Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 3 - Giáo viên: Đỗ Thị Hải

Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 3 - Giáo viên: Đỗ Thị Hải

Tuần 3 BÀI 3- TIẾT 9, 10, 11, 12

 VĂN BẢN : TỨC NƯỚC VỠ BỜ

 ( Trích Tắt đèn )

 ( Ngô Tất Tố )

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

 - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

 - Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn

 - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật

2. Kĩ năng:

- Tóm tắt văn bản truyện

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong vaưn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực

3. Thái độ:

a.Giáo dục đạo đức:

- GDHS tình yêu thương con người với con người và sự cảm thông với người nghèo khổ , lao động, căm ghét sự giả dối, bất công, tàn ác

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 3 - Giáo viên: Đỗ Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..
Ngày dạy : ..
Tuần 3 BÀI 3- TIẾT 9, 10, 11, 12 
 VĂN BẢN : TỨC NƯỚC VỠ BỜ
 ( Trích Tắt đèn ) 
 ( Ngô Tất Tố )
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ 
 - Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn
 - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong vaưn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
3. Thái độ:
a.Giáo dục đạo đức: 
- GDHS tình yêu thương con người với con người và sự cảm thông với người nghèo khổ , lao động, căm ghét sự giả dối, bất công, tàn ác
b. Kĩ năng sống:
- Phân tích, bình luận về những diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản
- Xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân,tôn trọng bản thân
- Trao đổi, trình bày suy nghĩ về số phận của người nông dân VN trước CMT8
II. CHUẨN BỊ
 1. Phương tiện
 - Giáo viên: Sgk, sgv, chân dung tác giả, tác phẩm Tắt đèn 
 - Học sinh: Sgk, vở soạn
 2. Phương pháp
 - Đàm thoại, bình, gợi, trực quan, phân tích, đọc hiểu, 
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
 1. Ổn định lớp(1phút): Kiểm tra sĩ số lớp dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng ( P )
Vắng ( KP )
Lớp 8A1
Lớp 8A2
Lớp 8a3
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút): 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
-Ph©n tÝch diÔn biÕn t©m tr¹ng cña chó bÐ hång trong ®o¹n trÝch Trong lßng mÑ cña Nguyªn Hång ?
- Nhận xét nghệ thuật trong bài
- Kiểm tra vở soạn
+ Yªu th­¬ng mÑ s©u s¾c .
+C¨m tøc huû tôc ®Èy mÑ chó bÐ Hång vµ anh em Hång vµo t×nh c¶nh khæ cùc.
+ R¹o rùc, vui s­íng, h¹nh phóc khi ®­îc gÆp mÑ vµ ®­îc mÑ yªu th­¬ng.à ThÊy t×nh mÉu tö lµ h¬n c¶.
- Miêu tả, kể, biểu cảm
- Soạn bài, làm bài tập đầy đủ.
2
2
2
2
2
3. Bài mới:(4 phút)
 a. Giới thiệu: Tôc ng÷ cã c©u “Con giun xÐo l¾m còng ph¶i quằn” qu¶ ®óng lµ nh­ vËy, ®ã lµ ph¶n øng cña con ng­êi trong cuéc sèng vµ nã còng trë thµnh quy luËt “Cã ¸p bøc, cã ®Êu tranh”. Quy luËt ®ã ®· ®­ợc nhµ v¨n Ng« TÊt Tè chøng minh mét c¸ch hïng hån qua ®o¹n trÝch Tøc n­íc vì bê (t¾t ®Ìn), noäi dung nhö theá naøo tieát hoïc naøy coâ vaø caùc em cuøng tìm hieåu .
 b. Tổ chức hoạt động:(30 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố
PP riêng: Thuyết giảng, trực quan, đàm thoại
Thời gian: 4 phút
* Yêu cầu hs chú ý vào phần chú thích
- Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn?
Treo tranh và thuyết giảng thêm:
Thuở nhỏ học chữ Nho, nổi tiếng là thông minh, đỗ đâù kì thi Khảo hạch vùng Kinh Bắc, được ái mộ với tên gọi “ Đầu xứ Tố”. Nền Hán học suy tàn ông tự học chữ quốc ngữ và học tiếng Pháp.Ông là một trong các nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực trước cách mạng. ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: khảo cứu triết học cổ đại trung Hoa và Văn học cổ Việt nam, viết báo, phóng sự, tiểu thuyết... 
- Nêu vị trí đoạn trích? Các tác phẩm tiểu biểu?
Giảng: TiÓu thuyÕt T¾t ®Ìn (®¨ng b¸o n¨m 1937, in thµnh s¸ch lÇn ®Çu n¨m 1930) lµ t¸c phÈm tiªu biÓu viết về cuộc sống của người nông dân ở nông thôn . Câu chuyện trong Tắt đèn diễn ra trong một vụ đốc sưu thuế ở làng Đông Xá dưới thời Pháp thuộc. Cổng làng bị đóng chặt, bọn hào lí và bọn tay tác quái đi lại nghênh ngang thét trói kẻ thiếu sưu, tiếng trống tù nổi lên khắp nơi. Chúng thu mọi thứ thuế nhất là thuế thân-một thứ thuế dã man. Có thể nói tác phẩm là bức tranh thu nhỏ cuả nông thôn Việt Nam trước CM đồng thời là bản án đanh thép đối với trật tự xã hội tàn bạo ấy. Ông đã khắc hoạ hàng loạt các nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp thống trị ( vợ chồng địa chủ keo kiệt, bất nhân; bọn cường hào tham lam, độc ác). Đặc biệt hình ảnh người nông dân nghèo, áp bức điển hình là chị Dậu-hình tượng người phụ nữ đương thời. Tác phẩm được xem là đặc sắc trong nền VHHTVN trước CMT8. 
Ngoµi ra «ng cßn mét sè t¸c phÈm chÝnh : LÒu châng (1940), Phãng sù ViÖc lµng (1940).
- chú ý vào phần chú thích
- trình bày
- Theo dõi và lắng nghe
- Phát hiện
- Lắng nghe
I. Giới thiệu chung:
 1. Tác giả: (1893 - 1954)
- Quª Hµ Néi.
- Lµ nhµ b¸o, nhµ v¨n hiÖn thùc xuÊt s¾c viÕt vÒ n«ng th«n tr­íc CMT8.
2. Tác phẩm:
 Trích chương XVIII của tác phẩm Tắt đèn
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách đọc phân vai và tìm hiểu nhân vật cai lệ và chị Dậu
PP riêng: Đọc diễn cảm, đàm thoại, bình chốt, phát hiện
Thời gian: 16 phút
* Cho hs giải thích nhan đề “ Tức nứơc vỡ bờ”
àTích hợp: Giải nghĩa từ
* Hướng dẫn hs cách đọc phân vai : 
- Chị Dậu: giọng van xin, sau thì đanh thép
- Anh Dậu: giọng yếu ớt, cam chịu
- Cai lệ: giọng hống hách, ngang tang
- Người nhà lí trưởng: quát tháo, mỉa mai
- Bà lão: quan tâm, lo lắng
* Gọi 6 hs đọc phân vai theo từng nhân vật
* Góp ý – nhận xét
- Câu chuyện gồm mấy tuyến nhân vật? Đó gồm những ai?
- Hình ảnh nào gây sự phẫn nộ trong lòng người đọc? àchuyển ý
- Giải thích từ Cai lệ ?
- Đó là danh từ chung hay danh từ riêng?
àTích hợp TV: danh từ chung
- Tên này có vai trò gì ở làng Đông Xá ?
- Hắn và người nhà Lí trưởng xông vào nhà anh Dậu với ý định gì?
- Vì sao hắn là tên tay sai mạt hạng có quyền đánh trói người?
- Tìm những chi tiết qua hành động, cử chỉ, lời nói của tên cai lệ?
- Việc làm trên đã tố cáo điều gì trong chế độ phong kiến?
- Hắn chính là hiện thân của một xã hội ntn?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả?
Bình: Chỉ xuất hiện trong một đoạn văn ngắn nhưng tên này được khắc hoạ hết sức nổi bật. Không phải tên cai lệ chỉ điển hình cho tầng lớp tay sai mà cần thấy ý nghĩa khái quát hoá của hình tượng: tên cai lệ mang tích cách dã thú đó là một trong những hiện thân sinh động của trật tự xã hội đương thời, tàn bạo, không chút tính ngườ
- Đối với những người này chúng ta cần phải có thái độ ntn?
àGDHS căm ghét cái xấu, cái tàn bạo
Liên hệ: Câu ca dao “ Cậu cai nón dấu lông gà”
- Em có suy nghĩ gì về nhân vật này?
- Trứơc bọn tay sai hung dữ chị Dậu đối phó như thế nào ? àchuyển ý
- Nêu hoàn cảnh của chị Dậu?
- Tuy hoaøn caûnh nhö vaäy chÞ vÉn ch¨m sãc chång nh­ thÕ nµo?
- Qua cö chØ vµ lêi nãi khi ch¨m sãc chång em nhËn ra ®iÒu g× ë chÞ?
Bình:Đó là hình tượng người phụ nữ chịu thương, chịu khó, yêu thương chồng hết mực. Một hình tượng chân thật, đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam.
-Trước những cử chỉ và hành động của Cai lệ chị Dậu đã tìm mọi cách để đối phó với bọn tay sai và bảo vệ chồng ntn? 
- Vì sao chị Dậu laïi có cách xưng hô như thế?
- Tiếp đến chị có hành động gì khi bọn chúng định bắt anh Dậu ? Vì sao?
- Đến khi Cai lệ bịch vào ngực và cố xông lên anh Dậu thì chị Dậu đã có hành động gì?
- Cách chị Dậu xưng hô là ông tôi đã khẳng định vị trí của chị thế nào?
- Đến khi Cai lệ vẫn không thèm trả lời còn tát vào mặt chị lúc bấy gìơ chị Dậu đã có hành đéng gì? Cách xưng hô bà - mày cho người đọc thấy thái độ của chị Dậu ra sao?
- Chi tiÕt h×nh ¶nh nµo thÓ hiÖn sù can ®¶m cña chÞ tr­íc bän tay sai ?
- Hành động trên chứng tỏ điều gì ở chị ?
- Do đâu mà chị có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã hai tên như vậy ?
- Đọc đoaïn văn miêu tả chị Dậu chống lại hai tên người nhà lí trưởng và Cai lệ người đọc có được cảm giác ntn? Vì sao?
- Nhận xét cách miêu tả ở đoạn trên ?
Bình :Với ngòi bút đặc sắc, tác giả đã phác hoạ một khung cảnh hài hước : một phụ nữ đánh vật 2 tên ngã chỏng khòeo trên mặt đất. Qua hành động trên chứng tỏ khi một con người bị dồn đến tận cùng của sự đau khổ thì không còn con đường nào khác bằng con đường đấu tranh. Đó chính là sức mạnh tiềm tàng của người nông dân VN. Chị trở thành một vẻ đẹp khoẻ, hiếm hoi trong VHVN trước CMT8 mà tác giả đã xây dựng bằng vốn hiểu biết sâu rộng và bằng tấm lòng đồng cảm của ông với những người dân nghèo.
- Vậy qua c¸c chi tiÕt h×nh ¶nh trªn ph¶n ¸nh ®iÒu g× trong xh pk ? Đây có thể xem là cuộc mâu thuẫn gì ?
- Sù vïng dËy cña chÞ DËu thÓ hiÖn quy luËt g× trong cuéc sèng ?
 - Vậy cách đặt tên của văn bản có thoả đáng không?
- Nhận xét nghệ thuật nào được tác giả thể hiện trong văn bản ?
- Qua đoạn trích em thấy được những nét tính cách nào của chị Dậu?
- GV chèt ghi nhí cho HS	
- Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh tự giải phóng mình
- Lắng nghe
- Theo dõi và đọc phân vai
- Gồm hai tuyến nhân vật:bọn cường quyền và người nông dân
 - Viên cai chỉ huy một tốp lính lệ
- vai trò tay sai, trói bắt bớ dân
- bắt trói anh Dậu đòi tiền sưu
- đại diện cho tầng lớp thống trị
- Phát hiện
- cậy quyền thế, ưc hiếp dân lành,
- xã hội hỗn loạn, mất tính người
Lắng nghe
- Hs khá giỏi trình bày suy nghĩ bản thân
- Trình bày
- Phát hiện
- Sợ hãi trươc thế lực bọn chúng
- Sợ bọn chúng bắt anh Dậu
- Ngang hàng, không khuất phục
- Đứng vai trên tên cai lệ. căm giận và khinh bỉ chúng
- Phát hiện
- Hs khá giỏi trình bày
- Hả hê, cảm phục người phụ nữ dũng cảm
- Hay, tạo tiếng cười cho ngươì đọc
- Lắng nghe
- HS khá giỏi trình bày
- Có áp bức có đấu tranh
- Thoả đáng, dùng câu tục ngữ do đúc kết kinh nghiệm trong đời sống để làm sáng tỏ chân lí trên
- Giàu tình thương yêu, có sức sống tiềm tàng mãnh liệt
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật Cai lệ
- Hành động: sầm sập, trợn ngược hai mắt, giật thừng, bịch vào ngực chị Dậu, sÊn ®Õn trãi anh DËu, tát vµo mÆt chÞ DËu
- Thét, quát, hầm hè, nham nhảm.
àTàn bạo, độc ác của con người cậy quyền thế, ức hiếp dân lành, vô nhân đạo. Khắc hoạ rõ nét bộ mặt thối nát của bọn cuờng hào trong xhpk 
2. Nhân vật chị Dậu
 a. Thái độ đối với chồng
- Múc cháo, quạt, bưng bát lớn, ngồi chờ chồng ăn
৶m ®ang, th¸o v¸t, yªu th­¬ng chång, con
b. Thái độ với bọn tay sai
- Van xin, xưng “ông ..cháu”.
- Xám mặt, chạy đến đỡ tay hắn
-Töùc quaù, cự lại, xöng “oâng.. toâi”
- Nghiến răng, xưng “bà
mày”
- Tóm cæ ¸o, Ên dói, vËt nhau, tóm tãc, l¼ng.
 àSự phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt trong con người đầy sự nhẫn nhục, chịu đựng, giàu tình thương yêu
à M©u thuÉn gi÷a n«ng d©n vµ tay sai phong kiÕn
III. TỔNG KẾT
-Nghệ thuật :
+khắc hoạ nhân vật đặc sắc rõ nét
+Ngòi bút miêu tả sinh động
+Ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc
Hoạt động 3( 5 phút ) : Hướng dẫn hs hệ thống lại nội dung bài học
PP riêng: đàm thoại, gợi, chốt
4. Củng cố ( 4 phút )
- Nêu suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu?
- Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “ Ngô Tất Tố đã xui dân người dân nổi loạn”, khi đọc tác phẩm này. Em hiểu ntn về lời nhận xét đó? Hãy làm sáng tỏ?
5. Dặn dò: ( 1 phút )
- Nắm nội dung – nghệ thuật của bài
- Làm bt5
- Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- hs tb – y nêu suy nghĩ
- hs khá giỏi trình bày
+Đó là hành động bộc phát giải quyết gì cả, chị vẫn bế tắc
+ Tác giả chưa nhận thức con  ... một đoạn văn theo kiểu qui nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp
3. Thái độ:
a. Giáo dục đạo đức: 
 - Chăm học, phát huy năng lực bản thân. Gĩư tình bạn trong sáng, chân thành
b. Kĩ năng sống:
- Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng cá nhân về đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn 
- Lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch/qui nạp/song hành phù hợp với mục đích giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
 1. Phương tiện
 - Giáo viên: Sgk, sgv, Bảng phụ vd
 - Học sinh : sgk, vở soạn
 2. Phương pháp
 - Qui nạp, diễn dịch, đàm thoại, gợi, trực quan, phân tích, thảo luận theo nhóm
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
 1. Ổn định lớp(1phút): Kiểm tra sĩ số lớp dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng ( P )
Vắng ( KP )
Lớp 8A1
Lớp 8A2
Lớp 8A3
2. Kiểm tra bài cũ(4 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
- Bè côc cña v¨n b¶n? Cho biÕt c¸ch s¾p xÕp néi dung phÇn th©n bµi?
- Làm bt 2 sgk
- Kiểm tra vở soạn
- Bè côc th­êng cã 3 phÇn: MB, TB, KB 
 - PhÇn th©n bµi cã thÓ bè trÝ, s¾p xÕp theo thø tù, Kg, TG, theo c¶m xóc... 
- Làm đúng theo yêu cầu
- Soạn bài, làm bài tập đầy đủ.
2
2
4
2
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1phút)
-ĐÓ cho mét v¨n b¶n hoµn chØnh, tr­íc hÕt ta ph¶i t¹o dùng ®o¹n v¨n. VËy c¸ch t¹o dùng ®o¹n v¨n nh­ thÕ nµo? CÇn nh÷ng ph­¬ng tiÖn g×?.... Vào bài
 b. Tổ chức hoạt động:(35 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Giúp hs nắm kh¸i niÖm vÒ ®o¹n v¨n.
PP riêng: Qui nạp, đàm thoại, giảng, gợi, phân tích
Thời gian: 7 phút
* Yêu cầu hs đọc VB: Ng« TÊt Tè vµ t¸c phÈm T¾t ®Ìn. 
- VB trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn? 
- Những đoạn văn đều có nhiệm vụ gì ?
- Dùa vµo dÊu hiÖu h×nh thøc nµo ®Ó nhËn biÕt đó là ®o¹n v¨n?
- Em có nhận xét gì về nội dung các ý trong đoạn văn?
- Trong một đoạn văn gồm có bao nhiêu câu? 
Liên hệ: “Người thầy đạo cao đức trọng” đoạn văn đầu có 1 câu
- Tõ các ý trên đã tạo nên đoạn văn hoàn chỉnh. Vậy hãy cho biết đoạn văn là gì?
Đặc điểm của đoạn văn?
*Cho ¸p dông bµi tËp 1.
* Gọi hs đọc văn bản “ Ai nhầm”
- Văn bản trên thuộc loại truyện nào?
àTích hợp Văn: TruyÖn d©n gian.
- Văn bản chia làm mấy ý? Mỗi ý được diễn đạt thành mấy đoạn văn?
- Y/c HS xác định đúng số ý và số đoạn văn, căn cứ vào dấu hiệu hình thức để xác định.
- Nội dung văn bản trên muốn nói lên điều gì?
- Em cần phải làm gì để không mắc sai lầm như ông đồ trên?
àGDHS chăm chỉ học tập, tránh học vẹt, lười suy nghĩ, học theo hình thức
LH:Thi đua học tập chào mừng ngày 20/11
- Đọc VB - c¶m thô
- 2 ý: Mỗi ý được viết thành 1 đoạn văn
- Tạo lập văn bản
- Phát hiện
- Phát hiện
- Một hoặc nhiều câu
- Ph¸t hiÖn tr¶ lêi
- Chốt ghi nhớ
- Đọc
- ý1: Đ1: Thầy đồ cho chép bài văn tế ông thân sinh mình để tế bà chủ nhà chết.
- ý2: Đ2 chủ nhà trách thầy chép nhầm, thầy cãi là do chết nhầm.
I. Thế nào là đoạn văn?
*Văn bản: Ng« TÊt Tè vµ t¸c phÈm T¾t ®Ìn. 
- Gồm 2 ý- 2 đoạn văn
- Hình thức: Viết hoa, lùi đầu dòng, chấm xuống dòng.
- Nội dung: biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh.
*Ghi nhớ: ý 1
Hoạt động 2: Gióp Hs n¾m ®­îc thÕ nµo lµ tõ ng÷ chñ ®Ò, c©u chñ ®Ò
-PP: vÊn ®¸p, gi¶ng gi¶i, gîi t×m, quy n¹p.
-Thêi gian: 10’
Y/C HS chó ý l¹i v¨n b¶n : Ng« TÊt Tè vµ t¸c phÈm T¾t ®Ìn.
- Y/C HS ®äc ®o¹n 1 vµ nªu ý kh¸i qu¸t bao trïm cña ®o¹n ?
- NTT cã ph¶i lµ ®èi t­îng cña ®o¹n v¨n kh«ng ?
- T×m nh÷ng tõ ng÷ cã t¸c dông duy tr× ®èi t­îng trong ®o¹n v¨n?
- Những từ ngữ không gọi tên tác giả mà lấy từ ngữ khác thay thế tên . Đó thuộc từ loại gì?
àTích hợp: Đại từ- 
-Chốt: Các từ được lặp đi lặp lại trong văn bản mà hướng đến đối tượng đó gọi là từ ngữ chủ đề
- VËy tõ ng÷ chñ ®Ò lµ g× ?
*Yêu cầu HS ®äc ®o¹n 2.
- T×m tõ ng÷ chñ ®Ò?
- T×m c©u then chèt cña ®o¹n v¨n
- Vì sao em biết đó là câu then chốt ?
- Nội dung các câu còn lại có làm nổi rõ ý khái quát đó không ?
(Đoạn văn đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn Việt Nam trước CM tháng tám. Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính.)
- Vậy c©u chøa ®ùng ý kh¸i qu¸t ®­îc gäi lµ c©u chñ ®Ò cña ®o¹n v¨n. VËy cho biết câu chủ đề thường đứng vị trí nào trong đoạn văn 
- Từ đó cho biết câu chủ đề là câu ntn ?
Giảng: câu chủ đề thường có vai trò định hướng toàn đoạn văn. Vì vậy nếu một văn bản có nhiều đoạn văn tìm mỗi đoạn một câu chủ đề ghép lại thành một văn bản tóm tắt hoàn chỉnh
- Đọc thÇm
- §¸nh gi¸ nh÷ng thµnh c«ng cña NTT.
- NTT đối tượng
- NTT, «ng, nhµ v¨n, lÆp ®i, lÆp l¹i
-Suy nghĩ trả lời
- Nêu định nghĩa
- Đọc thÇm
- T¾t ®Ìn, t¸c phÈm
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của NTT
- Mang ý khái quát toàn đoạn
- Chèt ghi nhËn néi dung.
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
1. Từ ngữ chủ đề và câu chñ ®Ò trong đoạn văn:
a.Từ ngữ chủ đề.
- Lµ c¸c tõ ng÷ ®­îc dïng lµm ®Ò môc , hoÆc lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn nh»m duy tr× ®èi t­îng ®­îc biÓu ®¹t. 
b. C©u chñ ®Ò.
- Câu mang néi dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, có đủ 2 thành phần chính đứng đầu hoặc cuối đoạn.
Hoạt động 2( 7phút ) : Hướng dẫn hs làm bt sgk và bt nâng cao
PP riêng: đàm thoại, chốt, qui nạp
- So sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trong VB trên. 
- Đoạn 1 có câu chủ đề không ?
- Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn ntn?
- Nội dung đoạn văn 1 được triển khai theo trình tự nào?
- Quan s¸t đoạn 2, xác định câu chủ đề?
- Các câu sau có nhiệm vụ gì?
- Cho biết cách trình bày đoạn văn 2? 
Chốt: Ý của đoạn văn được triển khai theo trình tự phân tích giá trị nội dung – giá trị nghệ thuật của tác phẩm
* Yêu cầu HS ®äc ®o¹n v¨n môc b.
- Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì đặt ở vị trí nào? 
- Nội dung đoạn văn được trình bày theo trình tự nào ?
Chốt: Nội dung đoạn văn được trình bày ý theo kiểu quy nạp, gọi tắt la đoạn văn quy nạp)
- Tõ c¸c vÝ dô trªn cho biÕt c¸c c©u trong ®o¹n v¨n cã nhiÖm vô g×?
àGDHS viết đoạn văn theo trình tự, làm rõ các ý trong đoạn văn
- GV khái quát ghi nhớ
- Ko có câu chủ đề.
- Cụm từ NTT.
- Là quan hệ độc lập với nhau.
- §1 song hành.
- ở đầu đoạn văn “T§....
- Sáng tỏ câu chủ đề
- §2 diễn dịch.
- §äc ®o¹n v¨n
-Đặt ở vị trí kết thúc đoạn văn “Như vậy...tế bào”
- Theo trình tự từ các ý cụ thể đến ý kết luận .
-Phát hiện trả lời
-Đọc, khắc sâu
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn:
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành.
Hoạt động 3 : Giúp Hs áp dụng lí thuyết vào thực hành
-PP : Đàm thoại, thảo luận, giảng
-Thời gian : 10’
* Chia 3 nhóm, mỗi nhóm làm mỗi đoạn văn
- Nêu cách trình bày nội dung trong các đoạn văn ?
* Gọi đại diện từng nhóm trình bày
* Nhận xét – góp ý
àGDHS tình yêu thương con người qua câu a
* Yêu cầu hs viết đoạn văn với câu chủ đề :
« Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta »
Chọn viết theo kiểu diễn dịch sau đổi thành qui nạp
Gọi 2-3 em trình bày
Nhận xét – góp ý
Trao đổi
Đại diện trình bày
Lắng nghe
Chú ý
Suy nghĩ viết đoạn văn
Trình bày
II. Luyện tập:
Bài tập 2:
Diễn dịch
Song hành
Song hành
Bài tập 3: Viết đoạn văn
Hoạt động 2( 4 phút ) :Hướng dẫn hs hệ thống lại nội dung bài hoc
PP riêng: đàm thoại, giảng
4. Củng cố ( 3 phút ) 
* GV treo bảng phụ đoạn văn . Cho biết chủ đề đoạn văn? Trình bày theo kiểu nào?
“ Tình bạn phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Lúc vui, lúc buồn, khi thành đạt, lúc khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng nhau. Nhân dân ta thường có câu: “ Giàu vì bạn, sang vì vợ” hay “ học thầy không tày học bạn”. Trong đời người, hầu như ai cũng có bạn. Bạn thời thơ ấu, thời cắp sách đến trườnglà trong sáng nhất, hồn nhiên nhất. Thật vậy tình bạn là một trong những tình cảm đẹp nhất của chúng ta.”
Qua đoạn văn trên, em hãy nêu quan điểm của em về tình bạn
àGDHS tình bạn trong sáng, chân thành
 5. Dặn dò: ( 1 phút )
- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững kiến thức cơ bản của văn bản
- Chuẩn bị các đề trong sgk, tiết sau làm bài viết TLV 2 tiết trên lớp
 + Xem lại văn tự sự đã học
 + Trình bày theo hệ thống, rõ ràng, mạch lạc
Ngày soạn: 	
Ngàydạy :	
Tiết 11 - 12
ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 1
- V¨n tù sù -
I. Môc tiªu.
1. Kiến thức: ¤n tËp l¹i kiÓu bµi v¨n tù sù ®· häc ë líp 6. §ång thêi biÕt kÕt hîp víi kiÓu bµi biÓu c¶m ®· häc líp 7.
 2. Kĩ năng : viÕt bµi v¨n, ®o¹n v¨n, viÕt c©u, kÜ n¨ng diÔn ®¹t m¹ch l¹c, tr«i ch¶y. 
 3. Giáo dục: - Gi¸o dôc ý thøc nghiªm tóc, ®éc lËp suy nghÜ.
II.Chuẩn bị
-Gv: Giáo án, đề bài, yêu cầu 
-Hs: Giấy, bút, kiến thức về văn tự sự 
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
 1. Ổn định lớp(1phút): Kiểm tra sĩ số lớp dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng ( P )
Vắng ( KP )
Lớp 8A1
Lớp 8A2
Lớp 8A3
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
 GV cheùp ñeà leân baûng: 
 Đề 1: Keå laïi nhöõng kæ nieäm ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc ( Lớp 8a2, 8a4 )
 Đề 2: Người ấy ( bạn, thầy, người thân) sống mãi trong lòng tôi
I. Đáp án
A. Yêu cầu chung.
- Vaên goïn gaøng, trong saùng, dieãn ñaït maïch laïc, troâi chaûy, duøng töø, döïng ñoaïn hôïp lí.
	- Ñaûm baûo ñöôïc yeâu caàu cuûa vaên töï söï keát hôïp vôùi mieâu taû vaø bieåu caûm.àTH Tlv 7
	- Laøm noåi baät ñöôïc chuû ñeà vaø coù boá cuïc chaët cheõ.
B.Yeâu caàu cuï theå.
	- Hoïc sinh xaùc ñònh ñöôïc ngoâi keå: ngoâi thöù nhaát.
	- Xaây döïng ñöôïc coát truyeän phuø hôïp, coù chuû ñeà cuï theå.
	- Xaùc ñònh ñöôïc trình töï keå: + Theo thôøi gian, khoâng gian.
	 + Theo dieãn bieán söï vieäc.
	 + Theo dieãn bieán taâm traïng.
	 + Coù theå keå xen laãn giöõa hieän taïi vaø quaù khöù.
	- XaÙc ñònh caáu truùc vaên baûn, phaân ñoaïn, caùch trình baøy noäi dung ñoaïn vaên.
ĐỀ 1: 
Môû baøi: - Giôùi thieäu về ngày đầu tiên đi học
 ( Thời điểm, ở đâu, cảm xúc của em )
Thaân baøi: Kể lại trình tự sự việc
 - Cảm xúc trước ngày đi học
 - Tâm trạng trên con đường đến trường
 - Cảm xúc ở tiết học đầu tiên
	c. Kết bài: Neâu caûm nghó ngày đầu đi học
ĐỀ 2:
Môû baøi: - Giôùi thieäu về người em định kể
 - Lí do chính khiến người ấy sống mãi trong lòng em
Thaân baøi: 
 - Kể lại những nét đẹp về ngoại hình, cử chỉ, giọng nói của ngươì ấy – những nét đẹp có ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức của em
 - Kể phẩm chất, tính cách tốt đẹp của người ấy
 - Kể một kỉ niệm mình biết về người ấy hoặc giữa người ấy với mình. Chính những kỉ niệm này làm mình thêm hiểu, yêu quí, trân trọng người đó
	c. Kết bài: Khẳng định những tình cảm của mình dành cho người ấy
II. Biểu điểm
a, Hình thức: 2điểm
 - Văn phong, diễn đạt: 1 điểm
 - Chữ viết, trình bày : 1 điểm
b. Nội dung : 8 điểm
 - Mở bài : 1,5đ
 - Thân bài : 5 đ
 - Kết bài : 1,5đ
4. Cuûng coá: Thu baøi, kieåm tra soá baøi, nhaän xeùt giôø kieåm tra.
5. Daën doø: - Hoïc baøi: Tức nước vỡ bờ 
 - Soạn bài : Lão Hạc

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 3.doc