Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 12

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 12

TÌM HIỂU CHUNG

VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Giúp Hs hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuết minh trong đời sống con người.

2-Kĩ năng: Phân biệt sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với văn bản tự sự, miêu tả và nghị luận.

3-Thái độ: Có theerd ùng văn bản thuyết minh khi cần thiết.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK,SGV,TLTK

- HS: Soạn bài

III. PHƯƠNG PHÁP:Phân tích mẫu, tái hiện, , gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức.

2-Kiểm tra bài cũ

3- Bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Từ(9-15/11/09)
Tiết 44
TÌM HIỂU CHUNG 
VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Giúp Hs hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuết minh trong đời sống con người.
2-Kĩ năng: Phân biệt sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với văn bản tự sự, miêu tả và nghị luận.
3-Thái độ: Có theerd ùng văn bản thuyết minh khi cần thiết.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP:Phân tích mẫu, tái hiện, , gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ 
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi Hs đọc 3 đoạn văn trong sgk
Văn bản 1 trình bày cái gì?
Văn bản 2 giải thích gì?
Văn bản 3 giới thiệu gì?
Trong thực tế, khi nào dùng các loại văn bản đó?
Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu?
Các văn bản trên có được xem là văn bản tự sự, miêu tả hay nghị luận, biểu cảm không? Vì sao?
Các văn bản trên có đặc điểm chung nào làm chúng trở thành một kiểu riêng ?Ví dụ?
Nhiệm vụ của văn bản thuyết minh?
Có bộc lộ cảm xúc được không?
Mục đích?
Thế nào là văn bản thuyết minh? 
Phương thức trình bày?
Tri thức?
Ngôn ngữ?
Gọi Hs đọc ghi nhớ
Các văn bản sau có phải văn bản thuyết minh không? Vì sao?
-3 Hs đọc
-thảo luận
-Cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng 
-Mua dồ cần biết tính năng, cấu tạo, cách dùng, cách bảo quản..
-Mua bánh cần biết hạn dùng, nơi sản xuất
-Bảng quảng cáo giới thiệu sản phẩm..
-Không vì:
-VBTS: nhân vật và sự việc
-VBMT: Trình bày chi tiết, cụ thể để ta hình dung cảm nhận được sự việc
VBNL: Luận điểm, luận cứ, lập luận..
-VBBC: Tình cảm, cảm xúc
Còn văn thuyết minh chỉ có kiến thức.
-
Cây dừa: thân, lá, nước, cơm, đều có ích cho con người nen nó gắn bó với cuộc sống người dân.
-Không
-Trả lời
-Khách quan, xác thực, hữu ích
-Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn
-Đọc ghi nhớ
-Trả lời
I.VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH.
1.Văn thuyết minh trong đời sống con người.
-Lợi ích của cây dừa
-Tác dụng của chất diệp lục làm cho ta thấy lá cây có màu xanh
-Giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của việt Nam.
2.Đặc điểm chung 
-Nhiệm vụ: Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng.
-Trình bày khách quan 
-Cung cấp tri thức khách quan về sự việc giúp con người có hiểu biết về sự việc đó 1 cách đúng đắn, đầy đủ.
-Không hư cấu, tưởng tượng và bộc lộ cảm xúc.
-Mục đích: Giúp người đọc nhận thức được đối tượng vốn có trong thực tế 
* Ghi nhớ : sgk
III. LUYỆN TẬP
a. Cung cấp tri thức lịch sử
b. Cung cấp tri thức về khoa học sinh vật.
4.Củng cố: Đặc điểm của văn bản thuyết minh?
5. Dặn dò:Soạn “Oân dịch thuốc lá”
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 45
ÔN DỊCH THUỐC LÁ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của nó đối với đời sống con người.
2-Kĩ năng: Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
3-Thái độ: Tránh sử dụng thuốc lá.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, tái hiện..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Tác ại của việc dùng bao bì ni lông? Nguyên nhân?
Giải phấp hạn chế dùng? Gia đình em hạn chế bằng cách nào?
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi Hs đọc
Giải thích từ khó sgk
Chia đoạn?
Tại sao nhan đề lại đăt: Oân dịch, thuốc lá. Dấu phẩy có ý nghĩa gì?
Tác hại của khói thuốc?
Diễn giảng
Tác hại khác ngoài sức khỏe?
Tại sao lại đưa dẫn chứng bệnh viêm phế quản- nhẹ nhất?
Tác giả ví kiểu thuốc lá đe dọa con người như thế nào?
Tác dụng?
Phương thức lập luận?
Người không hút có ảnh hưởng gì không?
Vì sao tác giả đật giả định: Tôi húttrước khi nêu tác hại về phương diện xã hội?
Vì sao đưa ra số liệu nước ta với Aâu Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị?
Tác dụng?
Chống nạn thuốc lá bằng cách nào?
Nước ta?
.
-3 Hs dọc bài
-1,9
-4 đoạn
-Đ 1:cả AIDS ( nêu vấn đề)
-Đ 2 xấu
-Đ 3: còn lại
-Thuốc lá: nói tắt là tệ nghiện thuốc lá
-So sánh tệ nghiện với ôn dịch- 1 thứ bệnh dễ lây lan
-Oân dịch : tiếng chửi rủa 
-Dấu , tu từ: căm tức, ghê tởm thuốc lá .Mày là đồ ôn dịch!
-Gây bệnh viêm phế quản
-Giảm SK
-Ung thư, tim mạch
-KTXH: mất ngày công lao động, hao tốn sức khỏe cộng đồng.
-Để thấy rõ nếu bệnh nghiêm trọng hơn thì hao tốn bao nhiêu tiền của.
-Hít 1 hơi thuốc giảm 1 phút tuổi thọ.
-Tằm ăn dâu.
-Khói thuốc gặm nhấm sức khỏe không ai biết, có 4000 chất hóa học ttrong khói thuốc gây bệnh hiểm nghèo.
-Gây ấn tượng mạnh mẽ.
-Chứng minh.
-Đầu độc người ở gần 
-Nhiễm độc, đau tim mạch ..
-Phụ nữ có thai bị nhiễm độc, đẻ non, suy yếu thai nhi
-nêu gương xấu
-Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động và tình cảm nhiệt thành sôi nổi, tác giả bác bỏ luận điệu sai lầm đó.
-Hút chủ động và hút bị động
-Ta nghèo hơn nhưng dùng thuốc tương đương, không chấp nhận được
-Nước ngoài họ đưa ra chiến dịch, biện pháp ngăn ngừa quyết liệt hơn ta.
-Làm rõ hơn điều thuyết minh ở trên.
-Trả lời
-Không quảng cáo và hạn chế sản xuất.
I.TÌM HIỂU CHUNG
 1 . Đọc
2.Thể loại : nhật dụng- thuyết minh
3. Bố cục
-Thuốc lá thành ôn dịch
-Tác hại của nó đối với con người
-Lời kêu gọi
II.TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
 1. Nhan đề văn bản
-Tỏ thái độ lên án, nguyền rủa việc hút thuốc lá: Nó là đồ ôn dịch, chết toi, đe dọa tính mạng con người. 
2. Tác hại của khói thuốc với con người
a. Người hút.
-Bệnh viêm phế quản
-Giảm sức khỏe
-Gây bệnh hiểm nghèo
-Thiệt hại về KT- XH
b. Người không hút
-Đầu độc người ở gần
-Nêu gương xấu cho con cháu về mật đạo đức, dần thành tệ nạn và dẫn đến phạm tội.
3.Lời kêu gọi ngăn ngừa ôn dịch này.
-Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của thuốc lá
-Cả thế giới quán triệt khẩu hiệu: Nosmoking tiến tới bỏ dần thuốc lá.
III. TỔNG KẾT (sgk)
4.Củng cố: Tác hại của thuốc lá?
 5.Dặn dò : Soạn “ Câu ghép”
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 46
CÂU GHÉP ( TT).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Cung cấp cho Hs về quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2-Kĩ năng: Phát hiện các quan hệ ý nghĩa câu
3-Thái độ: Biết sử dụng các loại quan hệ theo hoàn cảnh giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, so sánh, luyện tập..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
Đặc diểm câu ghép ? VD?
Các cách nối câu ghép ? VD?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Xác định CN –VN và quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu dưới đây?
Quan hệ khác?
Mặc dù.. nhưng
Càng càng
 Hay
Và 
Các quan hệ trên được đánh dấu bằng gì?
Xác định quan hệ ý nghĩa mỗi vế câu và biểu thị ý nghĩa gì?
Tìm câu ghép và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
-Thảo luận
-Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp //bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp //, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại nghĩa là rất đẹp//.
- Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng// nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh.//
-Nó càng ăn nhiều,// bụng nó càng to//
-Mình đọc// hay tôi đọc//
-Trời quang mây,// trăng trong và lạnh//.
-Một chiếc xe dừng lại và một chiếc khác đến đỗ bên cạnh//
-Một người đọc //và cả lớp ghi.
-Dấu phẩy, quan hệ tự và cặp quan hệ từ.
-BT2: a.Trời xanhgiận giữ: Điều kiện
b.Buổi sớmbiển: nguyên nhân- kết quả
- Không nên tách thành câu đơn vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chật chẽ với nhau.
I.QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU.
1. Xét ví dụ.
-Nguyên nhân- kết quả
-Tương phản
-Tăng tiến
-Lựa chọn
-Bổ xung
-Tiếp nối
-Đồng thời
2. Ghi nhớ :sgk
II. LUYỆN TẬP.
1. Bài tập 1.
a. Vế 1-2: nguyên nhân- kết quả
Vế 3-4: giải thích
b. Điều kiện
c.Tăng tiến
d. Tương phản
e. câu 1: nối tiếp
câu 2: nguyên nhân- kết quả.
4. Củng cố: Cấc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép?
5. Dặn dò : Làm bt còn lại
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 47
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu rõ được yêu cầu của phương pháp thuyết minh
2-Kĩ năng: Nắm kĩ năng thuyết minh
3-Thái độ: Có ý thức sử dụng chúng trong bài viết.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK,SGV,TLTK
HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, so sánh, luyện tập..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Các văn bản “Cây dừa , ,tại sao lá,Huế..” đã sử dụng các loại tri thức gì?
Làm thế nào để có các tri thức ấy?
Quan sát?
Học tập?
Tích lũy?
Ví dụ?
Bằng tưởng tượng suy luận có tri thức làm bài văn thuyết minh không?
Gọi Hs đọc ghi nhớ
Đặc điểm nổi bật của văn bản thuyết minh?
Gồm mấy phương pháp?
Trong 2 ví dụ thường bắt gặp từ gì?
Tri thức sau từ là?
Vị trí, ví dụ?
Để nêu được công dụng của dừa, người viết sử dụng phương pháp gì?
Vai trò, cách làm?
Tác dụng?Ví dụ?
Số liệu, cách làm?
Số liệu phải như thế nào?
Cách làm, tác dụng?
Cách làm, tác dụng?
Ví dụ?
Gv chốt: thực tế người viết VBTM thường kết hợp cả 5 phương pháp một cách hợp lí, có hiệu quả.
Chỉ ra các loại kiến thức thể hiện ở bài viết?
Các tri thức ấy có đúng đắn và đáng tin cậy không?
Tìm các phương pháp thuyết minh trong bài : Oân dịch thuốc lá ?
Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức như thế nào?
-Sự vât
-khoa học
-Lịch sử ( Nông văn Vân)
-Văn hóa
-Quan sát, học tập, tích lũy.
-Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, kích thước, đặc điểm, tính chất..
-Tìm hiểu đối tượng trong sách, báo, từ điển
-Tham quan trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan
-Viết các loài hoa thì phải am hiểu về nó
-không
-Đọc ghi nhớ
- Nêu bật đặc điểm, bản chất tiêu biểu của sự vật hiện tượng.
-5 phương pháp.
-Là
-
Văn hóa, nguồn gốc, thân thế
-Đầu bài, đầu đoạn giữ vai trò giới thiệu.
-Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức
-Liệt kê
-Lần lượt liệt kê các đặc điểm, công dụng của nó
-
Tác hại của bao bì ni lông
--Trả lời
-Bao bì ni lông đựng thực phẩm
-20%, 30%...
-Trả lời
-Phải có cơ sở thực tế đáng tin cậy.
-Trả lời
-
Nguy hại của thuốc lá còn nặng hơn cả AIDS
-Huế là sự kết hợp.. biển
-Huế  sông núi
-Thảo luận
-Trả lời
-Trao đổi
I.TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUẾT MINH.
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuết minh.
-Sử dụng tri thuc :khoa học, sử, sinh vật, văn hóa
-Để ó tri thức đó cần quan sát, học tập vaà tích lũy.
2. Phương pháp thuyết minh
a.Nêu định nghĩa, giải thích.
-Có từ : Là
-Chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng.
-Giữ vai trò giới thiệu.
b.Liệt kê, nêu ví dụ.
* Liệt kê:
-Lần lượt kể ra đặc điểm,tính chất của sự vật theo trật tự nào đó.
-Hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung thuyết minh.
*Nêu ví dụ
-Dẫn ra VD cụ thể để người đọc tin nội dung thuyết minh
-Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cao.
c.Dùng số liệu
-Dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp .
-Nếu không có số liệu người đọc có thể chưa tin
d. So sánh
-So sánh đối tượng cùng loại, khác nhau làm nổi bật đặc điểm, tính chất đối tượng .
-Tác dụng: tăng tính thuyết phục.
e. Phương pháp phân tích, phân loại.
-Chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
-Người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng theo hệ thống.
*Ghi nhớ :sgk
II. LUYỆN TẬP.
1. Bài tập 1.
-Kiến thức của một bác sĩ: khói thuốc lá vào phổi  hồng cầu.
-Người quan sát đời sống xã hội : hút thuốc  gia đình.
-Của người tâm huyết đối với vấn đè xã hội bức xúc.
-Viết bài thuyết minh phải huy động tối đa vốn hiểu biết về vấn đề đó.
2. Bài tập 2
-So sánh đối chiếu: nặng hơn cả AIDS
-Phân tích từng tác hại: ni co tin
-Nêu số liệu: Tiền mua
-Nêu ví dụ: ..bệnh viện tim mạch
3.Bài tập 3
-Kiến thức cụ thể: lịch sử, quân sự, cuộc sống
-Phương pháp: Nêu số liệu, sự kiện cụ thể.
4. Củng cố: Các phương pháp thuyết minh? 
5. Dặn dò : Làm bt còn lại
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1( 6 đ): Thế nào là câu ghép? Lấy 3 ví dụ về 3 quan hệ ý nghĩa khác nhau và xác định CN- VN trong câu đó.
Câu 2(4 đ): Cho đoạn văn sau 
Xác định câu ghép 
Xác định CN –VN mỗi câu đó
“ Vào mùa sương, ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm , mặt trời / lên ngang cột buồm// , sương/ tan//, trờ/i mới quang// . Buổi chiều, nắng/ vừa nhạt//, sương/ đã buông nhanh xuống mặt biển”//
KÍ DUYỆT
(Thi Sảnh)

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc