VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về luận điểm, luận cứ và dẫn chứng .
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận, viết đoạn văn nghị luận.
3. Thái độ: Tự đánh giá chính xác trình độ của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để bài văn sau làm kết quả cao hơn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: 2 đề kiểm tra cùng đáp án
- HS: Xem lại cách xác định luận điểm, trình bày luận điểm.
- III. PHƯƠNG PHÁP: Tự luận.
- IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Không
3- Bài mới: ĐỀ BÀI
HS chọn 1 trong 2 đề sau để làm bài:
Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ: Có chí thì nên
Đề 2: Chứng minh lời dạy của Bác:
Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền.
Đào núi và lấp biển,
Quyết chí ắt làm nên.
Tuần 28 Từ(15-21/3/10) Tiết 103- 104 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về luận điểm, luận cứ và dẫn chứng . 2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận, viết đoạn văn nghị luận. 3. Thái độ: Tự đánh giá chính xác trình độ của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để bài văn sau làm kết quả cao hơn. II. CHUẨN BỊ GV: 2 đề kiểm tra cùng đáp án HS: Xem lại cách xác định luận điểm, trình bày luận điểm. III. PHƯƠNG PHÁP: Tự luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ : Không 3- Bài mới: ĐỀ BÀI HS chọn 1 trong 2 đề sau để làm bài: Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ: Có chí thì nên Đề 2: Chứng minh lời dạy của Bác: Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên. ĐÁP ÁN *MB: Giới thiệu câu nói của Bác hoặc ý nghĩa câu tục ngữ. *TB: -Thế nào là chí? Là ý chí nghị lực của bản thân khi đứng trước một hoàn cảnh khó khăn. - Nhiều người đã có chí và đã nên: Hồ Chí Minh *KL: Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ. 4.Củng cố: Nhắc nhở Hs sửa chữa sai sót bài văn. 5. Dặn dò: soạn “ Thuế máu”. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết ` 105-106 THUẾ MÁU ( Nguyễn Aùi Quốc) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Phapsqua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc . 2-Kĩ năng: Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Aùi Quốc trong văn chính luận. 3.Thái độ: Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “ thuế máu”theo trình tự miêu tả của tác giả. II. CHUẨN BỊ GV: SGV-SGK. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tái hiện, nêu vấn đề, diễn giảng. 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: Mục đích chân chính của việc học? Tác giả phê phán lối học lệch lạc nào? Tác hại? Phương pháp học tập đúng đắn? Phương pháp nào phù hợp với bản thân em? 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Đọc giọng mỉa mai, giễu cợt, cay đắng, sót xa Vài nét về tác giả tác phẩm? Chú ý chú thích: 1,2,3,4,16. Nhận xét cách đặt tên văn bản? Trình tự cách đặt tên? Trước chiến tranh người bản xứ là người như thế nào? Khi chiến tranh nổ ra? Điều đó nói lên thủ đoạn gì? Tìm lời lẽ được NAQ nhắc lại với giọng điệu trào phúng? Số phận bi thảm của họ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa? Dẫn chứng? Giọng điệu? Số phận người ở địa phương? Số liệu? Đầu tiên chúng bắt những ai? Thủ đoạn? Khi bắt được lính chúng đối xử như thế nào? Trong khi đó chúng vẫn rêu rao điều gì? Chi tiết? Tác dụng? Có thực người dân tự nguyện đi lính không? Tìm lời lẽ của NAQ thể hiện sự trào phúng? Khi chiến tranh chấm dứt thì người bản xứ như thế nào? Nôi dung và nghệ thuật? Bố cục? NT châm biếm sắc sảo? -6 Hs đọc -Sgk - -Người dân chịu nhiều thuế vô lí xong loại thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống-> gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa bao hàm lòng căm phẫn, mỉa mai với tôïi ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân. -Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị -> tinh thần chế độ mạnh mẽ, phê phán triệt để của NAQ. -Kéo xe tay, ăn đòn-> giống người hạ đẳng bị đối xử đánh đập như xúc vật. -Phong danh hiệu tối cao, quan cai trị tăng bốc vỗ về. -Lừa bịp bỉ ổi của bọn TD để bắt đầu biến họ thành kẻ lừa bịp. -Con yêu, bạn hiền. -Xa gia đình, vợ con -Biến làm vật hi sinh.. -Người chết ở đáy biển Giễu cợt vừa thật xót xa: ấy thế mà, đi phơi thây -70 vạn người ra đi, 8 vạn người không trở lại.. Hết tiết 105 chuyển tiết 106 -Người khỏe mạnh, nghèo khổ -Vây bắt -Con nhà giàu -Lợi dụng để kiếm tiền xoay sở -Nhốt như xúc vật, đánh đập nếu chống đối. -Lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa. -Lời tuyên bố -Càng bộc lộ sự lùa bịp trơ trẽn -Không, trốn hoặc xì tiền ra -Bị bắt, tự làm cho mình bị nhiễm bệnh nặng nhất. -Aáy thế, các bạn đã tấp nập -Lời tuyên bố im bặt và họ trở thành giống người hèn hạ - Đoạt hết của cải họ sắm được, đánh đập vô cớ, đồ ăn như lợ.. -Hi sinh không mang lợi ích gì cho họ bởi vì chế độ bản xứ không hề biết đến công lí, chính nghĩa. -Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện. -sgk -Trình tự thời gian-> bộ mặt giả nhân giả nghĩa bị phơi bày toàn diện, miêu tả được số phận thảm thương của người dân thuộc địa. -Hệ thống hình ảnh sinh động , giàu biểu cảm và sức tố cáo. -Hình ảnh xác thực , không thể chối cãi. -Hình ảnh mang tính châm biếm trào phúng sắc sảo , xót xa-> mỉa mai chua chát cho số phận cay đắng của người thuộc địa. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc 2.Tác giả- tác phẩm 3. Thể loại: Nghị luận chính luận. II. TÌM HIỂU NỘI DUNG CHÍNH VĂN BẢN 1. Chiến tranh va “ø người bản xứ”. a. Thái độ của quan cai trị với người dân. *Trước CT: Họ là giống người hạ đẳng bị đối xử như xúc vật. *Sau CT: Được quan cai trị vỗ về, tăng bốc , phong danh hiệu tói cao. b. Số phận của họ. -Xa gia đình, quê hương -Làm vật hi sinh -Chết vì độc hại khi chế tạo vũ khí. 2.Chế độ lính tình nguyện. a. Thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân. -Vây bắt, cưỡng bức người ta đi lính. -Lợi dụng chuyện bắt lính đẻ dọa nạt, xoay sở kiếm chác đối với nhà giàu. -Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như xúc vật, đánh đập. b. Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền. -Trong khi dó họ bị coi rằng tự nguyện đi lính. -Họ không tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽ của bọn cầm quyền. 3. Kết quả của sự hy sinh. -Sau CT họ trở thành giống người hèn hạ. -Hi sinh vô ích vì chế độ bản xứ không hề biết đến công lí. -Bị bóc lột, cướp đoạt đồ đạc, đánh đập vô cớ sau khi bị bóc lột hết “ thuế máu”. -Bị đầu độc bằng thuốc phiện. III. TỔNG KẾT : SGK 4.Củng cố: Nội dung và nghệ thuật? 5.Dặn dò : Đọc diễn cảm bài văn. øV. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: