Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 20

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 20

NHỚ RỪNG

(Thế Lữ)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: -Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối dược thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

 -Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.

2-Kĩ năng: Rèn luyện cách phân tích, đánh giá con người, sự việc, nhân vật.

3. Thái độ: Hiểu và thông cảm với những con người bị chế độ TDPK kìm hãm sự phát triển.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK-SGV

- HS: Soạn bài.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Từ(4/1-10/1/10)
Tiết 73-74
NHỚ RỪNG 
(Thế Lữ)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: -Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối dược thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
	-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2-Kĩ năng: Rèn luyện cách phân tích, đánh giá con người, sự việc, nhân vật.
3. Thái độ: Hiểu và thông cảm với những con người bị chế độ TDPK kìm hãm sự phát triển.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK-SGV
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Không
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
HD đọc: Đ 1 và 4: ngao ngán, bực bội, u uất, mỉa mai, khinh bỉ. Đ 2,3,5 hào hứng, nối tiếc,tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ, hùng tráng..
Nêu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
Thể thơ?
Bố cục?
Câu thơ mở đầu “ Gậm một khối căm hờn” là ntn?
Tại sao con hổ lại căm hờn?
Con hổ có vị trí ntn?
Tâm trạng của nó?
Vườn bách thú hiện ra dưới con mắt chúa sơn lâm ntn?
Giọng điệu?
Nó là tâm trạng của con người nào?
Cảnh núi rừng xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ ntn?
Tìm chi tiết thể hiện đó là cảnh của đại ngàn, lớn lao phi thường?
Con hổ xuất hiện được tả ntn?
Aûnh hưởng của chúa rừng đối với muôn loài?
Tâm trạng?
Tại sao đ 3 được coi như bức tranh tứ bình lôïng lẫy?
Khung cảnh?
Hình ảnh con hổ?
Thể hiện?
Đó chính là tâm trạng của ai?
Cảm hứng?
Hình ảnh thơ?
Ngôn ngữ?
Giọng thơ?
-4 hs đọc.
-Trả lời theo sgk
-Tự do
5 đoạn
-Đ 1: Tâm trạng con hổ trong cũi sắt.
-Đ 2,3: Nhớ tiếc quá khứ nơi rừng thẳm.
-Đ 4: Trở về thực tại càng chán chường, uất ức.
-Đ 5: Tha thiết giấc mộng ngàn.
-Gậm khối uất ức.
-Là chúa tể sơn lâm bị nhốt vào lồng, bị mất tự do.
-Là đồ chơi của đám trẻ nhỏ bé, ngạo mạn, ngang bầy với gấu, báo tầm thường vô nghĩa.
-Căm uất và ngao ngán nhưng buông xuôi và bất lực.
-Nằm dài trông ngày tháng dần qua
-Đáng chán, đáng khinh, đáng ghét
-Đơn điệu, nhàm tẻ, tỉa tót
-Hoa chăm, cỏ xén
-Giễu nhại, liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp dồn dập thể hiện sự chán chường, khinh miệt.
 -Con người vừa thức tỉnh trí thức tây học chán ghét cao độ XHPK giả dối này.
Hết tiết 73 chuyển tiết 74
-Thiên nhiên hùng vĩ, chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị trong vương quốc của mình.
-Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, khúc trường ca dữ dội, hoang vu, bí mật.. 
-Oai hùng, lẫm liệt, sống động.
-Ta bước chân lên
dõng dạc
đường hoàng
-Lượn tấm thân 
như sóng cuộn
nhịp nhàng
-Tiếng gầm, bàn chân, tấm thân .
-Bước đi, mắt qoắc,mọi vật im hơi: Vừa mạnh mẽ vừa đe dọa vừa khôn khéo vừa nhịp nhàng vừa uy nghi dũng mãnh vừa mềm mại uyển chuyển.
-Hài lòng, thỏa mãn, tự hào về oai vũ của mình.
-Đêm vàng diễm ảo với ha con hổ say mồi đầy lãng mạn
Ngày mưa mang dáng dấp của vị đế vương.
-Bình minhcó ánh nắng, tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm.
-Chiều lênh láng thật dữ dội với con hổ “đợi mặt trời chết” để chiếm riêng phần bí mật trong vũ trụ.
-Đẹp, hùng vĩ, thơ mộng, tráng lệ.
-Uy nghi, lẫm liệt, kiêu hùng một chúa sơn lâm đầy uy lực nhưng tất cả chỉ là quá khứ không bao giờ còn thấy nữa.
-Than ôi
-Nào đâu, lặp lại nhiều lần.
-Nhà thơ lãng mạn, người dân VN mất nước khi đó. Họ bị tù tội và nô lệ nên chán ghét thực tại và tiếc nối quá khứ oanh liệt, hào hùng trong lịch sử .Bài thơ được mọi người say sưa đón.
-Tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
-Mạch sôi nổi, cuồn cuộn.
-Lấy con hổ làm biểu tượng thích hợp : có vẻ đẹp oai hùng( người anh hùng) , cảnh rừng đại ngàn là thế giới rộng lớn, tự do.
-Giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng.
-Giàu nhạc điệu, phong phú, biểu cảm
-Ngắt nhịp linh hoạt.
-Khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt say sưa, tha thiết, hùng tráng, nhất quán liền mạch và tràn đầy cảm xúc.
.I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Đọc
2.Tác giả- tác phẩm
3. Thể loại:Thơ tự do
4. Bố cục: 5 đoạn
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ.
1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú.( Đ 1 và Đ 4)
-Con hổ vô cùng căm uất và ngao ngán nhưng bất lực vì từ chỗ là chúa tể muôn loài trở thành thứ đồ chơi nhỏ bé, ngang hàng như gấu, báo
-Vườn bách thú hiện ra dưới con mắt chúa sơn lâm: đáng ghét, đáng khinhTất cả đều do con người giả tạo, tầm thường
2.Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó.(Đ 2 và Đ 3).
-Chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị.
-Hình ảnh nó xuất hiện oai phong, lẫm liệt và sống động.
-Khi nghe tiếng gầm, bước chân  mọi vật đề im hơi.
 Hài lòng, thỏa mãn, tự hào về oai vũ của mình. 
-Hình ảnh con hổ xuất hiện uy nghi, kiêu hùng, lẫm liệt giữa núi rừng hùng vĩ tạo nên bức tranh tứ bình lộng lẫy: 
 Thể hiện sâu sắc nỗi bất hòa với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt.
3.Đặc sắc nghệ thuật.
-Cảm hứng
-Hình ảnh
-Ngôn ngữ
-Giọng điệu.
III. TỔNG KẾT: SGK
4.Củng cố: Nội dung và nghệ thuật bài thơ?
5. Dặn dò:Học thuộc lòng bài thơ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 75
CÂU NGHI VẤN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm câu nghi vấn.
2-Kĩ năng: Phân biệt câu nghi vấn với các loại câu khác.
 3.Thái độ: Dùng đúng câu trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ. Không
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi hs đọc vd.
Câu nào là câu nghi vấn?
Đặc điểm hình thức nào cho ta biết đó là câu nghi vấn?
Nó dùng để làm gì?
Thế nào là câu nghi vấn?
Hình thức và chức năng câu nghi vấn?
Vd tự hỏi?
Gọi hs lấy vd?
Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức ở BT1?
Căn cứ vào đâu để xác định câu trên là câu nghi vấn?
Có thể đặt dấu ? ở cuối câu sau được không?
Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu sau.
Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu sau.
Hai câu nghi vấn sau đúng hay sai?
-Hs đọc
-Sáng ngày không?
-Thế làm saokhoai?
-Hay là u  quá?
-Dấu chấm hỏi?
-Có từ nghi vấn: không sao, hay
-Hỏi và tự hỏi.
-Trả lời.
-Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
-Em bao nhiêu tuổi?
-Trả lời
2. Bài tập 2.
-Từ : hay
-Không: sai ngữ pháp, kiểu câu khác, nghĩa khác.
3.Bài tập 3
-Không vì đó không phải là câu nghi vấn.
-Tôi không ăn cơm
-Tôi hiểu vì sao nó nghỉ học.
-Cuốn nào tôi cũng thích.
-Ai cũng biết.
-Trả lời
-Chẳng hạn.
-Cái áo này có cũ không?( đ)
-Cái áo này đã cũ chưa?( đ)
-Cái áo này có mới không?( đ)
-cái áo này đã mới chưa?( s)
-Trả lời
6. Bài tập 6
a. Đ : không biết trọng lượng nhưng vẫn cảm nhận được chiếc xe nặng nhờ bưng vác.
b. S : Chưa biết giá không thể nói là rẻ được.
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH.
1. Xét ví dụ.
-Sáng ngày không?
-Thế làm saokhoai?
-Hay là u  quá?
 - Hỏi và tự hỏi.
2.Ghi nhớ: sgk
II. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1 
a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
b.Tại sao the á?
c.Văn là gì?
Chương là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?
Đùa trò gì?
Cái gì thế?
Chị Cốc hả?
-Dấu hỏi khi viết mới có.
4.Bài tập 4
*Hình thức
a. có không?
b.đã chưa?
*Ý nghĩa
a. Là lời hỏi thăm, không có vấn đề về sức khỏe.
b.Có vấn đề về sức khỏe, nếu không có câu trở nên vô lí.
5.Bài tập 5
* Hình thức
a. Bao giờ ở đầu câu
b. Bao giờ ở cuối câu.
* Ý nghĩa
a.Hỏi thời điểm hành động sẽ diễn ra trong tương lai.
b. Hỏi thời điểm hành động sẽ diễn ra trong quá khứ.
4.Củng cố: Hình thức và chức năng câu nghi vấn?
 5.Dặn dò :Làm các bài tập còn lại 
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 76
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh trong văn bản
2-Kĩ năng: Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
3-Thái độ: Tập viết đoạn văn tốt hơn
II. CHUẨN BỊ
-GV: Đoạn văn thuyết minh mẫu.
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Cách trình bày nội dung 2 doạn văn sgk?
Tìm câu chủ đề và từ ngữ chủ đề?
Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì?
Khi gt cần đạt yêu cầu gì?
Đoạn văn mắc lỗi gì? 
Sửa ntn?
Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì?
Khi gt cần đạt yêu cầu gì?
Đoạn văn mắc lỗi gì?
Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý điều gì?
Sgk ngữ văn 8 gồm mấy phần?
-a. Diễn dịch
-Câu 1 là câu chủ đề, các câu còn lại là câu bổ xung.
b. Song hành
- Cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liên kết các hoạt động dã làm.
-Bút bi
-Cấu tạo, sử dụng, công dụng.
-Không rõ câu chủ đề, chưa có công dụng, các ý lộn xộn thiếu mạch lạc.
-Cấu tạo đèn bàn.
-Nói theo thứ tự nhất định.
-Lộn xộn, rắc rối phức tạp.
-Hs viết lại.
-Trả lời.
-Trả lời
I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
1.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
* Xét vd sgk
a.- 1. Câu chủ đề
-Các câu còn lại giải thích, bổ xung, làm rõ chủ đề.
b. Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. Các câu khác đều nói về hoạt động của ông.
2.Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.
a.Tách 3 ý nhỏ rõ ràng: cấu tạo, sử dụng, công dụng.
b. Gọi hs đọc
*Ghi nhớ :sgk
II. LUYỆN TẬP.
1.Bài tập 3
Gồm 2 phần : Các bài học và mục lục.
4. Củng cố ù: Cách viết đoạn văn thuyết minh?
5. Dặn dò :Làm bài tập 1,2 sgk
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc