Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 17

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 17

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức:Giúp các em nắm vững nội dung từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt đã học ở HKI.

2-Kĩ năng: Xác định từ vựng, ngữ pháp.

3. Thái độ: Có cái nhìn khái quát về phân môn TV.

II. CHUẨN BỊ

- GV: hệ thống kiến thức

- HS: On bài

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ : không

3- Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Từ(14-20/12/09)
Tiết 62
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:Giúp các em nắm vững nội dung từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt đã học ở HKI.
2-Kĩ năng: Xác định từ vựng, ngữ pháp.
3. Thái độ: Có cái nhìn khái quát về phân môn TV.
II. CHUẨN BỊ
GV: hệ thống kiến thức
HS: Oân bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : không 
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, hẹp? VD?
 Điềân vào sơ đồ sgk và giải thích?
Khái niệm trường từ vựng? VD?
Phân biệt trường từ vựng với cấp độ khái quát của từ ngữ?
Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình?
VD?
Vd từ tượng thanh, tượng hình.
 Khái niệm từ địa phương và biệt ngữ xã hội? VD?
 Nói quá là gì?VD?
Thế nào là nói giảm nói tránh? VD?
VD nói quá và nói giảm nói tránh?
 Có phải lúc nào cũng cần nói giảm nói tránh không?
Thế nào là trợ từ, thán từ?VD?
Tình thái từ là gì?
Phân loại và cho VD?
Nêu đặc điểm câu ghép? VD?
các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép?
Có những cách nối vế câu ghép nào?
-Trả lời
-Tự giải thích
-Trả lời
-Sách : sgk,STK, 
-Trường từ vựng: Khác về từ loại
-Nghĩa R-H: từ cùng loại
-VD trường mắt: con ngươi, lông mày, xanh, nâu, dòm, ngó
-Trả lời
-Lạp cạp, loảng xoảng
-Lênh khênh, lêu nghêu.
-Bạc hà( rọc mùng), chậu( thau), doi( mận).
-Ngỗng, gậy, thầy, u
-Trả lời
- Đẹp như tiên.
Tiếng đồn cha mẹ em hiền
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền bể đôi.
-Cô ấy không xinh lắm.
-Bác Dương ! Thôi đã thôi rồi!
-Không: trong cuộc họp , phê bình và tự phê bình.
-Trả lời
-Chính tôi làm việc ấy.
-Trả lời
Gồm 4 loại:
-Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả..
-Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với.
-Tình thái từ cảm thán : thay, sao.
-Sắc thái biểu cảm: ạ, nhé, cơ..
-Trả lời
-Nguyên nhân: Vì- nên
-Điều kiện: Nếu-thì
-Đối lập: Tuy- nhưng
-Lựa chọn: hay, hoặc.
-Bằng cặp QHT, 1 QHT,dấu phẩy, hai chấm, cặp từ hô ứng.
c. Câu 1,3 là câu ghép: nối với nhau bằng QHT( cũng như, bởi vì).
I.TỪ VỰNG
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 Bài tập 1:Truyện DG : Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn.
2.Trường từ vựng
3.Từ tượng thanh, tượng hình.
Hà Nội bây giờ không còn thấy tiếng chuông tàu điện leng keng.
4. Từ ngữ địa phương và BNXH.
5. Biện pháp tu từ:
-Nói quá
-Nói giảm nói tránh.
II.NGỮ PHÁP
1. Trợ từ, thán từ
2. Tình thái từ
-Cuốn sách này mà chỉ 20000 đồng à?( trợ từ và tình thái từ)
-Trời ơi, chính tôi đã gây ra việc đó!
3.Câu ghép.
-b. Câu ghép : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị
-Tách ra thành câu đơn thì sự liên tục của sự việc không được thể hiện
4.Củng cố: Nhắc lại khái niệm trọng tâm thi hk.
5. Dặn dò:Oân tập kiểm tra HKI
 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết *
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tự sự và văn thuyết minh.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết hai loại văn bản trên
3-Thái độ: Có cái nhìn khái quát về phân môn TLV.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống kiến thức
HS: Oân bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, tái hiện..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ. 
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Dàn ý của bài văn tự sự?
 Khái niệm?
Phương pháp thuyết minh?
Các bước làm bài?
Bố cục?
Thế nào là đoạn văn?
Câu chủ đề và từ ngữ chủ đề là gì?
Mấy cách trình bày nội dung đoạn văn?
-Gồm 3 phần
*MB: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.
*TB: 
-Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định.
-Có xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm.
*KL: Nêu kết cục hay cảm nghĩ người trong cuộc.
-Trả lời
-8 phương pháp chính : Định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu số liệu, nêu ví dụ, so sánh, phân tích, phân loại.
-Gồm 4 bước
-Gồm 3 phần
-Trả lời
-3 cách 
I.VĂN KỂ CHUYỆN
Cách lập dàn ý ( sgk) 
II. VĂN THUYẾT MINH
1. Khái niệm: sgk
2. Phương pháp: 8
3.Các bước làm 
-Tìm hiểu đề
-Lập dàn ý
-Viết đoạn văn hoàn chỉnh
-Kiểm tra bài
4. Bố cục.
* MB: Giới thiệu khái quát đối tượng
*TB: Công dụng, cấu tạo, cách bảo quản.
*KL: Thái độ người viết.
III. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
-Diễn dịch
-Quy nạp
-Song hành
4.Củng cố: cách làm văn thuyết minh?
 5.Dặn dò : Oân tập kiểm tra HKI
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 63-64
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Đánh giá kết quả cuối học kì 1 về khả năng tiếp nhận tri thức về : TV-TLV-VH.
2-Kĩ năng: Viết đoạn văn, cách làm văn thuyết minh.
3-Thái độ: Có ý thức học tập tốt qua các bài học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hai đề kiểm tra cùng đáp án.
HS: Oân tập theo đề cương.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm, tự luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
4. Củng cố: nhắc nhở Hs xem lại bài.
5. Dặn dò : Soạn “Muốn làm thằng cuội”.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc