Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 31

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 31

KIỂM TRA VĂN HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Đánh giá khả năng tiếp nhận tri thức về nội dung và nghệ thuật của văn học HKII.

2-Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày một ván đề.

3. Thái độ: Có cái nhìn về bản thân để điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: 2 đề kiểm tra

- HS: Học bài

- III. PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm, tự luận.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ : Không

3- Bài mới:

 Để đánh giá khả năng nhận thức của các em và làm cơ sở đánh giá, chúng ta tiến hành kiểm tra 1 tiết văn học.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Từ(5-11/3/10)
Tiết 113
KIỂM TRA VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	 Đánh giá khả năng tiếp nhận tri thức về nội dung và nghệ thuật của văn học HKII.
2-Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày một ván đề. 
3. Thái độ: Có cái nhìn về bản thân để điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
GV: 2 đề kiểm tra
HS: Học bài 
III. PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm, tự luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Không
3- Bài mới:
 Để đánh giá khả năng nhận thức của các em và làm cơ sở đánh giá, chúng ta tiến hành kiểm tra 1 tiết văn học.
4.Củng cố: Nhắc nhở hs kiểm tra bài.
5. Dặn dò:Soạn bài “ Lựa chọn trật tự từ trong câu”.
 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 114
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: giúp học sinh biế khả năng thay đổi trật tự từ và hiệu quả của những trật tự từ khác nhau.
2-Kĩ năng: Rèn cách dùng từ thay đổi theo hoàn cảnh.
3.Thái độ:Ý thức các em việc lựa chọn trật tự từ khi nói, viết phù hợp với yêu cầu, phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK, bảng phụ.
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận , so sánh.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: 
Lượt lời là gì? Thiết lập một cuộc thoại có ít nhất 3 lượt lời?
3- Bài mới:
Cùng một câu nói nhưng trình tự sắp xếp khác nhau cũng đem lại hiệu quả giao tiếp khác nhau, đó là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi HS đọc ví dụ
Gv treo bảng phụ.
Có thể thay đôûi trật tự từ trong câu in đậm mà không làm thay đổi nghĩa của câu không?
Yêu cầu mỗi hs tìm 1 cách khác.
Tại sao tác giả lựa chọn cách sắp xếp như sgk?
Yêu cầu HS kẻ bảng 
vào vở.
-2 Hs đọc
-Có, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.2,1,3,4.
-HS tìm những cách khác.
-Trả lời
I. Nhận xét chung
1. Xét ví dụ
*Có nhiều cách thay đổi trật tự từ.
1..1,2,3,4
2 ..2,1,3,4
3..2,3,4,1
4..3,4,2,1
5..4,2,1,3
6..4,1,2,3
7..1,4,2,3
* Tác dụng:
-Lặp từ roi ở đầu câu LK với câu trước.
-Từ thét LK với câu sau.
-Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh sự hung hãn.
Câu
Nhấn manh sự
hung hãn
Liên kết câu trước
Liên kết câu sau
1
+
+
+
2
-
+
+
3
-
+
-
4
-
-
-
5
-
-
+
6
-
-
+
7
+
-
+
Hiệu quả diễn đạt của cách sắp xế từ có giống nhau không?
Rút ra kinh nghiệm gì?
Trật tự những câu in đậm thể hiện điều gì?
Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì?
So sánh hiệu quả diễn đạt 3 đoạn văn a,b,c?
Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
Lí do sắp xếp trật tự từ trong những câu dưới đây?
-Không
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Thảo luận
-Nhịp điệu 2/2/->3/3
-B,T luân phiên nhau
-Tạo 1 cặp riêng- chung ( làng- nước; nhà – đồng)
-Trả lời
-b2 : Đảo hò ô bắt vần với lô ( vần lưng) kéo dài thể hiện sự mênh mông của non nước và đảm bảo bắt vần với câu trước vần chân( ngạt – hát) đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm.
2. Ghi nhớ : sgk
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
1. Xét ví dụ 1
a. Thứ tự trước sau của hoạt động.
b.-b1: Thứ bậc cao thấp và thứ tự xuất hiện.
-b2: tương ứng b1
2. Xét ví dụ 2
-Đoạn a hiệu quả cao hơn vì đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
3. Ghi nhớ 2: SGK
III. Luyện tập 
a. Thứ tự xuất hiện trong lịch sử.
b 1. Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông vừa giải phóng.
c. Liên kết với câu trước.
4.Củng cố: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
 5.Dặn dò : Làm bài tập sgk
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 115
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Đánh giá khả năng tiếp nhận tri thức về văn nghị luận của Hs.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận có yếu tố biểu cảm.
3.Thái độ: HS tự đánh giá được bản thân và điều chỉnh cách học cho bài kiểm tra viết số 7.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài đã chấm cùng sai sót của Hs.
HS: Sửa lỗi chính tả.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3- Bài mới: 
Để nhận ra được những ưu và nhược điểm trong bài làm của mình, các em cần có tiết trả bài, đó là nội dung của tiết học hôm nay.
Đề bài:
-Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “Có chí thì nên”
-Đê 2: Chứng minh lời dạy của Bác:
“Không có việc gì khó
 Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
 Quyết chí ắt làm nên”.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Nêu ưu và nhược điểm bài làm của Hs.
Ưu điểm?
Nhược điểm?
Trả bài.
Gọi hs lên bảng lập dàn ý đề văn.
Gọi 1-2 em hs có điểm cao nhát đọc cho cả lớp nghe bài làm của mình.
-Biết làm văn nghị luận chứng minh.
-Có dẫn chứng chính xác, thuyết phục.
-Sạch đẹp
-Thiếu luận điểm
-Dẫn chứng chưa phân tích sâu sắc.
-Đoạn văn chưa có câu chủ đề.
-Nhận bài
Đề 1: 
-Chí là gì?
-Thì nên là gì?
-Câu tục ngữ ngày nay còn đúng đắn.
-Dẫn chứng.
-Nghe và nhận xét.
I. ƯU VÀ NHƯỢC.
II. TRẢ BÀI
III. SỬA BÀI
Đề 2:
-Giải thích câu nói của Bác.
-Còn giá trị đến ngày nay không chỉ cho thanh niên.
-Dẫn chứng.
IV. ĐỌC BÀI MẪU
4.Củng cố: Những nhược điểm hay mắc phải?
 5.Dặn dò : Soạn bài tập làm văn.
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 116
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
2-Kĩ năng:Nắm được yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
3.Thái độ: HS vận dụng làm TLV 7 đạt hiệu quả cao hơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích mẫu, quy nạp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3- Bài mới
Để bài văn nghị luận hay, thuyết phục, sinh động gây hứng thú cho người đọc, thì ngoài yếu tố biểu cảm thì còn yếu tố tự sự và miêu tả.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi 2 Hs đọc 2 đoạn văn.
Muốn xác định kiểu văn bản thì dựa vào đâu?
Hai đoạn trích trên kể về cái gì? Mục đích chính?
Tìm chi tiết miêu tả và tự sự?
Thử loại trừ hai yếu tố trên và so sánh?
Vai trò của hai yêu tố đó?
Văn bản trên viết ra nhằm mục đích gì?( kể chuyện hay làm luận cứ chứng tỏ cho luận điểm 2 truyện có nét giống với Thánh Gióng)
Trong văn bản đó có yếu tố tự sự và miêu tả không?
Tác giả có kể lại toàn bộ câu truyện không? Tại sao chỉ kể kĩ chi tiết Trăng cười, không nói.. Han bay về trời?
Rút ra nhận xét?
Yêu cầu đưa 2 yếu tố này vào văn nghị luận?
-2 Hs đọc
-Mục đích văn bản
-Thủ đoạn bắt lính và tả cảnh khổ sở của người bị bắt lính.Nhưng không phải là kể và tả mà nhằm làm rõ đúng sai.
-Hs làm
-Người đọc không lường hết được những sự những lạm trắng trợn đến mức nào.Và không hình dung ra sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao.
-Ý 1 nghi nhớ
-Làm luận cứ.
-Kể về chàng Trăng, nàng Han.
-Thông minh, dũng cảm
-Không
-Liên quan với Thánh Gióng.
-Trả lời
-Ý 2 ghi nhớ
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
1. Tìm hiểu đoạn văn của NAQ.
- M Đ: vạch trần sự tàn bạo, giả dối của bọn thực dân trong cái gọi là “ mộ lính tình nguyện”.
-> Luận cứ rõ ràng, cụ thể và có sức thuyết phục.
2. Tìm hiểu đoạn văn sgk.
-L Đ: hai truyện Chàng Trăng và nàng Han có nét giống Thánh Gióng.
+ Kể, tả chi tiết giống Thánh Gióng: không nói, cười, bay về trời.
-> Hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm mới được tả và kể kĩ.
3. Ghi nhớ : sgk
4.Củng cố: Tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự?
 5.Dặn dò : Làm BT sgk
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc