Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6

Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6

Đề bài:

I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu 1đến câu 5, mỗi câu 0,5 điểm)

Câu1: Đoạn trích Bài học dường đời đầu tiên được kể bằng lời kể của nhân vật nào ?

A. Chị Cốc; C. Dế Mèn;

B. Dế Choắt. D. Người kể chuyện;

Câu 2: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của Sông nước Cà Mau ?

A. Rộng hơn ngàn thước;

B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái Giầm;

C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 3: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác ?

A. Dượng Hương Thư và chú Hai;

B. Dượng Hương Thư;

C. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn;

D. Dòng sông Thu Bồn.

Câu 4: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ sử dụng phương thức biểu đạt gì ?

A. Miêu tả; C. Biểu cảm;

B. Tự sự; D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra Văn (Tiết 97- 98)
M1
 Mức độ tư duy
lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
tN
TL
tN
TL
tN
TL
tN
TL
Bài học đường đời đầu tiên
câu 1
(0.5 )
câu8
(3đ)
2
Vượt tác và Sông nước Cà Mau
câu 2
(0.5 )
1
Đêm nay Bác không ngủ
câu 3
(0.5 )
1
Buổi học cuối cùng
câu 4
(0.5 )
1
Bức tranh của em gái tôi
câu 7
1
Nối tên tác giả với tên tác phẩm
câu 5
(0.5)
câu 6
2
Tổng số câu
3
2
1
2
8
Tổng số điểm
1.5đ
1đ
3đ
4.5đ
10
Trường thcs tiến nông
M1
Đề kiểm tra văn (Tiết 97,98)
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3,5 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu 1đến câu 5, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu1: Đoạn trích Bài học dường đời đầu tiên được kể bằng lời kể của nhân vật nào ?
Chị Cốc; C. Dế Mèn;
Dế Choắt. D. Người kể chuyện;
Câu 2: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của Sông nước Cà Mau ?
Rộng hơn ngàn thước;
Hai bên bờ mọc toàn những cây mái Giầm;
Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác ?
Dượng Hương Thư và chú Hai;
Dượng Hương Thư;
Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn;
Dòng sông Thu Bồn.
Câu 4: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
Miêu tả; C. Biểu cảm;
Tự sự; D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
Câu 5: Nhân vật trung tâm trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ là ai ?
Anh đội viên; C. Anh đội viên và Bác Hồ;
Đoàn dân công; D. Bác Hồ .
Câu 6: (1 điểm )Hãy nối tên tác phẩm (đoạn trích) ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Nối
Cột B
1. Sông nước Cà Mau
1 -> 
a. Đô - đê
2. Buổi học cuối cùng.
2->
b. Tạ Duy Anh
3. Vượt thác.
3->
c. Đoàn Giỏi.
4. Bức tranh của em gái tôi
4->
d. Võ Quảng.
II. Tự luận (6,5 điểm)
Câu7: (3.5 điểm )Học xong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh, em rút ra được bài học gì ?
Câu 8: (3 điểm )Nêu những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên.
Đáp án chấm bài kiểm tra văn (tiết 97- 98)
M1
I. Trắc nghiệm (3,5 điểm) Từ câu 1đến câu 5, mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1 đúng ý C.
Câu 2 đúng ý A
Câu 3 đúng ý B
Câu 4 đúng ý D
Câu 5 đúng ý D
Câu 6 Nối đúng mỗi ý được 0,5 điểm
 1-> c 2-> a 3-> d 4-> b
II. Tự luận (6,5 điểm)
Câu 7:
Câu 8: Mỗi ý đúng được 1 điểm
Nghệ thuật miêu tả
Nghệ thuật kể chuyện.
Nghệ thuật sử dụng từ ngữ.
 	Ma trận đề kiểm tra Văn (Tiết 97- 98)
M2
 Mức độ tư duy
 lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
tN
TL
tN
TL
tN
TL
tN
TL
Bài học đường đời đầu tiên
câu 1
(0.5đ)
1
Sông nước Cà Mau, Vượt thác
câu 2
(0.5đ)
1
Vượt thác
Đêm nay bác không ngủ
câu3
(0.5đ)
1
Nối tên tác giả với tên tác phẩm
câu 5
(1đ)
1
Bức tranh của em gái tôi
Câu 6
(3đ)
1
Buổi học cuối cùng
câu 4
(0.5đ)
Câu 7
(4đ)
2
Tổng số câu
3
2
1
1
7
Tổng số điểm
2đ
1đ
3đ
4đ
10
Trường thcs tiến nông
M2
Đề kiểm tra văn (Tiết 97,98)
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu 1đến câu 4, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu1: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với dế mèn là gì ?
ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân;
ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình;
ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình.
ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình.
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là đều tả sự oai phong mạnh mẽ của con người. Đúng hay sai ?
A. Đúng; B. Sai.
Câu 3: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
Miêu tả; C. Biểu cảm;
Tự sự; D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
Câu 4: Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha- men trong đoạn trích Buổi học cuối cùng ?
Đau đớn và rất xúc động;
Bình tĩnh tự tin;
Bình thường như những buổi học khác;
Tức tối, căm phẫn.
Câu 5: (1 điểm )Hãy nối tên tác phẩm (đoạn trích) ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Nối
Cột B
1. Bài học đường đời đầu tiên
1 -> 
a. Minh Huệ
2. Đêm nay Bác không ngủ.
2->
b. Đô- đê
3. Bức tranh của em gái tôi.
3->
c. Tô Hoài.
4. Buổi học cuối cùng
4->
d. Tạ Duy Anh.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 6: ( 3 điểm ) Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi?
Câu 7: (4 điểm) Trình bày cách hiểu của em về câu văn: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”(Trích Buổi học cuối cùng )
Đáp án chấm bài kiểm tra văn (tiết 97- 98)
M2
I. Trắc nghiệm (3 điểm)Từ câu 1đến câu 4, mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1 đúng ý C.
Câu 2 đúng ý B
Câu 3 đúng ý D
Câu 4 đúng ý C
Câu 5 Nối đúng mỗi ý được 0,5 điểm
1-> c 2-> a 3-> d 4-> b
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 6 (3.5 điểm).
Hồn nhiên, hiếu động. (1 đ)
Tài hội hoạ hiếm có. (1 đ)
Có tình cảm trong sáng nhân hậu. (1 đ)
Quan tâm đến anh trai. (0.5 đ)
Câu 7: 
Ma trận đề kiểm tra tiếng việt (Tiết 114- 115)
M1
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
tN
TL
tN
TL
tN
TL
tN
TL
So sánh
câu 1, 5 
(1.5 đ)
2
Nhân hoá
câu 2
(0.5 đ)
câu 6
( 2đ)
2
Các thành phần chính của câu
câu 3
(0.5 đ)
1
Câu trần thuật đơn
câu 4
(0.5 đ)
câu 7
( 2đ)
2
Phó từ
câu 8
( 3đ)
1
Tổng số câu
1
3
2
1
8
Tổng số điểm
0,5
2,5
4
3
10
Trường thcs tiến nông
M1
Đề kiểm tra tiếng việt (Tiết 114,115)
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu 1đến câu 4, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Câu nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
	A. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
	B. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Câu 2: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
Cây dừa sải tay bơi;
Cỏ gà rung tai;
Kiến hành quân đầy đường;
Bố em đi cày về.
Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ?
Cô giáo giảng bài; C. Lao động là vinh quang;
Bố em là bác sĩ; D. Cây phượng đã nở hoa.
Câu 4: Mục đích của câu trần truật đơn là gì ?
	A. Để giới thiệu; C. Để nêu ý kiến;
	B. Để tả hoặc kể; D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5(1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có..để làm
..
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 6 (2 điểm): Tìm hai hình ảnh nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa.
Câu 7 (2 điểm): Đặt hai câu trần thuật đơn. Xác định CN và VN trong hai câu đó.
Câu 8 (3 điểm): Đặt câu với các phó từ : đã, cũng.
Đáp án chấm bài kiểm tra Tiếng Việt (tiết 114- 115)
M1
Trắc nghiệm (3 điểm) Từ câu 1đến câu 4, mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1 đúng ý A.
Câu 2 đúng ý D
Câu 3 đúng ý C
Câu 4 đúng ý D
Câu 5 Điền đúng mỗi ý được 0.5 điểm. Lần lượt điền các từ sau: nét tương đồng; tăng sức gợi hình gợi cảm.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 6: (2 điểm)Tìm đúng hai hình ảnh có sử dụng biện pháp nhân hoá được 1 điểm
VD: 1. Muôn nghìn cây mía
 Múa gươm.
 2. Kiến
 Hành quân
 Đầy đường
Câu 7 (2 điểm): Tuỳ học sinh đặt câu ( Yêu cầu phải là câu trần thuật đơn, xác định đúng CN,VN. Mỗi câu đúng được 1 điểm) GV linh hoạt cho điểm
Câu 8 (3 điểm) Tuỳ học sinh đặt câu ( Yêu cầu trong câu phải có các phó từ đã cho .Mỗi câu đúng được 1 điểm) GV linh hoạt cho điểm
Ma trận đề kiểm tra tiếng việt (Tiết 114- 115)
M2
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
tN
TL
tN
TL
tN
TL
tN
TL
ẩn dụ
câu1,5
(1.5 đ)
2
Các thành phần chính của câu
câu 2
(0.5 đ)
2
So sánh
câu 3
(0.5 đ)
2
Hoán dụ
câu 4
(0.5 đ)
câu 7
(5 đ)
1
Nhân hoá
câu 6
(2 đ)
1
Tổng số câu
1
4
2
7
Tổng số điểm
0.5
2.5
7 
10
Trường thcs tiến nông
M2
Đề kiểm tra tiếng việt (Tiết 114,115)
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu 1đến câu 4, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ.
	A. Người cha mái tóc bạc; C. Bác vẫn ngồi đinh ninh;
	B. Bóng bác cao lồng lộng; D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 2: Chủ ngữ trong câu nào sau đây do động từ đảm nhiệm ?
	A. Mẹ tôi đi làm; C. Đi học là hạnh phúc của tre em;
	B. Cô ấy hát rất hay; D. Mùa xuân mong ước đã đến.
Câu 3: Trong câu văn: “Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc giường bâu dục lớn, sáng long lanh”. Có sử dụng phép so sánh không ?
	A. Có B. Không
Câu 4: Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao: “ Mồ hôi mà đổ xuống đồng, lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”. Dùng để hoán dụ cho quá trình lao động nặng nhọc vất vả. Đúng hay sai ?
	A. Đúng B. Sai
Câu 5 (1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: ẩn dụ là ..................... sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm..cho sự diễn đạt.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 6 (2 điểm): Viết hai câu có sử dụng phép nhân hoá theo các kiểu sau:
	a) Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
	b) Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Câu 7 (5 điểm): Cho đoạn thơ sau: 
Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ
 Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh
 áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu)
a. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những từ nhữ nào để làm phép hoán dụ?
b. Tác dụng của phép hoán dụ trong đoạn trích trên.
Đáp án chấm bài kiểm tra Tiếng Việt (tiết 114- 115)
M2
Trắc nghiệm (3 điểm) Từ câu 1đến câu 4, mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1 đúng ý A.
Câu 2 đúng ý C
Câu 3 đúng ý A
Câu 4 đúng ý A
Câu 5 (1 điểm): Điền đúng mỗi ý được 0.5 điểm. Lần lượt điền các từ sau: gọi tên ; tăng sức gợi hình gợi cảm.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 6 (2 điểm): Học sinh biết đặt câu có sử dụng nhân hoá theo hai kiểu (Mỗi câu đúng được 1 điểm). GV linh hoạt cho điểm.
Câu 7: 
a. ( 3 điểm) Học sinh đúng và đủ các từ sau: còi máy, bến tàu, hầm mỏ, Hòn Gai, Đất Đỏ, áo xanh, áo nâu, nông thôn, thành thị. 
 - Đúng 3 từ được 1 điểm
 - Đúng 6 từ được 2 điểm
 - Đúng 9 từ được 3 điểm
b. (2 điểm) Học sinh nêu được tác dụng của biện pháp hoán dụ trong đoạn thơ trên là: Tác giả muốn trách lặp lại, đồng thời thay đổi nhiều tên gọi khác nhau làm cho câu thơ sinh động uyển chuyển.
	Ma trận đề kiểm tra 15 phút số 1
M1
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
câu 2
(1 đ)
câu 1
(1 đ)
2
Tập làm văn
câu 3
(1 đ)
1
Tiếng Việt
câu 4
(1 đ)
 câu 5
(2 đ)
câu 6
(4 đ)
3
Tổng câu
1
3
1
1
6
Tổng điểm
1 đ
3đ
2 đ
4 đ
10
Trường thcs tiến nông
M1
Đề kiểm tra thường xuyên
Thời gian: 15 phút (Bài số 1)
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (4 điểm) 
Câu 1: (1 điểm) Trước cái chết thương tâm của dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào ? 
Buồn rầu sợ hãi;
Thương và ăn năn hối hận;
Than thở và buồn phiền;
Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 2: (1 điểm) Ai là tác giả của bài thơ Lượm ?
Huy Cận; C. Tố Hữu;
Tế Hanh; D. Xuân Diệu.
Câu3: (1 điểm) Văn miêu tả có vai trò bộc lộ rõ nhất tâm trạng của người, vật được miêu tả ?
A. Đúng; B. Sai.
Câu4: (1 điểm) Trong câu văn : “ Thế là mùa xuân mong ước đã đến”có sử dụng phó từ. Đúng hay sai ?
A. Đúng; B. Sai.
II. Tự luận (6 điểm).
Câu5: (2 điểm) Em hãy nêu tác dụng của biện pháp so sánh. 
Câu6: (4 điểm) Đặt hai câu có sử dụng biện pháp so sánh.
Đáp án chấm bài kiểm tra 15 phút (Bài số 1)
M1
I. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1 đúng ý B.
Câu 2 đúng ý C
Câu 3 đúng ý B
Câu 4 đúng ý A
II. Tự luận (6 điểm) 
Câu5: Học sinh nêu đầy đủ tác dụng của biện pháp so sánh.(2 điểm).
Câu6: Biết đặt câu có sử dụng so sánh (Mỗi câu đúng được 2 điểm)
	Ma trận đề kiểm tra 15 phút số 1
M2
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
câu 1
(1 đ)
câu 2
(1 đ)
câu 5
(6 đ)
3
Tập làm văn
câu 3
(1 đ)
1
Tiếng Việt
câu 4
(1 đ)
1
Tổng câu
1
3
1
5
Tổng điểm
1 đ
3đ
6 đ
10
Trường thcs tiến nông
M2
Đề kiểm tra thường xuyên
Thời gian: 15 phút (Bài số 1)
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (4 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: (1 điểm) Màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước cà Mau ?
Màu xanh lá mạ; C. Màu xanh rêu;
Màu xanh chai lọ. D. Màu xanh biêng biếc;
Câu 2: (1 điểm) Người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi. Vì truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh. Đungd hay sai ?
A. Đúng; B. Sai
Câu3: (1 điểm) Yêu cầu nào không phù hợp với bài văn nói ?
 A.Văn bản ngắn gọn, súc tích;
 B. ý tứ rõ ràng, mạch lạc;
 C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu;
 D. Lời lẽ bóng bẩy, đa đẩy.
Câu4: (1 điểm): Cho câu văn sau : “Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”. Câu văn trên có sử dụng phép so sánh. Đúng hay sai ?
A. Đúng; B. Sai
II. Tự luận (6 điểm).
 Câu5: Nêu ý nghĩa của 3 câu thơ:
 Đêm nay Bác không ngủ.
 Vì một lẽ thường tình.
 Bác là Hồ Chí Minh.
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Đáp án chấm bài kiểm tra 15 phút (Bài số 1)
M2
I. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1 đúng ý B.
Câu 2 đúng ý A
Câu 3 đúng ý D
Câu 4 đúng ý A
II. Tự luận (6 điểm) Mỗi câu đúng được 2 điểm.
Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.
Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước.
Đó chính là lẽ sống hi sinh quên mình cho dân tộc và cho nhân dân.
Tuỳ vào khả năng cảm nhận và lí lẽ lập luận của học sinh để Gv linh hoạt cho điểm
 Ma trận đề kiểm tra 15 phút số 2
M1
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
câu 1
(1 đ)
1
Tiếng Việt
câu 2
(1 đ)
câu 5
(4 đ)
câu 6
(2 đ)
3
Tập làm văn
câu 4
(1 đ)
câu 3
(1 đ)
2
Tổng câu
2
2
1
1
6
Tổng điểm
2 đ
2đ
4 đ
2 đ
10
Trường thcs tiến nông
M1
Đề kiểm tra thường xuyên
Thời gian: 15 phút (Bài số 2)
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (4 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: (1 điểm) Các văn bản: Động Phong Nha, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ là văn bản nhật dụng. Đúng hay sai 
	A. Đúng; B. Sai
Câu2: (1 điểm): Cho câu văn sau: Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày”. Câu trên có mục đích gì?
 A. Để giới thiệu; C. Để nêu ý kiến;
 B. Để tả; D. Để kể
Câu3: (1 điểm) Điền vào chỗ (...) để hoàn thành khái niệm về biện pháp hoán dụ.
Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng................................................có quan hệ gần gũi với nó nhằm ........................................................................
Câu4: (1 điểm) Cho đề bài Tập làm văn sau: Cây tre tự kể về cuộc đời mình . Đề văn trên là đề kể chuyện đời thường. Đúng hay sai ?
A. Đúng; B. Sai
II. Tự luận (6 điểm)
Câu5: Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy. (4 điểm)
Câu6: Cho ví dụ minh hoạ (2 điểm)
Đáp án chấm bài kiểm tra 15 phút (Bài số 2)
M1
I. Trắc nghiệm (4 điểm) 
Câu 1 đúng ý A (1 điểm)
Câu 2 đúng ý A (1 điểm)
Câu 3 Điền đúng mỗi ý được 0.5 điểm. Lần lượt điền các từ sau: tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Câu 4 đúng ý B (1 điểm)
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu5: Học sinh nêu đầy đủ tác dụng của dấu phẩy:Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ hận của câu: (4 điểm)
 + Giữa các thành phần phụ của cây với CN và VN; (1 điểm)
 + Giữa các từ ngữ cùng chức vụ trong câu; (1 điểm)
 + Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó; (1 điểm) 
 + Giữa các vế của một câu ghép. (1 điểm)
 Câu6 : Học sinh biết vận dụng để lấy VD. (2 điểm)
 Đánh dấu giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN: Hôm qua, em được mẹ đưa đi chơi công viên
 Ma trận đề kiểm tra 15 phút số 2
M2
 Mức độ tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
câu 4
(1 đ)
1
Tiếng Việt
câu 1
(1 đ)
câu 2
(1 đ)
3
Tập làm văn
câu 3
(1 đ)
câu 5
(6 đ)
2
Tổng câu
3
1
1
5
Tổng điểm
3 đ
1đ
6 đ
10
Trường thcs tiến nông
M2
Đề kiểm tra thường xuyên
Thời gian: 15 phút (Bài số 2)
Năm học: 2010-2011
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (4 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: (1 điểm) Cho câu văn sau: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”. Câu trên có phải là câu trần thuật đơn không ?
A. Có; B. không.
Câu2: (1 điểm) Mục đích của câu trên là:
 A. Để giới thiệu; C. Để nêu ý kiến;
 B. Để tả; D. Để kể
Câu3: (1 điểm) Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào ?
Quốc hiệu, tên đơn,người gửi;
Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì;
Nơi gửi đơn, nơi làm đơn, ngày tháng;
Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi đơn.
Câu4: (1 điểm): Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là thể kí?
Cây tre Việt Nam;
Bức tranh của em gái tôi;
Cô Tô;
Lòng yêu nước.
II. Tự luận (6 điểm).
 Câu5: Em hãy viết một lá đơn xin nghỉ học.
 Đáp án chấm bài kiểm tra 15 phút (Bài số 2)
M2
I. Trắc nghiệm (4 điểm) 
Câu 1 đúng ý A (1 điểm)
Câu 2 đúng ý B (1 điểm)
Câu 3 đúng ý D (1 điểm)
Câu 4 đúng ý B (1 điểm)
II. Tự luận (6 điểm).
Học sinh biết vận dụng những yêu cầu viết đơn để viết một lá đơn xin nghỉ học.
- Hình thức (2 điểm): đảm bảo đầy đủ các mục theo yêu cầu
- Nội dung (4 điểm): Trình bày được lí do chính đáng, lời hứa và lời cảm ơn.
Trường thcs tiến nông
M1
Đề kiểm tra thường xuyên
Viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà) Tiết 88
Năm học: 2010-2011
đề bài
Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào những ngày hè.
	Đáp án chấm bài bài viết TLV tả cảnh.
1. Hình thức: (2 điểm). Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bố cục: ba phần. Trình bày rõ ràng.
- Chính tả: ít sai lỗi chính tả. Diễn đạt lưu loát. Ngôn ngữ trong sáng, giàu hình ảnh.
2. Nội dung: (8 điểm). Học sinh tập trung miêu tả một số chi tiết sau:
Trường thcs tiến nông
M1
Đề kiểm tra thường xuyên
Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo (Tiết 121-122)
Thời gian: 90 phút
Năm học: 2010-2011
 đề bài
Hãy tả lại cảnh một phiên chợ theo trí tưởng tượng của em
 Đáp án chấm bài bài viết miêu tả sáng tạo (Tiết 121-122)
1. Hình thức: (2 điểm). Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bố cục: ba phần. Trình bày rõ ràng.
- Chính tả: ít sai lỗi chính tả. Diễn đạt lưu loát. Ngôn ngữ trong sáng, giàu hình ảnh.
 Bài viết thể hiện sự sáng tạo: biết tưởng tượng
2. Nội dung: (8 điểm). Học sinh tập trung miêu tả một số chi tiết sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 9(8).doc