Giáo án Ngữ văn 8 tuần 32 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 32 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 125

 TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Một số k/n liên quan đến việc đọc - hiểu văn bản như chủ đề, đề tài,nôi dung y/n, cảm hứng nhân văn.

- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.

- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật , thơ mới.

2. Kĩ năng :

- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tự liệu để nhân xét về các TPVH trên một số phương diện cụ thể.

- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.

3. Thái độ :

-Giáo dục HS tính tự giác và tích cực, yêu thích văn học, thích tìm hiểu cảm thụ thơ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV: bảng thống kê các văn bản đã học

 - HS: ôn tập soạn bài

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 32 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 125
 TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :	
- Một số k/n liên quan đến việc đọc - hiểu văn bản như chủ đề, đề tài,nôi dung y/n, cảm hứng nhân văn.
- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật , thơ mới.
2. Kĩ năng :
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tự liệu để nhân xét về các TPVH trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.
3. Thái độ :
-Giáo dục HS tính tự giác và tích cực, yêu thích văn học, thích tìm hiểu cảm thụ thơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	- GV: bảng thống kê các văn bản đã học
	- HS: ôn tập soạn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1.ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra
 Kiểm tra vở soạn bài của HS
	3. Bài mới
* Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1. Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học đã học (25')
- HS trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà
- HS nhận xét
- GV sửa chữa và ghi nội dung lên bảng
- Tất cả HS đối chiếu với bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà
I. Thống kê các tác phẩm đã học
Văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung chủ yếu
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Thất ngôn bát cú Đường luật 
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
Đập đá ở Cô Lôn
Phan Châu Trinh
Thất ngôn bát cú Đường luật
Hình tượng đẹp, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
Muốn làm thằng cuội
Tản Đà
Thất ngôn bát cú Đường luật
Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất lục bát
Bộc lộ cảm xúc sâu đậm mãnh liệt với nước nhà, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Nhớ rừng
Thế lữ
Tám chữ
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghát thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt.
Quê hương 
Tế Hanh
Tám chữ
Tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
Khi con tu hú
Tố Hữu
Lục bát
Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiễn sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Ngắm trăng
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bac Hồ ngay trong cả cảnh tù ngục tối tăm.
Đi đường
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt
Từ việc đi đường đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
Nghị luận cổ
Khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Nghị luận trung đại
Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Nước Đại Việt ta
Nguyễn trãi
Nghị luận trung đại
Niềm tự hào dân tộc về một đất nước độc lập, có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử.
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
Nghị luận trung đại 
Mục đích của việc học chân chính và phương pháp học tập đúng đắn.
Thuế
máu
Nguyễn ái Quốc
Nghị luận
Vạch mặt bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, tàn ác của bọn Thực dân Pháp.
HĐ2. Nhân xét về sự khác biệt giữa các văn bản. (11')
- HS thảo luận: Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15,16 và bài 18,19. Vì sao các bài 18,19 được gọi là thơ Mới? Chúng "mới" ở chỗ nào?
II. SO SÁNH THƠ CỔ VÀ THƠ MỚI
Thơ cổ
Thơ mới
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Điển hình về tính quy phạm của thể htơ cổ (Số câu, số chữ, luật bằng trắc, phép đối, gieo vần..)
- Thơ tự do
- Hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do. Lời thơ tự nhiên, gần lời nói thường, không có tính chất ước lệ và không hề khuôn sáo.
4. Củng cố (2')
	- Hệ thống kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Học bài theo yêu cầu sgk
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt học kì II
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn: 04 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 126
 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :	
- Các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- Các hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau
2. Kĩ năng :
-S/d các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn
3. Thái độ :
-Giáo dục HS ý thức ôn tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	- GV: SGK, SGV, bảng phụ
	- HS: SGK, ôn tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1. Ôn tập về các kiểu câu
- HS ôn lại lí thuyết về các kiểu câu
- HS đọc - Nêu yêu cầu của bài tập 1
- Mỗi câu đó thuộc loại câu nào?
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn?
- HS nêu yêu cầu bài tập 3
- Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ: vui, buồn, hay, đẹp? 
- HS đọc - nêu yêu cầu bài tập 4
- Xác định các kiểu câu trong đoạn trích?
- HS đánh dấu vào trước các câu
- Nhận xét
HĐ2. Củng cố kiến thức về hành động nói
- GV treo bảng phụ (ghi nội dung bài tập 1)
- Hãy xác định hành động nói của các câu đã cho trên bảng phụ
- HS đọc bài tập 2
- GV hướng dẫn làm 
- HS làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
a. Cam kết không tham gia các hoạt động tiêu cựcnhư đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút
b. Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trong năm học tới.
HĐ3. Ôn tập về lựa chọn trật tự từ trong câu 
- HS nêu yêu cầu - đọc bài tập 1
- HS hoạt động theo nhóm theo bàn
- Đại diện trình bày 
- Nhận xét xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Tác dụng của các từ in đậm ở đầu câu?
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Bài tập 1.(T. 130)
- Cả ba câu đều là câu trần thuật
Bài tập 2 (T. 131)
- Cái bản tính tốt đẹp của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất không?
Bài tập 3 (T.131)
Ví dụ: Chao ôi buồn quá!
Bài tập 4 (T. 131)
a. Câu trần thuật: 1, 3, 6
- Câu cầu khiến:4
- Câu nghi vấn: 2, 5, 7
b. Câu nghi vấndùng để hỏi
c. Câu nghi vấn không dùng để hỏi:2,5
II. Hành động nói
Bài tập 1
TT
Câu
Hành động nói
1
Tôi bật cười bảo lão:
Trình bày, kể
2
Sao cụ lo xa quá thế?
Bộc lộ cảm xúc
3
Cụ còn khoẻ ... mà sợ
Tình bày, nhận định
4
Cụ cứ... hãy hay!
Điều khiển, đề nghị
5
Tội gì... để lại?
Trình bày, giải thích
6
Không ông giáo ạ.
Trình bày, bác bỏ
7
Ăn mãi... lấy gì lo liệu?
Hỏi
Bài tập 2 (T. 132)
STT
Kiểu câu
cách dùng
1
Câu trần thuật
Trực tiếp
2
Ghi vấn
Gián tiếp
3
Cảm thán
Trực tiếp
4
Cầu khiến
Trực tiếp
5
Nghi vấn
Gián tiếp
6
Phủ định
Trực tiếp
7
Nghi vấn
Trực tiếp
Bài tập 3 (T. 132)
a. Ví dụ: Em cam kết không đua xe trái phép
b.Ví dụ: Em hứa sẽ cố gắng học tập và rèn luyện tốt
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Bài tập 1 (T. 132)
- Trật tự từ, cụm tự biểu thị thứ tự trạng thái và hành động của sứ giả theo thứ tự xuất hiện và thực hiện.
Bài tập 2 (T.132) 
a. Nối kết cấu
b. Nhấn mạnh đề tài của câu nói
4. Củng cố (3')
	- Nhắc lại các kiểu câu đã học?
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Làm bài tập 3 (T.132)
	- Chuẩn bị bài: Văn bản tường trình
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn: 04 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 127
 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc :	
- HÖ thèng kiÕn thøc vÒ VB hµnh chÝnh.
- Môc ®Ých, y/cÇu vµ quy c¸ch lµm mét VB t­êng tr×nh
2. KÜ n¨ng :
- NhËn diÖn vµ ph©n biÖt VB t­êng tr×nh víi c¸c VB hµnh chÝnh kh¸c.
- T¸i hiÖn mét sè sù viÖc trong VB t­êng tr×nh.
3. Th¸i ®é :
-Gi¸o dôc HS ý thøc häc tËp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	- GV: bảng phụ, một số văn bản tường trình
	- HS: tìm hiểu văn bản
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra
3. Bài mới
* Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản tường trình
- HS đọc hai văn bản trong SGK 
- Văn bản a tường trình về việc gì?
(Về việc nộp bài chậm)
- Văn bản b tường thuật về việc gì?
(Về việc mất xe đạp)
- Trong các văn bản trên ai là người phải viết bản tường trình và viết cho ai?
- Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì?
- Nội dung và thể thức của bản tường trình có gì đáng chú ý?
(Trình bày theo một qui cách - văn bản hành chính)
- Khi viết bản tường trình người viết phải có thái độ như thế nào?
(Trung thực, khách quan, lời văn rõ ràng, mạch lạc)
- Em hãy nêu một vài trường hợp cần viết bản tường trình ở lớp em? Cho HS tham khảo một số văn bản tường trình.
HĐ2. Tìm hiểu cách làm văn bản tường trình
- HS nêu yêu cầu của mục 1
- Tình huống nào phải viết bản tường trình?
 (Tình huống a, b)
- Tại sao hai tình huống đó phải viết bản tường trình? 
(Để người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề có kết luận thoả đáng)
- Qua hai văn bản tường trình trên, em thấy văn bản tường trình thông thường có các phần, mục nào?
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- GV kết luận 
- HS đọc phần lưu ý (SGK T136)
- HS nêu phần ghi nhớ
HĐ3. Luyện tập
- HS đọc các tình huống
a. Sáng qua ba tổ không trực nhật
b. Nhà em bị mất con gà trống mới mua
c. Ông bị ngã từ trên gác xuống
d. Bạn Hải và Hanh đánh nhau
- Trong các tình huống trên, tình huống nào phải viết bảng tường trình?
- HS trình bày - Nhận xét
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
* Văn bản:
a. Về nộp bài chậm
b. Về việc mất xe đạp
- Người viết là người gây ra vụ việc, nạn nhận của vụ việc -> liên quan đến vụ việc
- Người nhận là người có thẩm quyền giải quyết
II. Cách làm văn bản tường trình
1. Tình huống phải viết bản tường trình
2. Cách làm văn bản tường trình
a. Phần mở đầu:
- Quốc hiệu (tiêu ngữ)
- Nơi, thời gian làm tường trình
- Tên Văn bản
- Người nhận
- Người gửi
b. Phần chính:
- Nội dung tường trình
c. Phần cuối
- Đề nghị, cam đoan
- Chữ kí, họ tên
* Ghi nhớ (SGK T. 137)
III. Luyện tập
4. Củng cố (3')
	- Văn bản tường trìnhcó gì giống văn bản báo cáo?
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Học thuộc nghi nhớ, tập viết một văn bản tường trình
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn bản tường trình
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn: 04 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
 Tiết 128
 LUYỆN TẬP 
 LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc :	
- HÖ thèng kiÕn thøc vÒ VB hµnh chÝnh.
- Môc ®Ých, y/cÇu , cÊu t¹o cña mét VB t­êng tr×nh
2. KÜ n¨ng :
- NhËn biÕt rã h¬n t×nh huèng cÇn viÕt VB t­êng tr×nh.
- Quan s¸t vµ n¾m ®­îc tr×nh tù sù viÖc ®Ó t­êng tr×nh.
- N©ng cao mét b­íc kÜ n¨ng t¹o lËp VB t­êng tr×nh vµ viÕt ®­îc mét VB t­êng tr×nh ®óng quy c¸ch.
3. Th¸i ®é :
-Gi¸o dôc HS ý thøc häc tËp, Lµm viÖc cã tr×nh tù, khoa häc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	- GV: SGK,SGV 
	- HS: Nắm kiến thức về văn bản tường trình
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra
 Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1. Ôn tập lí thuyết (15')
- Mục đích viết tường trình là gì?
(Để cấp trên hoặc tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc)
- Tường trrình và báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?
- HS thảo luận - > đại diện trình bày
 - GV nhận xét
(* Khác nhau: về nội dung
Tường trình
Báo cáo
Loại văn bản trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu rõ bản chất sự việc
Bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể
* Giống nhau: về hình thức trình bày)
-Trình bày bố cục phổ biến của văn bản tường trình. 
- Những mục nào không thể trong thiếu loại văn bản này? 
- Phần nội dung cần tường trình như thế nào?
- HS trình bày 
- GV kết luận 
(a. Thể thức mở đầu tường trình:
- Quốc hiệu (tiêu ngữ)
- Tên văn bản
- Lời mở đầu
b. Nội dung tường trình
c. Thể thức kết thúc tường trình
* Những mục không thể thiếu 
- Tường trình cho ai ?
- Ai viết tường trình?
- Tường trình về việc gì?
- Vì sao phải tường trình?
- Việc đó xẩy ra như thế nào?
* Phần nội dung
- Người viết tường trình
- Thời gian
- Địa điểm 
- Diễn biến sự việc)
HĐ2. Luyện tập (25')
- HS đọc bài tập 1
- Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống? 
 - HS đọc bài tập 2. 
 - HS trả lời
- GV nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV định hướng một tình huống cụ thể cho - - HS viết 
- HS trình bày 
- HS khác góp ý, bổ sung 
I. Ôn tập lí thuyết 
1. Mục đích viết tường trình
2. Nội dung, hình thức
(* Khác nhau
Tường trình
Báo cáo
Loại văn bản trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu rõ bản chất sự việc
Bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể
Giống nhau.
3. Bố cục 
(a. Thể thức mở đầu tường trình:
- Quốc hiệu (tiêu ngữ)
- Tên văn bản
- Lời mở đầu
b. Nội dung tường trình
c. Thể thức kết thúc tường trình
* Những mục không thể thiếu 
- Tường trình cho ai ?
- Ai viết tường trình?
- Tường trình về việc gì?
- Vì sao phải tường trình?
- Việc đó xẩy ra như thế nào?
* Phần nội dung
- Người viết tường trình
- Thời gian
- Địa điểm 
- Diễn biến sự việc)
II. Luyện tập
Bài tập 1 (T. 137)
a. Bản kiểm điểm
b. Báo cáo
c. Báo cáo
Bài tập 2 (T. 137)
Bài tập 3 (T. 137)
4. Củng cố (3')
	- Mục đích viết văn bản tường trình? 
 - Yêu cầu của văn bản tường trình?
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 ')
	- Xem lại cách viết văn bản tường trình
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tập làm văn
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc