Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Trường THCS Hiệp Thạnh

 VH

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

 - Củng cố văn học.

 - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoa kién thức đã học

B. CHUẨN BỊ:

 1. GV : Đề kiểm tra + Đáp án + Biểu điểm

 2. HS : Học bài như GV dặn dò ở tiết 112.

 C. KIỂM TRA:

 1. Sĩ số

 2. Bài cũ: Thông qua

 D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

 Hoạt động 1: Khởi động lớp

 - GV yêu cầu HS xếp tất cả tập, sách để đúng nơi quy định.

 - Nhắc nhở sự chuẩn bị của HS: Giấy nháp, viết.

 - Nhắc nhở cách thức làm bài kiểm tra.

 - HS lắng nghe thực hiện yêu cầu của GV.

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Trường THCS Hiệp Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 31	 Ngày soạn: 24/03/2011	 
TIẾT : 113	 Ngày dạy: 29/03/2011	 
 	 VH 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	 Giúp HS:
	- Củng cố văn học.
	- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoa kién thức đã học
B. CHUẨN BỊ:
	 1. GV : Đề kiểm tra + Đáp án + Biểu điểm
	 2. HS : Học bài như GV dặn dò ở tiết 112.	
	C. KIỂM TRA:
	 1. Sĩ số
	 2. Bài cũ:	Thông qua
	D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
	Hoạt động 1: Khởi động lớp
	- GV yêu cầu HS xếp tất cả tập, sách để đúng nơi quy định.
	- Nhắc nhở sự chuẩn bị của HS: Giấy nháp, viết.
	- Nhắc nhở cách thức làm bài kiểm tra.
	- HS lắng nghe thực hiện yêu cầu của GV.
	Hoạt động 2 : Phát đề kiểm tra.
GV yêu cầu HS ngồi tại chỗ, GV phát bài kiểm tra.
HS nhận bài kiểm tra.
 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng.
Câu 1. Bài thơ nhớ rừng thuộc thể thơ gì? ( 0,25đ)
a. Thơ lục bát	 	b. Thơ tám chữ	c. Thơ tự do	d. Thơ tứ tuyệt
Câu 2. Văn bản Quê hương của tác giả nào?( 0,25đ)
a. Tế Hanh	b. Thế Lữ 	c. Tố Hữu 	d. Xuân Diệu
Câu 3. Theo Nguyễn Trãi “ nhân nghĩa” là:( 0,5đ)
a. Người có tình nghĩa	b. Người yêu dân	
c. Yên dân trừ bạo	d. Đem lại cuộc sống yên ổn cho nhân dân.
Câu 4. Theo Nguyễn Thiếp học là để:( 0,25đ)
a. Học để làm giàu cho bản thân	b. Học để mưu cầu danh lợi
c. Học để có chức phận	d. Học để làm người.
Câu 5.Văn bản “ chiếu dời đô” được viết vào năm nào?( 0,25đ)
a. 1231	b. 1010	c. 1009	d. 1011
Câu 6. Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” sáng tác vào năm nào?( 0,25đ)
a. 1941	b. 1942	c. 1943	d. 1945
Câu 7. Nội dung chính của bài thơ “Nhớ rừng” thể hiện: ( 0,25đ)
a. Hình tượng thơ độc đáo, hình ảnh hoành tráng giàu chất tạo hình.
b. Sự tiếc nuối của tác giả đối với cảnh tù đày.
c. Thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét tù túng, tầm thường giả dối.
d.Thể hiện nỗi nhớ rừng của con hổ.
Câu 8. Theo Ru- xô, đi bộ là để tăng cường sức khỏe, tính khí vui vẻ.( 0,25đ)
a. Đúng 	b. Sai.
Câu 9. Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục thể hiện “Phê phán sự ngu dốt của bác phó may”:( 0,25đ)
a. Đúng 	b. Sai.
Câu 10. Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung bài thơ “ Tức Cảnh Pác Bó”: ( 1đ)
Sáng ra bồ suối, tối vào hang,
..
..
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Câu 11. Nối cột A với cột B sau cho phù hợp.(1đ)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Tấu
2. Hịch
3. Cáo
4. Chiếu
a. Là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh
b. Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao
c. Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc 
d. Là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa, tướng lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp
1.
2.
3.
4.
Phần II: Tự luận.
Câu 1. Nêu nội dung chính của văn bản Chiếu dời đô? Mục đích dời đô của tác giả là gì?
Câu 2. Chỉ ra những việc làm sai trái của các binh sĩ trong văn bản Hịch tướng sĩ? Trần Quốc Tuấn viếc bài Hịch này nhằm mục đích gì? 
Câu 3. Chép thuộc lòng đoạn thơ, từ “ ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ đến nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
GV yêu cầu HS đọc sơ lược đề kiểm tra, xem chỗ nào thiếu, không rõ hỏi lại.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV đề nghị HS giữ trật tự khi làm bài.
HS im lặng, suy nghĩ làm bài.
 	Hoạt động 3: GV quan sát HS làm bài.
GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
GV quan sát và nhắc nhở HS trong quá trình làm bài.
GV hướng dẫn HS làm bài: câu nào biết thì làm trước để tránh hiện tượng bôi xoá nhiều mất thời gian.
Bài làm nên đầy đủ thông tin: Họ và tên, lớp, nội dung trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 4: GV thu bài kiểm tra.
Trước khi hết giờ, GV yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình, xem lại cách làm bài của mình: đúng, thiếu, thừa,  rồi chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.
Đến hết giờ: GV đề nghị HS bỏ viết xuống, ngồi tại chỗ, nộp bài ra đầu bàn.
GV thu bài kiểm tra.
HS nộp bài kiểm tra cho GV.
Gv kiểm tra số bài nộp với số HS làm bài kiểm tra.
Hoạt động 5. Củng cố- dặn dò:
	 a. Bài cũ:
	- Về nhà xem lại các kiến thức khi làm bài kiểm tra.
	- Nắm cho được nội dung trả lời các câu hỏi.
	 b. Bài mới:
	- Xem trước bài: Soạn bài lựa chọn trật tự từ trong câu.
	* Đọc trước bài ở nhà.
	* Trả lời các câu hỏi đề mục SGK.
	- Trả bài: Hội thoại (tiếp theo).
ĐÁP ÁN
	KIỂM TRA 1 TIẾT
Câu
Nội dung
Biểu điểm
I. Trắc nghiệm.
* Khoanh tròn
Câu 1.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
* Đánh dấu
Câu 8
Câu 9
* Điền từ
* Nối cột
c
a
c
d
b
a
c
Đúng
Sai
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
1c
2a
3d
4b
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
II. Tự luận.
* yêu cầu cần đạt:
Câu 1: 
Câu 2:
Câu 3:
Nội dung chính của văn bản “ chiếu dời đô”:
 Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất đồng thời. phản ánh ý chí tự cường của dan tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bìa chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được nguyện vọng của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình. 
 Mục đích dời đô: Mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho muôn đời sau.
 Những việc làm sai trái của các tướng sĩ:
Lo chọi gà, đánh bạc, lo làm giàu, ham săn bắn, lo rượu chè, mê tiếng hát
 Trần Quốc Tuấn viết bài hịch nhằm khích lệ các tướng sĩ học tập “ binh thư yếu lược” do ông biên soạn và khích lệ tinh thần yêu nước của các tướng sĩ.
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, 
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, 
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
1,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
 TUẦN : 31	 Ngày soạn: 24/03/2011	 
 TIẾT : 114	 	 Ngày dạy: 01/04/2011
TV:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu . 
 Từ đĩ cĩ ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
II/. KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức :
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu .
- Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau .
 2.Kĩ năng :
 - Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học .
 - Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ .
III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
 ? Thế nào là lượt lời? Trong hội thoại để giữ lịch sự ta cần làm gì?
Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt học sinh 
vào bài mới và ghi tựa bài .
- HS tái hiện kiến thức cũ.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Hình thành khái niệm về “trật tự từ”.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS: 
+ Đọc đoạn trích SGK.
+ Trả lời câu hỏi: Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?
- Gv quan sát, chốt lại vấn đề:
* Có thể thay đổi theo nhiều cách.
- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn  cũ (cai lệ)
- Bằng giọng khàn khàn  cũ,  thét.
- Gõ đầu roi xuống đất, bằng  cũ, cai lệ thét.
Ä Có nhiều cách sắp xếp câu trên.
+ Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích?
- Gv quan sát, nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh: Cụm từ gõ roi xuống đất nhấn mạnh vị thế XH và thái độ hung hãn của cai lệ.
- Dựa vào ví dụ em hãy nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong câu?
- GV chốt lại vấn đề và yêu cầu HS đọc rõ, to phần ghi nhớ SGK.
- HS đọc đoạn trích.
- HS trao đổi trình bày.
- HS nhận xét. 
- HS suy luận trình bày.
- HS, lắng nghe và ghi nhận.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ SGK, ghi bài.
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KHÁI NIỆM “TRẬT TỰ TỪ”.
 Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đêm lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp .
 Tìm hiểu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Gv dùng bảng phụ ghi câu in đậm ở SGK (câu a, b) cho HS nhận xét về trật tự của câu.
 F GV định hướng:
+ Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ thể hiện trước sau các hoạt động.
+ Tác dụng của thứ bậc nhân vật.
- Cho HS thảo luận về trật tự ở đoạn văn 2 – SGK.
+ Sắp xếp theo nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì sao ?( vì nó có nhịp điệu, đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm).
+ Vậy theo em, tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu như thế nào ?
- GV chốt lại vấn đề trên.
- Gv yêu cầu HS đọc rõ, to phần ghi nhớ SGK và thực hiện vào vở ghi.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luạn, suy luận, trình bày.
- Rút ra kết luận, trình bày.
- HS lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ, ghi bài.
II : MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ.
* Tác dụng :
 Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm 
 Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng .
 Liên kết câu với những câu khác trong văn bản .
 Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
GV gợi ý cho HS làm bài tập:
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Quan sát.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Đọc xác định yêu cầu bài tập.
- Trao đổi, thực hiện, trình bày, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
III. LUYỆN TẬP:
 Bài tập SGK trang 112 – 113.
a. Sắp xếp hợp lí: Kể tên theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử.
b. Đặt cụm từ: Đẹp vô cùng trước hô ngữ: Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng.
- Đảo hò ô lên trước để bắt dần với sông Lô. (đảm bão sự hài hoà về ngữ âm)
c. Tạo liên ... Lúc đầu học để bồi lấy gốc, sau học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử là những kiến thức cơ bản mở đầu cho quá trình học tập lâu dài .(1 điểm)
Học để mở mang kiến thức, sau đó tóm lược lại cho gọn, lấy những điều học được áp dụng vào thực tế (học để hành) . (1 điểm)
Có như vậy thì nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo học có quan hệ tới lòng người, mang lại lợi ích thiết thực cho dân cho nước . (1 điểm)
Giải thích : (2 điểm)
+ Trong phép học mà Nguyễn Thiếp đưa ra, có nêu lên mối quan hệ chặt chẽ giữa học và hành. Thế nào là học và hành ? 
Học là quá trình tiếp thu những tri thức cơ bản mà nhân loại đã tích lũy được qua hàng ngàn năm, thông qua hoạt động học tập ở trường, qua sách vỡ và học ở ngoài đời . (0,5 điểm)
Hành là vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tế công việc cụ thể hàng ngày . (0,5 điểm)
+ Tại sao học với hành phải đi đôi ?
Mục đích tối cao của việc học là để không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao hơn . (0,5 điểm)
Vì vậy học mà không hành (chỉ nắm lý thuyết mà không vận dụng lý thuyết vào thực tế) thì việc học trở nên vô ích, mất thời gian, tiền của, công sức mà không mang lại lợi ích thiết thực nào . (0,5 điểm)
Hành mà không học thì hành không trôi chảy. (0,5 điểm)
Nếu chỉ làm việc (hành) theo thói quen và kinh nghiệm, không có lý thuyết (học) soi sáng thì năng xuất và chất lương công việc sẽ thấp . Đối với những cong việc đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết khoa học kĩ thuật thì lại càng phải học và học không ngừng . (0,25 điểm)
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nếu không học, ta sẽ không thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội . (0,25 điểm)
Bình luận : (2 điểm)
+ Khẳng định ý kiến trên của La Sơn Phu Tử là đúng , có cơ sở khoa học và thực tiễn . (1 điểm)
+ Cốt lõi trong phương pháp học của La Sơn Phu Tử là học đi đôi với hành. Giữa học và hành có mối quan hệ hết sức chặt chẽ . Học đóng vai trò chỉ đạo, soi sáng cho hành. Hành giúp cho con người vận dụng , cũng cố, bổ sung và hoàn chỉnh lý thuyết đã học được vào thực tế . (1 điểm)
III. Kết bài: (1 điểm)
Học với hành phải đi đôi , không nên coi nhẹ mặt nào . Có như vậy thì hiệu quả học tập và lao động sản xuất mới được nâng cao . (0,5 điểm)
Ý kiến của La Sơn Phu Tử tuy đã đưa ra cách đây mấy thế kỷ nhưng vẫn là kim chỉ nam cho phương pháp giảng dạy, học tập trong thời đại hiện nay . (0,5 điểm)
* Hình thức: - Viết câu đầy đủ ý nghĩa, ít lỗi chính tả, sạch đẹp.
 - Viết đầy đủ bố cục 3 phần ( 2 điểm)
Kết quả:
LỚP
TS
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
9,5
10
81
(29)
2
4
7
4
2
3
2
3
2
82 
(29)
1
1
 7
3
3
5
3
2
1
3
	Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS.
	 	* Ưu điểm:
	+ Đa số học sinh làm bài đạt từ trung bình trở lên , có 9 học sinh đạt từ 8 điểm trở lên .
 + Trình bày khá đúng yêu cầu.
 + Đa số hs trình bày về chữ viết khá rõ ràng.
 + Có nhiều tiến bộ hơn bài số 3 và Thi HKI.
	* Khuyết điểm:
	Còn 3 học sinh làm bài chưa đạt yêu cầu : Lê Nhựt, NG Nhựt , Phong.
 + Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ. (Nhựt, Đơng,Việt, Châu, Lễ, Trinh)
 + Đa số lời văn cịn vụng về ( Nhựt, Yến, Trinh, Đào, Kiều)
 + Một số hs dùng từ chưa chính xác (Rất nhiều em : Gv lấy 1 số bài của lớp ra mà đọc lên để cho học sinh thấy mà sửa sau này )
 + Bố cục chưa cân đối (Lễ, Châu, Hằng, Nhựt )
	 GV đưa ra hướng khắc phục.
 Cần phải làm bài có ý và bố cục cho thật rõ ràng , cần viết đúng chính tả và trình bày chữ viết cho thật rõ ràng dể đọc .
	* GV trả bài viết cho HS.
	- Đọc 3 bài làm khá tốt cho học sinh cả lớp nghe để sau này làm bài cho tốt hơn.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị:
 - Về đọc và sửa bài viết của mình
	 -Sưu tầm và đọc nhiều bài văn mẫu để có thêm nhiều kiến thức về văn nghị luận.
	 -Soạn bài:Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
	 Đọc đoạn văn SGK và trả lời những câu hỏi ở bên dưới.
 TUẦN: 31	Ngày soạn: 24/03/2011
 TIẾT : 116	Ngày dạy: 02/04/2011	 
 	 TLV 
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ 
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng sáng tỏ hơn.
	- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được kết quả thiết phục cao hơn.
 - Nắm được vai trị của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết vận dụng vào bài văn nghị luận .
II/. KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức :
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận .
- Nắm được cách thúc cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận .
 2.Kĩ năng :
 Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn ghị luận . 
III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài soạn của HS.
Giới thiệu bài mới : Dựa vào mục tiêu cần đạt GV hướng dẫn HS vào bài mới.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
 Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn 1a, 1b – SGK cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc kĩ ví dụ.
+Chỉ ra những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự, miêu tả ở 2 đoạn trích trên ?
- GV nhận xét, bổ sung:
Ø Đoạn văn a: “vị chúa tỉnh  nhất định”  đii lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra.
Ø Đoạn văn b: “Tấp nập đầu quân,  trìu mến  lính khố đỏ, khố xanh,  tốp thì bị xích tay điệu đi  đạn lên nòng sẵn, 
+Vì sao không thể xếp hai đoạn trích trên là văn miêu tả hay kể chuyện ?
Ü GV giảng, chốt: Vì các yếu tố tự sự và miêu tả không nhằm mục dích kể chuyện hay miêu tả đơn thuần mà nhằm làm sáng tỏ luận điểm để nghị luận. 
- GV yêu cầu HS bỏ các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn đó và đọc lại đoạn văn đã bỏ các yếu tố đó.
- Nhận xét cách lập luận chặt chẽ không ? Luận điểm có rõ ràng không?
+ Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ?
- GV chốt lại vấn đề trên và yêu cầu HS đọc chấm thứ nhất phần ghi nhớ.
- GV cho HS quan sát ví dụ 2:
+ Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.
+ Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên.
+ Nêu tác dụng của nó.
- Quan sát, nhận xét.
Ä GV giảng, chốt vấn đề trên:
 ú Truyện chàng Trăng: Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng, chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm soi dòng thác bạc Pông-gơ-nhi.
ú Truyện nàng Han: Nàng Han liên kết với người Kinh, thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm thắng trận, nàng hoá thành tiên bay lên dãy núi Ru-Keo vẫn còn những dũng, ao chi chít, những vết chân voi của nàng Han và người Kinh.
ú Truyện Thánh Gióng, không kể, tả.
- Tác dụng: làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của Việt Nam.
+ Vì sao tác giả văn bản trên đã không kể đầy đủ, cặn kẽ toàn bộ 2 truyện trên mà chỉ tả cụ thể một só hình ảnh và chi tiết của truyện?
- GV chốt: Vì mục đích của tác giả là nghị luận nên chỉ đưa ra cụ thể như thế để mọi người dễ hiểu.
+ Vậy khi đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì ?
Ä Gv chốt lại ý chính của bài, yêu cầu HS đọc ý 2 – ghi nhớ SGK.
- HS quan sát.
- Đọc ví dụ.
- Quan sát, trao đổi, trình bày.
- HS lắng nghe ghi bài.
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe, suy nghĩ, trình bày.
- HS lắng nghe đọc rõ, to phần ghi nhớ và ghi bài.
- HS đọc ví dụ.
- Suy luận, thảo luận trình bày.
ð Nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- HS trao đổi, trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS suy luận, trình bày.
- HS đọc ghi nhớ SGK và ghi bài.
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.
 Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn .
 Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- GV gợi ý cho HS giải bài tập.
đ Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc đoạn văn
+ Tìm yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn đó.
+ Tác dụng của các yếu tố đó.
- Quan sat, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
đ Bài tập 2: 
GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi.
- HS dựa vào SGK để thực hiện các yêu cầu của GV.
- HS về nhà làm theo hướng dẫn.
II. LUYỆN TẬP:
đ Bài tập 1: (SGK – Trang 116).
+ Tự sự: Đêm trước rằm  mười mấy ngày qua  làm thơ.
+ Miêu tả: Trời xứ Bắc  sáng  bộc lộ.
ðTác dụng: Làm rõ, khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, gợi sự đồng cảm của người đọc.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
* Củng cố :
 Khi đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì ?
* Dặn dị :
v Hướng dẫn tự học :
Bài vừa học :
 + Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ.
 + Hoàn thành bài tập 2 theo hướng dẫn.
Chuẩn bị bài mới :
 + Soạn bài: Ông Guốc - Đanh mặc lễ phục.
 + Đọc văn bản và các chú thích SGK.
 + Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản.
Bài sẽ trả bài : Đi bộ ngao du
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
	- 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN TUAN 31.doc