Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 16

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 16

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Nắm được kiến thức về dấu câu một cách hệ thống.

2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng các loại dấu câu khi viết.

3. Thái độ: Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu khi nói và viết.

II. CHUẨN BỊ

- GV: hệ thống kiến thức

- HS:On lại công dụng dấu câu.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ : không

3- Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Từ(7-13/12/09)
Tiết 59
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nắm được kiến thức về dấu câu một cách hệ thống.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng các loại dấu câu khi viết.
3. Thái độ: Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ
GV: hệ thống kiến thức
HS:Oân lại công dụng dấu câu.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : không 
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Hs liệt kê các loại dấu câu và công dụng của nó.
Gv đặt câu hỏi phần 1?
Gv đặt câu hỏi phần 2?
Gv đặt câu hỏi phần 3?
Gv đặt câu hỏi phần 4?
Công dụng
-Ngăn cách các vế câu
-Kết thúc một câu, một đoạn.
-Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh phần trước đó.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
-Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.Đặt ở đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc liệt kê. Nối các từ nằm trong liên danh.
-Kết thúc 1 câu .
-Thảo luận cặp.
I.CÁC LOẠI DẤU CÂU.
Dấu câu
-Dấu phẩy (,)
-Chấm (.)
-Hai chấm (:)
-Gạch ngang(_)
-Chấm than (!)
-Chấm hỏi (?)
-Chấm lửng ()
-Ngoặc đơn ()
-Ngoặc kép “”
II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU.
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
-Đặt dấu chấm sau chữ : động
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
-Dùng dấu chấm sai nên thay bằng dấu phẩy sau chữ : này.
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
-Đặt dấu phẩy sau : cam, quýt,bưởi.
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
-Thay dấu chấm hỏi bằng dấu chấm, thay dấu chấm bằng chấm hỏi.
* Ghi nhớ : sgk
4.Củng cố: Các loại dấu câu thường gặp?
5. Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt.
 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 60
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh.
2-Kĩ năng: Rèn cho hs cách trình bày vấn đề, phân tích câu ghép.
3-Thái độ: Củng cố thái độ học tập chuẩn bị kiểm tra HKI.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hai đề chẵn, lẻ
HS: Oân bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, tái hiện..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ. 
3- Bài mới
4.Củng cố: Nhắc nhở Hs kiểm tra bài.
 5.Dặn dò :Soạn “ Thuyết minh về thể loại văn học”
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 61
THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Cung cấp cho Hs kiến thức cách làm văn bản thuyết minh về một thể loại văn học.
2-Kĩ năng: Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức để làm bài thuyết minh.
3-Thái độ: Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát,tìm hiểu, tra cứu.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. Các bước làm bài thuyết minh? Bố cục?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi Hs đọc bài thơ “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”.
Số dòng?
Số tiếng?
Xác định vần B, T mỗi tiếng?
Xác định quan hệ đối và niêm giữa các dòng?
Đối ?
Niêm?
Tìm những tiếng hiệp vần?
Cách ngắt nhịp ở mỗi câu?
Định nghĩa thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
Đặc điểm?
Ưu điểm?
Nhược điểm?
 Cách thuyết minh thể loại văn học?
Các đặc điểm của truyện ngắn?
-Hs đọc
-Trả lời
-Vần B: là, hào, phong, lưu,chân, thì, từ
-Vần T: từ còn lại.
1.T-B-B-T-T-B-B
2.T-T-B-B-T-T-B
3.T-T-B-B-B-T-T
4.T-B-T-T-T-B-B
5.T-B-B-T-B-B-T
6.T-T-B-B-T-T-B
7.B-T-T-B-B-T-T
8.B-B-B-T-T-B-B
-Cặp 1-2: 2,4,6
Cặp 3-4: 2,3,4,5,6,7
Cặp 5-6: 2,4,5,6,7
Cặp 7-8: 2,3,4,5,6,7.
-Cặp 1-2: 1,3,5,7
Cặp 3-4: 1
Cặp 5-6: 1,3
Cặp 7-8: 1
-Lưu, tù, châu, thù, đâu.
-4/3 ,3/4 ,2/2/3 ,2/2/3 ,2/2/3, 2/2/3,4/3,4/3.
-Là một thể thông dụng trong các thể thơ Đường luật, được các nhà thơ VN rất yêu chuộng .Các nhà thơ cổ điển VN ai cũng làm thể thơ này bằng chữ Hán, Nôm.
-Trả lời
-Vẻ đẹp hài hòa, cân đối, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, đăng đối nhịp nhàng.
-Gò bó, không được phóng khoáng như thơ tự do.
-Trả lời
-Bố cục, lời văn, chi tiết:
+ Chặt chẽ, hợp lí
+Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
+Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
-Đề : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
1. Quan sát.
-Số dòng: 8
-Số chữ :7
-Luật bằng trắc:
-Đối và niêm: 
+ 1 Tiếng B-T: đối
+1 Tiếng B-B, T-T: niêm
-Vần: Gieo vần tiếng thứ 7 các câu 1,2,4,6,8.
-Ngắt nhịp: 4/3 và 2/2/3.
2. Lập dàn ý
*MB: Nêu định nghĩa thể thơ.
* TB: Nêu đặc điểm thể thơ.
-Số câu, số chữ.
-Quy luật B-T
-Cách gieo vần
-Ngắt nhịp
-Ưu và nhược
*KL: Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
Ghi nhớ : sgk
II. LUYỆN TẬP
-Tự sự: Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của truyện ngắn.Gồm sự việc chính và nhân vật chính.
-Miêu tả, biểu cảm: Giúp truyện ngắn sinh động và hấp dẫn.
4. Củng cố: Cách làm văn thuyết minh về thể loại văn học
5. Dặn dò : Thuyết minh thơ lục bát.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết *
ÔN TẬP VĂN HỌC 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức văn học VN và nước ngoàivề ND và NT.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt truyện, phân tích nhân vật.
3-Thái độ: Có cái nhìn bao quat về văn học 8 HKI.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống kiến thức
HS: Soạn đề cương
III. PHƯƠNG PHÁP:Thống kê, diễn giảng, đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
I. VĂN HỌC VIỆT NAM
-Tôi đi học ( Thanh Tịnh-1941)
-Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng-1938)
-Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố-1939)
-Lão Hạc ( Nam Cao-1943)
II. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Tên văn bản
tác giả (1)
Thể loại (2)
Phương thức biểu đạt(3)
Nội dung(4)
Nghệ thuật(5)
Cô bé bán diêm( trích) –An-déc-xen-XI X
Truyện cổ-Đan Mạch
Tự sự
Truyền cho ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.
-Hiện thực xen mộng tưởng
-Đối lập
Đánh nhau với cối xay gió ( Xéc-van-tét-cuối XVI
Tiểu thuyết-Tây Ban Nha
-Tự sự
Đôn nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý, Xan có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
-Đối lập
Chiếc lá cuối cùng( O-hen-ri-)
Truyện ngắn- Mĩ
Tự sự
Làm cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
-Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần
-thời gian đếm ngược
Hai cây phong( Ai-ma-tốp-XX)
Truyện ngắn-Liên Xô cũ
Tự sự kết hợp trữ tình và miêu tả.
- truyền cho ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ.
-Miêu tả sinh động bằng ngòi bút hội họa
-Hai mạch kể lồng ghép.
III. PHÂN TÍCH
Gọi hs phân tích những nhân vật và tình huống truyện : Trong lòng mẹ, đánh nhau với cối xay gió, chiếc lá cuối cùng.
4. Củng cố: Nắm đặc điểm một số nhân vật chính.
5. Dặn dò : Tóm tắt được cốt truyện
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc