Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 9 - Tuần 22 đến 26

Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 9 - Tuần 22 đến 26

I- MỤC TIÊU:

- Giải thích được một số hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Khắc sâu thêm kiến thức của bài hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

II- CHUẨN BỊ:

- Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 9 - Tuần 22 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 04/2/2009	Tuần: 22
 Ngày dạy: 07/2/2009	Tiết: 1 + 2
Chủ đề 1: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
MỤC TIÊU:
Giải thích được một số hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khắc sâu thêm kiến thức của bài hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
CHUẨN BỊ:
- Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết 
Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
+ Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
Tổ chức cho học sinh trả lời.
Gv chốt lại vấn đề cần nắm
A- Lý thuyết:
Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv.
Hs tham gia trả lời.
Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Vận dụng 
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
- yêu cầu hs lần lượt trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
- yêu cầu hs lần lượt trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 3.
- yêu cầu hs lần lượt trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
B- Bài tập:
Bài 1: 
Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Trả lời:
* Giống nhau: Các tia phản xạ, khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.
* Khác nhau:
- Tia phản xạ quay về môi trường cũ.
- Tia khúc xạ đi sang môi trừng thứ 2
Bài 2: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sang truyền từ nước sang không khí và ngược lại
Trả lời:
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước: i > r
Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí : i < r
Bài 3: 
Trả lời:
Không chạm vào viên sỏi.
Đường truyền của ánh sáng lúc nào là:
 N’ M (mắt)
 S N
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc phàn ghi nhớ.
+ Hoàn thành những câu trả lời chưa hoàn thiện.
+ Học kỹ và làm bài tập thêm. 
+ Xem trước bài 18- Hai loại điện tích.
Lưu ý đến những nhắc nhở của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của 
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------
 Ngày soạn: 10/2/2009	Tuần: 23
 Ngày dạy: 14/2/2009	Tiết: 3 + 4
Chủ đề 2: THẤU KÍNH HỘI TỤ
MỤC TIÊU:
Biết được khái niệm thấu kính nói chung, thấu kính hội tụ nói riêng.
Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
Khắc sâu thêm kiến thức của bài Thấu kính hội tụ
CHUẨN BỊ:
- Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết 
- Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
+ Thế nào là thấu kinh, thấu kính hội tụ.
+ Các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính.
- Tổ chức cho học sinh trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
A- Lý thuyết:
- Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv.
- Hs tham gia trả lời.
- Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Vận dụng 
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
- yêu cầu hs lần lượt trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
- yêu cầu hs trả lời, vẽ hình
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 3.
- yêu cầu hs lần lượt trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
B- Bài tập:
Bài 1: 
Cho điểm sáng S, ảnh S’ như hình vẽ. 
 S
 S’
Hãy cho biết đó là thấu kính gì? Nêu tính chất ảnh.
Vẽ đường truyền của tia sàng để xác định được S’
Trả lời:
a) Là tháu kính hội tụ, ảnh thật
b) hình vẽ:
 S I 
 F F’
 O
 S’
Bài 2: Cho điểm sáng S, ảnh S’ như hình vẽ. 
 S’
 S
Hãy cho biết đó là thấu kính gì? Nêu tính chất ảnh.
Vẽ đường truyền của tia sàng để xác định được S’
Trả lời:
a) Thấu kính hội tụ, ảnh áo.
b) hình vẽ: 
 S’
 S F’
 F
Bài 3: Hãy nêu các điều kiện đêr nhận biết đó là thấu kính hội tụ.
Trả lời:
- Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- cho ảnh thật : nằm phía bên kia thấu kính, hoặc nằm phía bên kiâ trục chình.
- Cho ảnh ảo xa thấu kính hơn vật. 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc phàn ghi nhớ.
+ Hoàn thành những câu trả lời chưa hoàn thiện.
+ Học kỹ và làm bài tập thêm. 
+ Xem trước bài 18- ảnh ccủa vật tạo bỏi TKHT, Tìm hiểu TK phân kỳ.
Lưu ý đến những nhắc nhở của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của 
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------
 Ngày soạn: 18/2/2009	Tuần: 24
 Ngày dạy: 21/2/2009	Tiết: 5 + 6
Chủ đề 3: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI
THẤU KÍNH HỘI TỤ
MỤC TIÊU:
Biết được khái niệm thấu kính nói chung, thấu kính hội tụ nói riêng.
Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
Khắc sâu thêm kiến thức của bài Thấu kính hội tụ
CHUẨN BỊ:
- Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết 
- Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
+ Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.
 + Thế nào là quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự, trục chính của thầu kính hội tụ.
- Tổ chức cho học sinh trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
A- Lý thuyết:
- Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv.
- Hs tham gia trả lời.
- Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Vận dụng 
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 3.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
B- Bài tập:
 Bài 1: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kinh một khoảng 45cm.
Hãy trình bày cách dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua TKHT trên.
Hãy tìm khoảng cách từ ảnh đến TKHT.
Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 9cm.
Giải:
a) - Từ B kẻ một tia sáng BI, cắt thấu kính tại I, cho tia ló đi qua F’.
- Từ B kẻ một tia tới BO đi qua quang tâm O, cho tia ló truyền thẳng.
- Hai tia ló cắt nhau tại B’. hạ từ vuông góc từ B’ xuống trục chính, cắt trục chính tại A’. 
- Vậy A’B’ chính là ảnh cần dựng.
b) Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = ( 1)
Ta có: A’B’F’ ~ OIF’
=> = ĩ = (2)
= => A’O.OF’ = AO.(A’O– OF’)
 A’O.30 = 45.(A’O – 30)
15.A’O = 1350 => A’O = 90cm.
c) Từ (1) ta có: = => A’B’ = 4,5cm.
Bài 2: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng 25cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 50cm. 
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
Hãy tìm tiêu cự của thấu kính.
Giải:
a) Vẽ hình.
b) Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = ( 1)
Ta có: A’B’F’ ~ OIF’
=> = ĩ = (2)
= => A’O.OF’ = AO.(A’O– OF’)
50.OF’ = 25.(50 – OF’) ĩ 75.OF’ = 1250
=> OF’ = 16,7cm.
Bài 3: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng 15cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng 45cm. Hãy dựng ảnh và tìm tiêu cự của thấu kính nói trên.
Giải:
* TH1: Nếu là ảnh thật:
Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = ( 1)
Ta có: A’B’F’ ~ OIF’
=> = ĩ = (2)
Từ (1) và (2), ta có: = => A’O.OF’ = AO.(A’O– OF’)
45.OF’ = 15.(45 – OF’) ĩ 60.OF’ = 675
=> OF’ = 11,25cm.
* TH2: Nếu là ảnh ảo:
Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = ( 3)
Ta có: A’B’F’ ~ OIF’
=> = ĩ = (2)
= => A’O.OF’= AO.(A’O+ OF’)
45.OF’ = 15.(45 + OF’) ĩ 30.OF’ = 675
=> OF’ = 22,5cm
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc phàn ghi nhớ.
+ Hoàn thành những câu trả lời chưa hoàn thiện.
+ Học kỹ và làm bài tập thêm. 
- Lưu ý đến những nhắc nhở của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của 
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------
 Ngày soạn: 25/2/2009	Tuần: 25
 Ngày dạy: 28/2/2009	Tiết: 7 + 8
Chủ đề 3: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI
THẤU KÍNH HỘI TỤ
MỤC TIÊU:
Biết được khái niệm thấu kính nói chung, thấu kính hội tụ nói riêng.
Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
Khắc sâu thêm kiến thức của bài Thấu kính hội tụ
CHUẨN BỊ:
- Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết 
- Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
+ Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.
 + Thế nào là quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự, trục chính của thầu kính hội tụ.
- Tổ chức cho học sinh trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
A- Lý thuyết:
- Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv.
- Hs tham gia trả lời.
- Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Vận dụng 
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 3.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
B- Bài tập:
 Bài 1: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ cao gấp 6 lần vật. 
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
Hãy tìm OA? OA’?
Giải:
a) Vẽ hình: 
b) Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = = 6 lần => A’O = 6.AO (*)
Ta có: A’B’F’ ~ OIF’
=> = ĩ = (2)
= = 6 => A’O – 20 = 6.20
=> A’O = 140cm.
Thay A’O = 140 vào (*) ta được:
140 = 6.AO => AO = = 23,3cm
Bài 2: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm. 
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
Hãy tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính. 
Giải:
a) Vẽ hình.
b) Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = ( 1)
Ta có: A’B’F’ ~ OIF’
=> = ĩ = (2)
= => A’O.OF’ = AO.(A’O– OF’)
60.20 = AO.(60 – 20) ĩ 
=> OA = 30 cm.
Bài 3: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm, đặt một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 45cm. Hãy dựng ảnh và tìm khoảng cách OA’.
Giải:
Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = ( 1)
Ta có: A’B’F’ ~ OIF’
=> = ĩ = (2)
Từ (1) và (2), ta có: = => A’O.OF’ = AO.(A’O– OF’)
A’O.15 = 45.(A’O – 15) => A’O = 22,5cm
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc phàn ghi nhớ.
+ Hoàn thành những câu trả lời chưa hoàn thiện.
+ Học kỹ và làm bài tập thêm. 
- Lưu ý đến những nhắc nhở của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của 
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------
 Ngày soạn: 04/3/2009	Tuần: 26
 Ngày dạy: 07/3/2009	Tiết: 9 + 10
Chủ đề 4: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI 
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
MỤC TIÊU:
Biết được khái niệm thấu kính nói chung, thấu kính phân kỳ nói riêng.
Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ
Khắc sâu thêm kiến thức của bài Thấu kính phân kỳ
CHUẨN BỊ:
- Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết 
- Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
+ Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ
 + Thế nào là quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự, trục chính của thầu kính phân kỳ.
- Tổ chức cho học sinh trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
A- Lý thuyết:
- Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv.
- Hs tham gia trả lời.
- Hs tiếp nhận thông tin.
Hoạt động 2: Vận dụng 
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 3.
- yêu cầu hs làm bài tập đã cho.
- Tổ chức Hs lên bảng làm. Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn. 
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
B- Bài tập:
 Bài 1: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 25cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ và nhỏ gấp 3 lần vật. 
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
Hãy tìm OA? OA’?
Giải:
a) Vẽ hình: 
b) Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = = 3 lần => AO = 3.A’O (*)
Ta có: A’B’F ~ OIF
=> = ĩ = = 3 lần
3.( 25 – OA’) = 25 => OA’ = 16,7cm
=> AO = 3. 16,7 = 50cm.
Bài 2: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 60cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính và ccho ảnh A’B’ cách thấu kinh một khoảng 45cm.
a) Hãy tìm khoảng cách từ vật sáng đến TKPK.
b) Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 15cm.
Giải:
a) Vẽ hình.
b) Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = (1)
Ta có: A’B’F ~ OIF
=> = ĩ = (2)
Từ (1) và (2) ta có: = 
ĩ AO.(OF – OA’) = A’O.OF
AO.(60 – 45) = 45.60 => AO = 180cm.
Bài 3: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA bằng 90cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm. 
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
Hãy tìm tiêu cự thấu kính. 
Giải:
a) Vẽ hình.
b) Ta có: ABO ~ A’B’O
=> = (1)
Ta có: A’B’F ~ OIF
=> = ĩ = (2)
Từ (1) và (2) ta có: = 
ĩ AO.(OF – OA’) = A’O.OF
ĩ 90.(OF – 60) = 60.OF => OF = 180cm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc phàn ghi nhớ.
+ Hoàn thành những câu trả lời chưa hoàn thiện.
+ Học kỹ và làm bài tập thêm. 
- Lưu ý đến những nhắc nhở của Gv.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Xác nhận của 
tổ trưởng tổ chuyên môn
Xác nhận của BGH
-------------------------- @&? --------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_vat_ly_lop_9_tuan_22_den_26.doc