hỏi bằng cách viết một chữ cái đứng đầu án đúng nhất vào “Bảng trả lời câu hỏi trắc nghiệm”:
Câu 1: Chọn phương án nối cột bên trái với cột bên phải để có được nhận định đúng về chức năng chính của từng câu:
Kiểu câu
Chức năng chính
1.Câu trần thuật
a.Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
2.Câu cảm thán
b.Dùng để hỏi
3.Câu nghi vấn
c.Dùng để ra lệnh, yêu cầu đề nghị, khuyên bảo
4.Câu cầu khiến
d.Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả
A – 1-d, 2-a, 3-b, 4c	B - 1-a, 2-c, 3-d, 4-b
C- 1-c, 2-a, 3-b, 4-d	D- 1-d, 2-b, 3-a, 4-c
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu nghi vấn ?
A- Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có có sống được không. 
B- Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.
C- Ông lý đã cởi trói cho thầy con chưa, hử u ?
D- Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là cây tre.
Câu 3: Câu nghi vấn trong phần trích sau được dùng để làm gì ? “ bẹ măng bọc kín phần thân non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?” 
A- Để hỏi	B- Để khẳng định
C- Để đe doạ	D- Để trình bày
Câu 4: Hãy tìm câu cầu khiến trong các câu sau:
A- Mẹ tôi từ ngoài đi vào.	B- Mụ già sẽ là nữ hoàng.
C- Nói to thế !	D- Ông giáo hút trước đi.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu cảm thán ?
A - ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
B - Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể dời đổi. 
C - Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi !
D - Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
Câu 6: Theo em, trong các kiểu câu sau, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất ?
A- Câu nghi vấn	B- Câu cầu khiến
C- Câu trần thuật	D- Câu cảm thán
Câu 7: Xác định kiểu câu và mục đích nói của câu sau “ Bài văn này mà hay sao ? ” :
A- Câu nghi vấn - để hỏi	B- Câu nghi vấn - để khẳng định
B- Câu nghi vấn - để phủ định ( bác bỏ )	D- Câu nghi vấn - để đe doạ
Câu 8: Chọn phương án nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp giữa mục đích của hành động nói với kiểu hành động nói:
Mục đích của hành động nói
Kiểu hành động nói
1.Người nói bày tỏ tâm trạng về một điều gì đó
a.Trình bày
2.Người nói miêu tả giúp người nghe hình dung về nhà sàn của Bác
b.Điều khiển
3.Người nói tự ràng buộc mình trách nhiệm một việc gì đó.
c.Hỏi
4.Người nói muốn đề nghị người nghe làm một việc theo ý mình
d.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
5.Người nói nêu điều mình chưa hiểu để người nghe giải đáp
e.Hứa hẹn
B- 1-e, 2-a, 3-d, 4-b, 5-c	B- 1-c, 2-e, 3-b, 4-a, 5-d	
C- 1-b, 2-c, 3-e, 4-d, 5-a 	D- 1-d, 2-a, 3-e, 4-b, 5-c
Câu 9: Có bài toán khó, Lan nhờ Huệ hướng dẫn. Theo em, hành động nói nào của Lan sau đây được thực hiện theo cách trực tiếp ?
A- Bạn có thể hướng dẫn mình giải bài toán được không ?
B- Huệ ơi, hướng dẫn mình giải bài toán này với !
C- Huệ ơi, bài toán này khó quá, mình chẳng thể nào giải được.
D- Eo ôi, bài toán này khó thật Huệ ạ.
Câu 10: Người bố là Tổng giám đốc công ty nói với người con làm Trưởng phòng kinh doanh về kế hoạch phát triển mặt hàng xe hơi, khi ấy quan hệ giữa họ là gì ?
A- Quan hệ gia đình	B- Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp 
C- Quan hệ chức vụ xã hội	D- Quan hệ tuổi tác
Câu 11: Chọn phương án nối cột để thể hiện tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong các câu hoặc các phần in đậm sau:
Câu ví dụ
Tác dụng
1. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được cây gậy của hắn. 
a. Để liên kết câu
2. Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa.
b. Để nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự việc, hành động, 
3. Ruột chị lúc ấy như đứt ra từng đoạn.
c. Để đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời nói.
4. Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
d. Để thể hiện thứ tự trước sau của hành động, sự việc, 
5. Chả mấy khi được vua ban, cha cứ thưa với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếpCòn một con trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó.
A. 1-b, 2-d, 4-c, 5-a 	B. 1-a, 2-c, 3-b, 4-d
C- 2-a, 3-b, 4-c, 5-d	D- 1-d, 3-a, 4-b, 5-c
Bảng trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
.
.
..
.
.
.
II - Phần tự luận ( 3 điểm ): 
Câu 12: Hãy viết lại các câu sau đây bằng các ... ,5 điểm ):
Đề chẵn:
- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá không nói được câu gì.
- Anh Dậu hoảng quávội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì, hoảng quá. ”
Đề lẻ:
- Mẹ con chị Dậu lễ phép cùng cúi đầu chào ...
- Mẹ con chị Dậu cùng cúi đầu lễ phép chào ...
- Mẹ con chị Dậu cùng cúi đầu chào lễ phép... 
+ So sánh hiệu quả diễn đạt ( 1điểm )
Các cách diễn đạt thay đổi trật từ tự không nhấn mạnh được sự hoảng hốt / thái độ lễ phép so với cách diễn đạt ban đầu. ( Cách diễn đạt thứ 3 của đề lẻ: “Mẹ con chị Dậu cùng cúi đầu chào lễ phép...” còn không có tác dụng liên kết với câu kề sau – lời chào “ Bẩm cụ, ” ).
+ Hình thức ( trình bày, chính tả, viết câu, diễn đạt,  ) ( 0,5 điểm )
4.Củng cố
_Gv nhận xé giờ
-Thu bài kiểm tra
5.HDVN
-Ôn kiến thức đã học
-Giờ sau giờ trả bài
Tuần 34
Tiết 131
Soạn: 15 / 4 / 2011
Dạy: / / 2011
Trả bài tập làm văn số 7
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
+ Đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của bài văn nghị luận: bày tỏ quan điểm về một vấn đề: Nói không với việc sử dụng bao bì ni lông và nói không với việc hút thuốc lá.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt, làm văn nghị luận kết hợp với các yếu tổ biểu cảm, tự sự và miêu tả.
3- Thái độ: Trung thực, tự giác, sôi nổi, hào hứng.
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Chấm bài, nhận xét, phân loại các lỗi. 
+ HS: Xem bài viết, thống kê các lỗi ( của mình có thể cả của bạn ) và dự kiến cách sửa chữa các lỗi đó. 
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ 1- ổn định: 
8A:
8D:
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
1 – KTBC: Kết hợp trong tiết trả bài.
2 – KT việc CBBM: 
8A:
8D: 
HĐ3 - Bài mới:
? Đọc lại đề bài ?
+ Đề chẵn
+ Đề lẻ
? Xác định yêu cầu của đề ?
+ Về thể loại ?
+ Về nội dung ( đối tượng ) ?
? Hãy trình bày lại dàn ý cho đề bài này ?
+ HS nêu dàn ý chi tiết. Bạn bổ sung.
+ GV chữa. Dàn bài cơ bản gồm các nội dung:
Đề chẵn
a- MB:
- Ngày nay bao bi ni lông được dùng nhiều
- Dùng bao bi ni lông “lợi bất cập hại”
- Nên hạn chế, tiến tới “nói không với việc sử dụng bao bì ni lông”
b – Thân bài: 
* Tính chất của bao bì ni lông: khó phân huỷ.
+ Có những chất dẻo tông tại từ 20 đến trên 500 năm.
* Tác hại:
+ Làm tắc nghẽn cống rãnh, sông ngòi -> gây ngập lụt
+ Làm mất mĩ quan đường làng, ngõ xóm, là môt trường lí tưởng cho các mầm bệnh phát triển: tiêu chảy, hô hấp, 
( Kết hợp yếu tố miêu tả )
+ Khi đốt tạo khí độc gây nên một số bệnh: viêm phổi, nhồi máu cơ tim, ung thư,  ( Kết hợp yếu tố tự sự )
+ Đựng thực phẩm làm ô nhiễm thức ăn ( Kết hợp yếu tố biểu cảm )
* Kêu gọi: 
- Hạn chế
- Nói không với việc sử dụng bao bì ni lông
c- Kết bài: 
+ Dùng bao bì ni lông quả là “lợi bất cập hại”
+ Sẽ thực hiện việc giặt để dùng lại, thay bằng các loại túi đựng khác như vải, giấy, 
+ Vì chất lượng cuộc sống, vì lợi ích lâu dài -> Nói không với việc dùng bao bì ni lông
Đề lẻ
a- MB:
- Con người có nhiều thói quen: ăn quà vặt, ngủ trưa, tập thể dục vào buổi sáng, hút thuốc lá, 
- Hút thuốc lá là thói quan xấu
- Cần loại bỏ
b – Thân bài: 
* Tác hại:
+ Đối với sức khoẻ:
- Chất hắc ín gây viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, lao, ung thư,  ( Kết hợp yếu tố tự sự )
- Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch gây các bệnh cao huyết áp, tắc động mặch, nhồi máu cơ tim,
- Chất ô-xit-cac-bon thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận với ô xi -> khó thở, mệt mỏi, suy nhược cơ thể,  ( Kết hợp yếu miêu tả )
- Gây xảy thay, đẻ non, dị tật bẩm sinh, ( Kết hợp yếu tố biểu cảm )
+ Tốn kém tiền của:
- Một bao thuốc lá trung bình là 13.000đ
- Một người bình quân hút 20 bao / tháng 
-> hết 260.000đ trong khi lương được khoảng 1.200.000 / tháng => ảnh hưởng đến kinh tế gia đình
+ ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống: Nghiện thuốc -> chơi bời lêu lổng, trộm cắp, cờ bạc, 
c- Kết bài: 
+ Hút thuốc lá vô cùng nguy hại
+ Vì bản thân, gia đình, xã hội -> Nói không với việc hút thuốc lá.
( GV đã trả cho HS xem trước ít nhất 1 ngày )
? Qua việc đã đọc lại bài kiểm tra ở nhà, em hãy nêu nhận xét về bài làm của em ?
* HS nêu ưu, nhược điểm trong bài viết của mình.
* GV nhận xét:
a- Ưu điểm:
+ Các định đúng thể loại: Văn nghị luận
+ Biết xây dựng hệ thống luận điểm làm sáng tỏ luận đề
+ Nhiều bài chữ sạch, ít mắc lỗi chính tả.
+ Một số bài biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu đưa vào bài văn nghị luận -> bài văn hấp dẫn, có sức thuyết phục.
+ Một vài em biết sử dụng kiến thức trong tài liệu tham khảo để làm bài văn theo lối riêng của mình.
b- Nhược điểm:
+ Một vài em làm bài văn còn sơ sài 
+ Vài em chưa biết đưa các yếu tố biểu cảm tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận hoặc đưa vào một cách gượng ép, thiếu tự nhiên.
+ Diễn đạt còn vụng về, lủng củng.
+ Có bài sử dụng phương pháp lập luận chưa rõ ràng, khéo léo, còn viết thiếu ý, các ý lộn xộn bố cục chưa mạch lạc, khoa học.
+ Một vài em chữ viết còn cẩu thả, khó đọc, trình bày bẩn.
+ Còn mắc chính tả.
1 – Về nội dung:
+ Bài thiếu nội dung gì ? Bổ sung như thế nào ?
2- Về hình thức:
? Hãy chữa lại các nội trong bài viết của mình, của bạn ?
+ HS đọc hoặc viết lỗi lên bảng rồi chữa lại :
- Bố cục bài TLV
- Lỗi chính tả
- Lỗi diễn đạt
- Lỗi viết câu
- Lỗi dùng từ
+ Bạn nhận xét. GV chữa lại.
* GV gọi HS có tinh thần xung phong hoặc tổ cử 1-2 bạn có bài viết khá đọc.
+ Các bạn nghe, đánh giá, nhận xét, góp ý cho bài của bạn được hay hơn.
+ GV nhận xét, uốn nắn.
Kết quả .
8a :
8c :
I – Đề bài:
1- Đề chẵn:
 Hãy nói không với việc sử dụng bao bì ni lông
2 - Đề chẵn:
Hãy nói không với việc hút thuốc lá
II – Tìm hiểu những yêu cầu của đề:
1- Yêu cầu: 
+ Thể loại: Nghị luận ( Kết hợp với các yếu tổ biểu cảm, tự sự và miêu tả ).
+ Nội dung: 
- Nói không với việc sử dụng bao bì ni lông
- Nói không với việc hút thuốc lá
2 – Dàn ý:
III – Trả bài:
IV – Nhận xét:
1- Ưu điểm:
2- Nhược điểm: 
V – Chữa lỗi điển hình:
1 – Về nội dung:
2- Về hình thức:
VI – Đọc, bình:
HĐ4: Củng cố: 
? Kĩ năng cần thiết để làm được bài văn nghị luận sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao ?
HĐ 5 – Hướng dẫn về nhà: 
+ Xem lại bài viết, sửa chữa các lỗi sai.
+ Ôn kĩ các kiến thức về văn nghị luận.
+ CBBM: Tổng kết phần văn ( tiếp ):
- Lập bảng thống kê các văn bản nghị luận Việt Nam ( bài 22-26 ).
- Trả lời các câu hỏi 2-6 SGK-Tr.144. 
Tuần 34
Tiết 132
Soạn: 15 / 4 / 2011
Dạy: / / 2011
Tổng kết phần văn 
 ( Tiếp theo )
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập học, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
+ Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 ( Trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) khắc sâu những kiến thức cơ bản của văn bản tiêu biểu.
+ Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản trong các bài từ bài 22 đến bài 26.
2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, làm văn nghị luận. 
3- Thái độ: Mạnh dạn, hăng hái, sôi nổi.
B- Chuẩn bị: 	 
+ GV: Soạn bài, máy chiếu hoặc viết bảng phụ. 
+ HS: Chuẩn bị các nội dung theo sự hướng dẫn của GV ở tiết 131.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HĐ 1- ổn định: 
8A:
8D:
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
1 – KTBC: Vai trò của yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận ?
2 – KT việc CBBM: 
8A:
8D:
HĐ3 - Bài mới:
+ HS lập bảng thống kê ở nhà theo mẫu trong SGK Tr. 130 của tiết tổng kết trước.
+ GV gọi HS báo cáo trước lớp nội dung đã chuẩn bị ở nhà. Bạn bổ sung. GV chữa.
Tỡm hiểu cõu hỏi 3 à 6 
GV cho HS đọc cõu hỏi 3. 
(?) (Cõu hỏi thảo luận): Qua cỏc văn bản trong bài 22, 23, 25 và 26 cho biết thế nào là văn nghị luận? Cỏc đặc điểm nổi bật của văn nghị luận trung đại so với hiện đại.
 - HS thảo luận 4’. Đại diện trả lời.
 - Nhúm khỏc nhận xột. GV nhận xột sửa sai.
GV đọc cõu hỏi 4.
 (?) Hóy chứng minh cỏc văn bản nghị luận (trong bài 22, 23, 24, 25, 26) kể trờn đều được viết cú lớ, cú tỡnh, cú chứng cứ nờn đều cú sức thuyết phục cao.
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV bổ sung, kết luận.
GV cho HS đọc cõu 5.
 (?) Nờu những nột giống và khỏc nhau cơ bản về nd, tư tưởng và hỡnh thức thể loại?
 - GV gợi ý trong từng phần để HS trả lời.
 GV cho HS đọc cõu hỏi 6 và trả lời.
 (?) Vỡ sao Bỡnh Ngụ đại cỏo được coi là bản tuyờn ngụn độc lập của dõn tộc VN khi đú?
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xột.
(?) So với bài Sụng nỳi nước Nam được coi là bản tuyờn ngụn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nờn độc lập dõn tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta cú gỡ mới ?
* Lập bảng hệ thống hoá các văn bản nghị luận – Văn học Việt Nam( bài 22- 26 ):
Câu 3: Văn nghị luận:
a- Khái niệm:
Văn nghị luận là 
b- Điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại: 
+ Nghị luận trung đại là lời văn cổ, lối viết với nhiều câu văn biền ngẫn, mang nhiều nột tượng trưng ước lệ.
+ Nghị luận hiện đại lời văn giản dị gần gũi với cuộc sống.
Câu 4: 
 - Chiếu đời đụ: Lớ Thỏi Tổ nờu sử sỏch làm chỗ dựa cho lớ lẽ. Từ đú soi sỏng vào hai triều đại trước để đi đến kết luận “Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đụ”.
 - Hịch tướng sĩ: sau khi nờu gương sử sỏch để khớch lệ ý chớ lập cụng danh hi sinh vỡ nước, tỏc giả quay trở về với thực tế, tả tội ỏc và sự ngang ngược của giặc để thuyết phục.
 - Nước Đại Việt ta với cỏch lập luận chặt chẽ và chứng cứ hựng hồn đoạn văn này cú ý nghĩa như là một tuyờn ngụn độc lập.
Cõu 5:
 * Giống nhau:
 - Hình thức: Từ ngữ cổ, cỏch diễn đạt cổ, nhiều hỡnh ảnh, giàu tớnh ước lệ, cõu văn biền ngẫu, súng đụi nhịp nhàng.
 - Nội dung tư tưởng: Cả 3 vb đều bao trựm 1 tinh thần dt sõu sắc, đều thấm nhuần tư tưởng yờu nước.
 * Khỏc nhau: 
 - Về hỡnh thức thể loại: Chiếu, Hịch, Cỏo.
Cõu 6:
- Vỡ bài cỏo đó khẳng định dứt khoỏt rằng VN là một nước độc lập, đú là chõn lớ hiển nhiờn.
 Từ bài văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tớnh chất “tuyờn ngụn” (lời tuyờn bố) về nờn độc lập của dõn tộc.
 - í thức về nờn độc lập dõn tộc thể hiện trong bài thơ Sụng nỳi nước Nam được xỏc định ở 2 phương diện: lónh thổ và chủ quyền.
 - Đến Bỡnh Ngụ đại cỏo, ý thức dõn tộc đó phỏt triển cao sõu sắc và toàn diện hơn. Ngoài yếu tố lónh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập cũn được mở rộng, đầy ý nghĩa: đú là nền văn hiến lõu đời , phong tục tập quỏn riờng, truyền thống lịch sử
HĐ4 - Củng cố: 
GV nhấn mạnh lại các nội dung cần nhớ kĩ qua tiết tổng kết 
HĐ 5 – Hướng dẫn về nhà: 
+ Học kĩ các nội dung tổng kết.
+ CBBM: Tổng kết phần văn ( tiếp )/SGK – Tr. 148
( Ôn tập về các tác phẩm văn học nước ngoài và VB nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 8:
- Đọc lại các văn bản VHNN và VB nhật dụng
- Trả lời các câu hỏi 7, 8 )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34-V8.doc