Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 2

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 2

TRONG LÒNG MẸ

 (Trích : Những ngày thơ ấu )

 Nguyên Hồng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối vối mẹ.

2-Kĩ năng: Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của N.Hồng thấm đượm chất trữ tình , lời văn tự truyên trân thành , giàu sức truyền cảm.

3-Thái độ: Trân trọng và kính yêu mẹ hơn.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK,SGV,TLTK

- HS: Soạn bài

III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện, nêu vấn đề, gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức.

2-Kiểm tra bài cũ. Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên dến trường?

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Từ( 31- 6/9/09)
Tiết 5-6
 TRONG LÒNG MẸ 
 (Trích : Những ngày thơ ấu )
 Nguyên Hồng 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối vối mẹ.
2-Kĩ năng: Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của N.Hồng thấm đượm chất trữ tình , lời văn tự truyên trân thành , giàu sức truyền cảm.
3-Thái độ: Trân trọng và kính yêu mẹ hơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện, nêu vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên dến trường?
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
Giọng bà cô kéo dài, lộ rõ sắc thái châm biếm cay nghiệt, giọng Hồng chậm, tình cảm khi ở trong lòng mẹ.
Thể loại ?
Chia đoạn?
Hoàn cảnh đáng thương của
 chú bé Hồng?
Cuộc gặp gỡ giữa hai cô cháu xảy ra trong hoàn cảnh nào?
 Hoàn cảnh sống của mẹ bé Hồng ra sao?
 Vẻ mặt của người cô,nét mặt, giọng nói khi nói về mẹ Hồng?
 Trong lượt thoại 1 người cô có gì đáng chú ý? 
Bé hồng đã trả lời ra sao? Tại sao?
GV diễn giảng cuộc đối thoại tưởng chấm dứt nhưng người cô không tha : cách hỏi( thái độ hỏi) ?
Chứng tỏ điều gì?
Vỗ vai tươi cười hỏi ,cử chỉ đó như thế nào?
Người cô lại cho biết thêm thông tin gì về mẹ Hồng?
Bà cô muốn gì khi nói mẹ bé Hồng “phát tài” và kéo dài hai tiếng “em bé”?
Lúc này tâm trạng Hồng ra sao?
Cô có thái độ như thế nào?
Hai tâm trạng đối lập như thế nào?
( GV:thấy ra đến đòn cuối cùng bà cô đổi đấu pháp tấn công tỏ sự ngậm ngùi thương xót thể hiện sự giả dối thâm hiểm, trơ trẽn của người cô được phơi bày toàn bộ)
Vì sao những lời lẽ của cô khiến lòng chú bé thắt lại? Tâm trạng?
Bà cô là người như thế nào?
Tố cáo điều gì?
Cô hỏi câu đầu bé Hồng lập tức có hình ảnh gì?
Câu trả lời không thăm mẹ nói lên điều gì?
Sau lời nói thứ hai tâm trạng Hồng ra sao?
Hồng như thế nào khi cô hỏi câu thứ 3?
Hồng “cười dài trong tiếng khóc” thể hiện điều gì?
Tâm trạng uất ức của Hồng lên tới cực điểm thể hiện ở đoạn văn nào?
Thấy người phụ nữ giống mẹ Hồng có hành động và cử chỉ gì? Giọt nước mắt có giống lần trước không, nó nói lên điều gì?
Hồng cảm thấy mẹ mình như thế nào?
Cảm giác của Hồng ra sao?
ND và NT tác phẩm?
Chứng minh văn Nguyên Hòng giàu chất trữ tình?
Thế nào là hồi kí?
Tại sao nói N.Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?
- HS trả lời theo sgk
-HS đọc bài
-hồi kí
 Gồm 2 đoạn
-D1:họ hàng
-D2 :còn lại.
-Bố chết chưa mãn tang
- Mẹ đi làm ăn xa
-Hai anh em ở với cô ruột
-Gần đến ngày giỗ đầu của thầy.
-Mẹ chưa về
- Cô nghe được tin đồn về mẹ
- Còn trẻ, lấy chồng nghiện ngập,gd túng quẫn phải đi làm ăn xa.
- vẻ mặt cười hỏi
-Rất kịch (thân mật)
ngọt ngào
- Vẻ mặt cười hỏi chứ không phải lo lắng hỏi, âu yếm hỏi, nghiêm nghị hỏi.
- Từ chối
- Hồng nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói và khuôn mặt “rất kịch” của cô.
- Giọng vẫn ngọt ngào
-Hai con mắt long lanh
-Nhìn chằm chặp
- Vỗ vai cười hỏi
- Cô cứ muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi độc ác mà cô đã dàn tính sẵn.
- Độc ác, giả dối
-Có thêm em bé được kéo dài ra (ác ý, châm chọc, nhục mạ)
-Gieo rắc vào đầu bé hoài nghi để ruồng rẫy và khinh miệt mẹ (cao tay, cay nghiệt trước chú bé đáng thương bị động).
- Cười dài trong nước mắt, nức nở, uất ức mà cô vẫn không tha.
- Tươi cười kể về cách ăn mặc rách rưới , gầy guộc của mẹ bé với sự thích thú, tự nhiên( lạnh lùng, độc ác)
-Bé Hồng đau đớn, xót xa như gai cào, muối xát.
-Cô vô cảm, sắc lạnh đến ghê người
-Nỗi đau bị người thân hành hạ.
-trả lời
-Tố cáo người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà trong XHTDPK( định kiến về người phụ nữ trong XH cũ)
HẾT TIẾT 5 CHUYỂN TIẾT 6
-Vẻ mặt rầu rầu , hiền từ,sự thiếu thốn tình thương làm Hồng rơi nước mắt.
-Nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ và không muốn rắp tâm tanh bẩn xâm hại đến tình yêu thương.
-Lòng thắt lại, khóe mắt đã cay cay .
-Không nén nổi: nước mắt ròng ròng rớt xuống 2 mép, chan hòa ở cằm và cổ.
-Kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi đang dang lên trong lòng.
-“ cô tôi chưa dứt câumới thôi
-Chạy theo với cử chỉ bối rối ,vội vã, lập cập, òa lên khóc.
-Dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện .
-Không xơ xác, mắt trong da mịn , gò má hồng, miệng xinh xắn khác hẳn với lời cô nói.
- cảm giác ấm áp mơn mam khắp da thịt , rọa rực, quên đi mọi ưu phiền( hạnh phúc) bồng bềnh trong cảm giác vui sướng.
-Tình huống, nội dung chuyện: hoàn cảnh sống của Hồng, sự chịu đựng của mẹ Hồng
-Dòng cảm xúc của Hồng.
 -Cách thể hiện(kể,biểu cảm,lời văn)
-Là một thể của kí,ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều mà mình đã trải qua, chứng kiến.
- Viết về phụ nữ và nhi đồng.
-Oâng dành cho họ những tình cảm chứa chan và nâng niu trân trọng.
TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả –tác phẩm
2.Đọc
3.Thể loại : Hồi kí(tự truyện)
4.Bố cục: gồm 2 đoạn
-D1: Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và bé Hồng, ý nghĩa cảm xúc của bé về người mẹ bất hạnh.
-D2: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của bé Hồng.
 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nhân vật bà cô.
Bé Hồng sống trong cảnh bố mất sớm , mẹ đi làm ăn xa, hai anh em ở với cô ruột. 
- Vẻ mặt : tươi cười
-Nét mặt : rất kịch
- Giọng nói : ngọt ngào
-Đã làm bé Hồng (cháu ruột) đau đớn, xót xa ki nghe kể chuyện về mẹ.
- Bà cô là người lanhl lùng, độc ác và thâm hiểm.
- NT: đối lập
Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
a.Ý nghĩa cảm xúc khi trả lời người cô.
- Tin yêu mẹ
-Căm giận
-Đau xót, tức tưởi.
Căm tức lên tột độ.
b.Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng mẹ.
-Khóc vì dỗi hờn nhưng hạnh phúc mãn nguyện.
-Bé Hồng bồng bềnh trong cảm giác vui sướng, ăm ắp tình mẫu tử quên đi mọi ưu phiền.
IV.TỔNG KẾT.
Ghi nhớ (sgk)
4.Củng cố: Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
5. Dặn dò:Soạn “trường từ vựng”
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 7 
TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
2-Kĩ năng: Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ giúp ích cho việc học văn và làm văn.
 3-Thái độ: Dùng đúng trường từ vựng.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, gơi mở, đàm thoại..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Từ sự việc gì đã khơi dậy kỉ niệm đầu tiên trong ngày khai trường?
Diễn biến tâm trạng của nhân vật”tôi” trong ngày đầu tiên đi học?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi HS đọc vd
Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?
Thế nào là trường từ vưng?
Cơ sở hình thành trường?
Cho nhóm từ:cao, thấp ,lùn nếu miêu tả người thì trường từ vựng là gì?
Tìm trường từ vựng các bộ phận của xe đạp?
VD trường từ vựng :người
VD trường :mắt
VD
Trường từ vựng:tưởng, ngỡ, nghĩ của đối tượng nào?
Hành động con người:mừng, vui,buồn
Xưng hô:cậu, cô,tớ 
GV chốt
Khác nhau?
VD
VD
Tìm các từ thuộc trường từ vựng”ruột thịt”?
Đặt tên trường từ vựng?
Các từ in đậm thuộc trường tù vựng nào?(Bt3)
Sắp xếp theo yêu cầu BT4?
Tìm trường từ vựng của mỗi từ sau?
BT6?
-HS đọc
- HS trả lời
-HS trả lời
- Đặc điểm chung về nghĩa .
- Chỉ hình dáng con người.
-Bi, dây sên, ghi đông, bàn đạp,bánh,líp
Trường “ người” bao gồm các trường nhỏ sau:
-Hình dáng: lùn, cao, gầy..
-Tính cách: hiền, dữ,
-Khuôn mặt: trái xoan, tròn, chữ điền
-DT: con ngươi, lông mày..
-DT: ngó, liếc, dòm
TT: đen, xanh, nâu
Tốt 	phẩm chất: đảm đang, hiền,dịu dàng,
 Tính chất:màu mỡ, phì nhiêu, bạc màu
-hành động, suy nghĩ của con người chuyển sang con vật.
-VD:cây	 BP cây: thân, rễ, cành(DT)
 hình dáng: cao, thấp, to, bé(TT)
-tốt(r): đảm đang(h)TT
-bàn (r) : bàn gỗ(h) DT
-Trả lời
-Hoài nghi, khimh miệt thuộc trường thái độ
 khứu giác thính giác
 mũi, thính, thơm tai nghe, điếc
 thính, rõ.
- Chuyển từ trường quân sự sang trường nông nghiệp.
THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG?
Xét ví dụ.
-Nét chung nghĩa: Đều chỉ bộ phận con người.
2.Khái niệm(ghi nhớ sgk)
II.CÁC BẬC CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁCH CHUYỂN TRƯỜNG TỪ VỰNG.
1.Các bậc của trường từ vựng.
* Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn(2 bậc lớn nhỏ)
* Có thể tập hợp những từ có từ loại khác.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác.
2.Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng.
Tăng sức gơi cảm.
III.PHÂN BIÊT TRƯỜNG TỪ VỰNG VỚI CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.
-Trường TV:tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa trong đó các từ có thể khác nhau về loại.
-CDKQNTN: là tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, các từ cùng loại.
IV.LUYỆN TẬP
Bài tập 1
-“Ruột thịt”: cô, cậu, mợ,mẹ,em bé, thầy, bố
2. Bài tập 2
a. Dụng cụ dánh bắt thủy sản.
b.Dụng cụ để đựng.
c. Hoạt động của chân
d.Trạng thái tâm lí.
e. Tính cách
g. Dụng cụ để viết
5. Bài tập 5
a. lưới
-Dụng cụ đánh bắt thủy sản:nơm, vó, lờ, câu
-Đồ dùng của chiến sĩ: lưới chắn đạn.
b.lạnh
-Nhiệt độ: nóng, lạnh, ẩm,hanh.
-Tính chất thực phẩm: nóng, lạnh.
Tâm lí: lạnh, ấm
c. Phòng thủ
- Bảo vệ mình: phòng thủ, phòng ngự
-Chiến lược: chiến thuật, phòng thủ,tấn công.
-An ninh quốc gia: tuần tra, canh gác, trực chiến.
4.Củng cố: Thế nào là trường từ vựng?
5.Dặn dò: làm bt7
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 8 
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
2-Kĩ năng: Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc. 
3-Thái độ: Tập viết bài văn đúng bố cục
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, gơi mở, đàm thoại..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất của một chủ đề? Làm thế nào đảm bảo dược tính thống nhất của chủ đề đó? VD?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Đoc văn bản: Người thầy trọng.
Văn bản trên chia làm mấy phần, chỉ ra ranh giới?
Nhiệm vụ từng phần?
Mối quan hệ giữa các phần?
Thế nào là bố cục?
Phần thân bài kể về những sự kiên nào?
Trình tự sắp xếp?
Diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong phần thân bài?
Khi tả người, vật,phong cảnh,em tả theo thứ tự nào?
Sự việc thể hiện người thầy đạo cao đức trọng?
Trình tự sắp xếp?
Việc sắp xếp nội dung phụ thuộc vào yếu tố nào? Cách sắp xếp?
Phân tích cách trình bày ý của các đoạn văn sau?
BT3?
Gồm 3 phần
- MB: danh lợi
-TB:vào thăm
-KL: còn lại
- Gắn bó chặt chẽ với nhau phần trước là tiền đề cho phần sau, phần sau là sự nối tiếp của phần trước.
-MB: nêu chủ đề của văn bản
-TB: một số đoạn trình bày khía cạnh của chủ đề
-KL: tổng kết chủ đề.
- Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi.
- trên đường đến trường
- giữa sân trường
-xếp hàng vào lớp
- vào chỗ ngồi.
-Theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên .
các cảm xúc được sắp xếp theo trình tự thời gian và liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây với buổi học đầu tiên.
- Thương mẹ sâu sắc, căm ghét cổ tục cực độ, vui sướng cực độ khi ở trong lòng mẹ
- Không gian( cảnh)
-Chỉnh thể- bộ phận(người, vât)
- Tình cảm, cảm xúc (tả người)
- Nhiều học trò đỗ đạt cao
- Được mời dạy thái tử
- Đạo đức:vua mải chơi khuyên can không được bỏ về quê dạy học, học trò làm sai dạy bảo ngay,học trò rất kính trọng.
kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người nói.
Thảo luận
Theo cách a
Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước
-Những người chịu khó học bổ ích
- Nhờ giao lưu nước ta phát triển.
I.BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Gồm 3 phần:
- MB: giới thiệu Chu Văn An
- TB:Công lao, uy tín và tính cách.
- KL: Tình cảm của mọi người đối với ông.
Các phần đều tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.
II.CÁCH BỐ TRÍ, SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN.
1.Văn bản : tôi đi học.
Sắp xếp theo sự hồi tưởng
 Theo thời gian: trước hết, sau đó,thế rồi, cuối cùng.
Liên tưởng đối lập.
2.Văn bản: trong lòng mẹ
Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng.
Văn bản miêu tả
theo thứ tự không gian
 chỉnh thể- bộ phận
4.. Văn bản : Người thầy trọng.
 Theo từng khía cạnh của chủ đề.
* ghi nhớ: sgk
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
chủ đề: sự đa dạng phong phú của các loài chim theo trình tự không gian: nhìn xa, đến gần, đến tận nơi, đi xa dần.
Chủ đề: vẻ đẹp lạnh lùng của Ba Vì theo trình tự thời gian:về chiều, lúc hoàng hôn.
Bàn về mqh giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết. Theo thứ tự từng khía cạnh của chủ đề( tầm quan trọng của chúng đối với luân điểm)
4. Củng cố: Bố cục của bài văn và cách sắp xếp thân bài?
5. Dặn dò : Làm BT2
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc