Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1: Tôi đi học - Thanh Tịnh

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1: Tôi đi học - Thanh Tịnh

Tiết 1 Tôi đi học

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Thanh Tịnh)

- Giúp học sinh cảm nhận được những cảm xúc chân thật, trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách đến trường. Đó là những kỷ niệm được nhớ mãi trong cuộc đời mỗi con người.

- Tình cảm tha thiết của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường, quê hương thân yêu.

- Tích hợp ngang với Tiếng Việt ở các bài Các cấp độ khái quát nghĩa của từ, với phần Tập làm văn ở bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tích hợp dọc với bài Cổng trường mở ra.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức biểu cảm, phát hiện và phân tích nhân vật - người kể chuyện.

- Giáo dục học sinh yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè, thầy cô.

B.PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thảo luận.

C. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.

- Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý ở Sgk. Chuẩn bị đầy đủ sách vở.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1: Tôi đi học - Thanh Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:...15..../....8.../.2009
	Ngày dạy:...17..../...8..../.2009
Tuần 1
Tiết 1	Tôi đi học
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:	(Thanh Tịnh)
- Giúp học sinh cảm nhận được những cảm xúc chân thật, trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách đến trường. Đó là những kỷ niệm được nhớ mãi trong cuộc đời mỗi con người.
- Tình cảm tha thiết của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường, quê hương thân yêu.
- Tích hợp ngang với Tiếng Việt ở các bài Các cấp độ khái quát nghĩa của từ, với phần Tập làm văn ở bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tích hợp dọc với bài Cổng trường mở ra.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức biểu cảm, phát hiện và phân tích nhân vật - người kể chuyện.
- Giáo dục học sinh yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè, thầy cô.
B.PHƯƠNG PHÁP:	- Đàm thoại, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
- Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý ở Sgk. Chuẩn bị đầy đủ sách vở.
d- tiến trình lên lớp: 
	I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
	III. Bài mới:	
1. Đặt vấn đề: Trong mỗi cuộc đời con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trường đầu tiên:	
Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời ấy.
	2. Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
 Hoạt động 1
Gv hướng dẫn Hs đọc thầm chú thích, trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh.
Giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu; chú ý những câu nói của nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc. Cần đọc với giọng phù hợp.
Gv đọc mẫu- Hs đọc- Nhận xét.
Gv cùng Hs giải thích từ khó.
Gv: Văn bản này chia làm mấy đoạn? ý mỗi đoạn ?
+ Đoạn 1: Từ Buổi mai hôm ấy -> trên ngọn núi.
=> Cảm nhận của tôi trên đường đến trường.
+ Đoạn 2: Tiếp theo -> được nghỉ cả ngày nữa.
=> Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
=> Cảm nhận của tôi trong lớp học.
Học sinh nêu. Giáo viên thống nhất cách chia bố cục.
*. Thể loại: Miêu tả, tự sự và biểu cảm.
Gv: Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc, gần gũi nhất trong em ? Vì sao ?
- Học sinh tự bộc lộ.
? Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Hoạt động 2
Gv: kỷ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật tôi gắn với không gian, thời gian nào ?
Gv: Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỷ niệm trong tâm trí tác giả ?
- Đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả.
- Tác giả là người yêu quê hương tha thiết.
GV: Trong câu văn : Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, cảm giác quen mà lạ của nhân vật “tôi" có ý nghĩa gì hs: tự thấy như đã lớn lên, con đường làng không còn dài rộng như trước,...
GV: Hóy tỡm những chi tiết miờu tả cử chỉ, hành động và lời núi của nhõn vật tụi khiến em chỳ ý?
Gv: Em cú nhận xột gỡ về những chi tiết đú?
GV: Cỏch sử dụng hỡnh ảnh ở đoạn văn trờn cú gỡ đặc biệt?
Thảo luận nhúm ( 4 phỳt)
 Tõm trạng của nhõn vật tụi khi nhớ lại kỉ niệm cũ như thế nào? Tỡm những từ lỏy tiờu biểu và phõn tớch giỏ trị biểu cảm của chỳng?
 Từ lỏy: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn ró. Diễn tả 1 cỏch cụ thể tõm trạng khi nhớ lại và cảm xỳc thực của tụi khi ấy.
I. Tìm hiểu chung:
 1.Tác giả:
- Thanh Tịnh tờn thật Trần Văn Ninh (1911-1988) Huế. 
2. Tác phẩm:
 Tôi đi học in trong tập “Quê mẹ”, xuất bản 1941.
3. Đọc:
4. Chú thích:
5. Bố cục: 3 đoạn
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm nhận của tôi trên đường tới trường.
- Thời gian : Buổi sáng cuối thu (một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh)
- Không gian: Trên con đường làng dài và hẹp.
- Đó là lần đầu được cắp sách đến trường.
-
 -Dấu hiệu đổi khác ngày đầu tới trường: 
+ Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thân, cậu bé tự thấy mình lớn lên. 
+ Cú ý thức trong học tập
+ Thốm, bặm, ghỡ, xệch, chỳi, muốn...
 -> Động từ sử dụng đỳng chỗ, tạo cử chỉ ngộ nghĩnh, ngõy thơ, đỏng yờu
-Nghệ thuật so sánh.
IV. Củng cố, dặn dò
	* Củng cố: 
- Đọc diễn cảm lại phần 1.
- Cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường 
 	* Dặn dò: 
	- Học bài cũ:
	+ Bố cục của văn bản.
	+ Cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường 
- Chuẩn bị tiết 2 của bài Tôi đi học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOI DI HOC.doc