Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 9

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 9

HAI CÂY PHONG

(Trích : Người thầy đầu tiên)

Ai- ma- tốp

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: -Hiểu rõ nguyên nhân hai cây phong gây xúc động cho người kể.

 - Phát hiện hai mạch kể phân biệt lồng nhau, tìm hiểu ngòi bút hội họa.

2-Kĩ năng: Đọc sáng tạo, kể chuyện về loài vật.

3-Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp quê hương mình.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK,SGV,TLTK

- HS: Soạn bài

III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện,giảng bình.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức.

2-Kiểm tra bài cũ.

Tại sao nói chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? Qua đó em hiểu cụ là người như thế nào?Nghệ thuật kể chuyện tiêu biểu của O.Hen-ri?

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 649Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Từ(19-25/09/09) 
Tiết 29-30
HAI CÂY PHONG
(Trích : Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: -Hiểu rõ nguyên nhân hai cây phong gây xúc động cho người kể.
	- Phát hiện hai mạch kể phân biệt lồng nhau, tìm hiểu ngòi bút hội họa.
2-Kĩ năng: Đọc sáng tạo, kể chuyện về loài vật.
3-Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp quê hương mình..
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện,giảng bình.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Tại sao nói chiếc lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? Qua đó em hiểu cụ là người như thế nào?Nghệ thuật kể chuyện tiêu biểu của O.Hen-ri?
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Chú ý cách phát âm phiên âm tiếng nước ngoài.
Chú ý từ khó 3,5,6,7 11,14,15.
GV tóm tắt truyện.
Nêu vài nét về tác giả tác phẩm?
Qua đoạn trích ta thấy có mấy mạch kể? Dựa vào đâu em biết điều đó?
Xác định 2 mạch kể phân biệt nhưng lại lồng vào nhau?
Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào?
Mạch nào quan trọng hơn ? Vì sao?
Tác dụng cách đổi ngôi xưng hô?
Mạch 2 có mấy đoạn ? Nội dung chính?
Tìm chi tiết và hình ảnh sư chào mời những người bạn nhỏ đến chơi ? Vì sao các bạn lại thích đến đây chơi?
Hai cây phong đối với người bạn nhỏ như thế nào?
Từ cao nhìn xuống lũ trẻ khám phá được gì?
Tại sao chúng lại say sưa ngây ngất?
Tại sao người kể miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm nét hội họa?
Nguyên nhân nào khiến 2 cây phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
Tìm chi tiết chứng tỏ 2 cây phong được tả hết sức sinh động?
Aâm thanh?
Trí tưởng tượng?
Nội dung và nghệ thuật?
-HS đọc bài 
- Nghe
- Trả lời
 -Hai mạch
-Dựa vào đại từ nhân xưng tôi và chúng tôi.
-Mạch 1 xưng tôi:. Chiếc gương thần xanh” và từ “tôi lắng ngheĐuy-sen”
-Mạch 2 xưng chúng tôi: “ vào năm học cuốibiếc kia”
-Mạch 1: họa sĩ (nhà văn)
-Mạch 2 vẫn là tác giả nhưng nhân danh cả bọn con trai, người kể là đứa trẻ trong bọn.
- Mạch kể xưng tôi. Vì dài hơn và bao bọc mạch 2, tôi có ở cả 2 mchj kể.
- Lồng ghép hai thời điểm : HT và QK, trưởng rhanhf và niên thiếu, một người và nhiều người cùng lứa tuổi làm câu chuyện sống động, thân mật đáng tin cậy chân thật đối với người đọc.
HẾT 33 CHUYỂN TIẾT 34
 2 đoạn 
-D1: hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối trước kì nghỉ hè, bọn trẻ ào lên phá tổ chim.
-D2: thế giới đẹp đẽ vô ngần  ánh sáng: mở ra trước mắt lũ trẻ khi ngồi trên cành cao.
- nghiêng ngả, đung dưa
-bóng râm mát, ;lá xào xạc, dịu hiền, nhiều mấu leo treo, nhiều tổ chim.
- Như 2 người bạn thân thiết, chơi mãi không biết mệt
- Chuồng ngựa rộng lớn nhỏ như căn xép bình thường
-Dải thảo nguyên sau làng
-Nghe tiếng gió, lá cây đáp lờimở rộng tầm mắt vừa lạ vừa quen.
-Trả lời
-Chỉ phác họa đôi nét cây phong: khổng lồ với mắt mấu,cành cao ngất đàn chim chao đi chao lại.
- Tranh TN: chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu,dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đụctranh còn được tô đậm : nơi xa thẳm xanh biếc của thảo nguyên chân trời xa thẳm biêng biếc đất lạ.
- Gắn với tình yêu quê hương da diết .
-Gắn với kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò( tuổi trẻ của tôi..gương thần xanh)
-Là nhân chứng xúc động về thầy Đuy-sen, người thầy đầu tiên của An-tư-nai gần 40 năm về trước mà gần đây tác giả mới biết ( chính thầy trồng 2 cây phong)
- nghiêng ngả than cây.
-Lay động lá cành
- Khi mây đen trụi lá
- Reo vù vù, rì rào
- Cảm biết được chúng không nhìn thấy.
-Có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng 
- Thì thầm tha thiết nồng nàn
-Im bặt 1 thoáng 
- Lá cành cất tiếng thở dài
(nhân cách hóa)
-Truyền cho ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động dặc biệt vì nó gắn với thầy Đuy-sen – người đã vun mơ ước, hi vọng cho học trò nhỏ.
-
Miêu tả mang đậm nét hội họa 
- Hai mạch kể lồng ghép
TÌM HIỂU CHUNG
1.Đọc 
2.Tác giả –tác phẩm 
3.Thể loại : truyện ngắn
 II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
 1. Hai mạch kể lồng ghép
 - Mạch 1: xưng tôi là họa sĩ- tác giả.
 - Mạch 2: Nhân danh chúng tôi – họa sĩ- tác giả.
Nhưng mạch 1 quan trọng hơn vì bao bọc cả mạch 2.
 2.Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
 Làm cho bọn trẻ say sưa ngây ngất vì:
- Cây phong là nơi có nhiều tổ chim, bóng râm và để bọn trẻ leo trèo.
 - Leo lên cao bọn trẻ mở rộng tầm mắt với thế giới vừa lạ vừa quen: thấy nhiều sông, nhiều vùng đất mới, nghe được tiếng gió.
- Miêu tả mang đậm nét hội họa.
 3. Hai cây phong và thầy Đuy- sen.
 -Gắn với tình yêu quê hương da diết.
 - Gắn với kỉ niệm xa xưa của tuổi học trò.
- Là nhân chứng xúc động về người thầy đầu tiên của cô bé An-tư-nai cách đây 40 năm về trước ( nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện)
III. TỔNG KẾT: SGK
4.Củng cố: Nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động đặc biệt cho người kể ?
5. Dặn dò: Đọc diễn cảm bài văn, chuẩn bị bài viết TLV2
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 35-36
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt một vấn đề có sử dụng các yếu tố trên..
3-Thái độ: Viết bài văn đúng theo yêu cầu thể loại
II. CHUẨN BỊ
GV: đề và đáp án.
HS: tập viết bài ở tiết luyện tập
III. PHƯƠNG PHÁP: tự luận
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. không
3- Bài mới: 
ĐỀ BÀI
 Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ rất vui lòng.
Yêu cầu : Bài làm rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả, diễn đạt đúng (1 đ)
ĐỀ BÀI
 Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ rất vui lòng.
Yêu cầu : Bài làm rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả, diễn đạt đúng (1 đ)
ĐỀ BÀI
 Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ rất vui lòng.
Yêu cầu : Bài làm rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả, diễn đạt đúng (1 đ)
ĐỀ BÀI
 Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ rất vui lòng.
Yêu cầu : Bài làm rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả, diễn đạt đúng (1 đ)
ĐỀ BÀI
 Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ rất vui lòng.
Yêu cầu : Bài làm rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả, diễn đạt đúng (1 đ)
ĐÁP ÁN
MB: Giới thiệu việc làm tốt : thời gian và hoàn cảnh.(1.5 đ)
TB :
-Diễn biến câu chuyện có nhân vật và sự việc liên quan (4 đ)
-Yếu tố miêu tả và biểu cảm (2 đ)
KL: Suy nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng.(1.5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docT9.doc