Giáo án tự chọn Toán Lớp 9 - Năm học 2008-2009

Giáo án tự chọn Toán Lớp 9 - Năm học 2008-2009

- Mục tiêu:

- HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.

biểu thức

- Biết cách chứng minh và biết vận hằng đẳng để rút gọn

- HS có kỹ năng thực hiện điều đó không phức tạp

 - Giáo dục ý thức học môn toán.

B- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Ôn bài.

C- Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. ổn định tổ chức lớp.

II. Kiểm tra bài cũ.

III. Bài mới:

 HĐ 1: Điều kiện tồn tại căn bậc hai

 GV: Giới thiệu điều kiện tồn tại căn thức bậc hai thông qua bảng phụ và y/c hs ghi vào vở.

 A là một biểu thức đại số

 (A0). là căn thức bậc hai

 của A.

 xác định .

GV: Đưa ra ví dụ

 VD1 : Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa ?

 xác định khi và chỉ khi

 5 – 2x 0 <=> x 2,5

GV: Yêu cầu hs làm bài tâp sau:

Bài 1 : Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa ?

 a. ; b.

HĐ 2: hằng đẳng

GV : giới hăng đẳng thức thông qua bảng phụ và yêu cầu hs ghi vào vở

GV: Nếu A là biểu thức thì định lí trên vẫn đúng.

GV: Đưa ra ví dụ lên bảng và yêu cầu hs ghi vào vở

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm BT sau

Bài 2: Rút gọn:

b) với a <>

a) với x 2.

GV: Nhận xét và đánh giá

 

doc 23 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 9 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 25/08/2008
 Ngày dạy : 26/08/2008
 Chủ đề 1 : Căn bậc hai , Hàm số bậc nhất
 Tiết1/T1
 Điều kiện tồn tại của căn bậc hai. 
 Hăng đẳng thức = 
A- Mục tiêu:
- HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
biểu thức
- Biết cách chứng minh và biết vận hằng đẳng để rút gọn 
- HS có kỹ năng thực hiện điều đó không phức tạp
 - Giáo dục ý thức học môn toán.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn bài.
C- Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
III. Bài mới:
 HĐ 1: Điều kiện tồn tại căn bậc hai
 GV: Giới thiệu điều kiện tồn tại căn thức bậc hai thông qua bảng phụ và y/c hs ghi vào vở.
 A là một biểu thức đại số 
 (A0). là căn thức bậc hai 
 của A.
 xác định .
GV: Đưa ra ví dụ
 VD1 : Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa ?
 xác định khi và chỉ khi 
 5 – 2x 0 x 2,5
GV: Yêu cầu hs làm bài tâp sau:
Bài 1 : Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa ?
 a. ; b. 
HĐ 2: hằng đẳng 
GV : giới hăng đẳng thức thông qua bảng phụ và yêu cầu hs ghi vào vở
GV: Nếu A là biểu thức thì định lí trên vẫn đúng.
GV: Đưa ra ví dụ lên bảng và yêu cầu hs ghi vào vở
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm BT sau
Bài 2: Rút gọn:
b) với a < 0.
a) với x 2.
GV: Nhận xét và đánh giá
HĐ3 : Củng cố
Rút gọn các biểu thức sau
a. 2 - 5a với a < 0. 
b. + 3a2 = 
HĐ 4 : Dặn dò
VN học thuộc bài.
BTVN :12,13,14,15 (SBT / 5)
1. Điều kiện tồn tại căn bậc hai
TQ: A là một biểu thức đại số 
 (A0). là căn thức bậc hai 
 của A.
 xác định .
HS : ghi vào vở
VD 1: VD1 : Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa ?
 xác định khi và chỉ khi 
 5 – 2x 0 x 2,5
HS 1:
a. xác định khi và chỉ khi
 2x + 70 x - 
b) có nghĩa 
2 . hằng đẳng 
HS: Với mọi a, ta có .
* Tổng quát: Với A là biểu thức
 = A nếu A 0 .
 = -A nếu A < 0.
HS:
HS :
Bài 2:
a) với x 2.
Ta có= = x- 2 (vì x 2)
b) với a < 0.
Ta có .
Vì a < 0 nên a3 < 0, do đó = - a3.
Vậy = - a3.
HS
a 2 - 5a với a < 0.
Ta có 2 - 5a = 2. - 5a
 = -2a - 5a (vì a < 0)
 = - 7a.
b) + 3a2 = + 3a2
 = 3a2 + 3a2 (vì 3a2 0)
	= 6a2.
Ngày soạn : 28 /08/08
Ngày giảng : 29/08/08
Tiết 2 / T1
 các bài tập về biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
A- Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
- Có ý thức học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn bài
C- Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
Tim x biết :
 a. 
 b. 
GV : Nhận xét và đánh giá.
HĐ2 : Luyện tập
Bài 1 : Tính.
GV: Y/c HS lên bảng trình bầy.
 a. 
 b. 
 Gv : Nhận xét và đánh giá.
GV: Đưa ra bài tập 2 thông qua bảng phụ.và y/c hs hoạt động nhóm
Bài 2 : Mỗi khẳng định sau đây khẳng định nào đúng ?Vì sao?
a) 0.01 = ;
b) - 0,5 = ;
c) và ;
d) ( 4- ). 2x < 
- GV gọi HS trả lời .
=> Nhận xét.
Bài 3 : Tim x biết
 a . 
 b. 
GV : Nhậnĩét và đánh giá
Gv: Y/c hs lên bảng trình bầy bài làm.
Bài3 Rút gọn:
 a) = ? với a 0 ; 
b) với b 0.
GV : Nhận xét và đánh giá
HĐ2 : Củng cố
- Phát biểu quy tắc cho bởi công thức sau: và ?
- Muốn giải phương trình chứa dấu căn bậc hai ta làm ntn ?
- Khi rút gọn biểu thức ta cần chú ý điều gì?
HĐ 3 : Dặn dò
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập 25,26,27,28 (SBT / 7)
HS 1: 
.
Vậy x = 12 hoặc x = -6.
HS 2:
 x = 5.
Vậy x= 5.
HS1:
Bài 1 : Tính
a) 
= 
= 
b. =
=.
HS: Hoạt động nhóm và đưa ra câu trả lời
HS2 :
Bài 2 :
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Bài 3 : Tim x biết
a. 
 x2 = 10 
Vậy x = hoặc x = - 
b. a) .
Ta có: 16x = 82
 16x = 64 x = 4 (t\m ).
Vậy x = 4.
a) = =2| a | = 2 a
b . = |a | 
Ngày soạn : 03/09/08
Ngày giảng : 04/09/08
Tiết 3/ T3
 các bài tập về biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp )
A- Mục tiêu:
Giúp HS: 
-Tiếp tục củng cố và khắc sâu về biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Biết sử dụng kiến thức để biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai 
- Có ý thức học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn bài
C- Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
Rút gọn biểu thức.
a) 
b)
GV: nhận xét và đánh giá
III. luyện tập
GV: y/c hs lên bảng làm các bài sau
Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a)
 .
d)
 GV : Nhận xét và đánh giá
GV: y/c 3 hs lên bảng thực hiện . Hs đưới lớp làm vào vở
Bài 2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn.
a). 
b) 
.
c) 
GV : Nhận xét và đánh giá
Bài 3 : So sánh.
a) và 
b)
GV: cho hs hoạt động theo nhóm và ghi ra bảng nhóm
GV: đưa các bảng nhóm của hs treo lên bảng để nhận xét 
GV: đưa ra bài giải mẫu để hs so sánh
Bài 4 : Rút gọn các biểu thức sau với 
x 0
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài
GV : Nhận xét và đánh giá
IV. Củng cố (5 phút)
?Cách đưa một thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn?
*Rút gọn.
GV : Nhận xét và đánh giá
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các BT đã chữa
.Rút gọn biểu thức.
a) 
=
=
=
b)
=
=
=.
Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a) 
= .
b)
=
== 
Bài2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn.
a) .
b) 
.
c)(x>0
Bài 3 : So sánh.
a) Ta có.
 Vì 
nên 
b) 
Vì 
nên 
Bài 4 :Rút gọn các biểu thức sau với 
x 0
=
=.
HS: trả lời	
Rút gọn.
=
=
=
=(Với a > 0,5).
Ngày soạn : 04/09/08
Ngày giảng : 05/09/08
Tiết 4/ T3
 các bài tập về biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp )
A- Mục tiêu:
 Củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
 Biết vận dụng các phép biến đổi trên vào làm bài tập.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn bài
C- Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ.
HS. Khử mẫu của biểu thức lấy căn và rút gọn (nếu được).
 a) với x 0.
 b) với x < 0.
III. Bài mới
HĐ1: Rút gọn các biểu thức.
GV: y/c 2 hs lên bảng thực hiện . Hs đưới lớp làm vào vở
Bài 1: rút gọn biểu thức
 a )
b)
GV: nhận xét và đánh giá
HĐ2 : Phân tích thành nhân tử.
Bài 2. phân tích đa thức thành nhân tử
a)
b)
GV: cho hs hoạt động theo nhóm và ghi ra bảng nhóm
GV: đưa các bảng nhóm của hs treo lên bảng để nhận xét 
GV: đưa ra bài giải mẫu để hs so sánh
GV: y/c 1 hs lên bảng thực hiện . Hs dưới lớp làm vào vở
GV: nhận xét và đánh giá
IV. Củng cố (5 phút)
?Các dạng bài tập đã chữa trong tiết?
Tìm x, biết.
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Ôn lại lí thuyết.
-Xem lại cách giải các bài tập.
- BTVN : 75,76,77 sbt tr 14+15.
HS :lên bảng thực hiện
I. Rút gọn các biểu thức. ( giả thiết các chữ đều có nghĩa).
Bài 1: rút gọn biểu thức
a) 
=
=.
b) 
=.
II. Phân tích thành nhân tử.
 Bài 2. phân tích đa thức thành nhân tử
a)
= 
= 
b)
= +
+=
= .
III. So sánh.
Bài 3: So sánh
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
a) Ta có:
; 
.
Vì 
Nên ta có:
.
Tìm x, biết.
Ngày soạn : 17/09/08
Ngày giảng : 18/09/08
Tiết 5/ T5
Cách vẽ đồ thị hàm số y= ax + b
A- Mục tiêu:
Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b
Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ
	Học sinh: Thước thẳng, giấy.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định
KTBC: rút gọn
GV: Nhận xét và đánh giá
 3. Bài mới
HĐ1: cách vẽ đồ thị hàm số y= ax + b
GV: Đồ thi hs y= ax + b có dạng như thế nào
GV: Muốn vẽ được đồ thị hàm số
 y= ax + b ta làm như thế nào
GV: nhận xét và đánh giá
HĐ2: Luyện Tập
Bài 1:
 Vẽ đồ thị hai h/s y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một hệ trục toạ độ.
 GV: Gọi 1 hs lên bảng xác định các giao điểm với các trục toạ độ. Dưới lớp làm ra vở
GV: nhận xét và đánh giá
GV: Gọi hs lên bảng vẽ đồ thị
GV: nhận xét và đánh giá
GV: cho hs hoạt động theo nhóm và ghi ra bảng nhóm
GV: đưa các bảng nhóm của hs treo lên bảng để nhận xét 
GV: đưa ra bài giải mẫu để hs so sánh
IV. Củng cố 
?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
-Vẽ điểm B(0; 2 ) , Qua B vẽ 1 đt // Ox , cắt đt y = x tại C. Tìm toạ độ C và SABC.
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Xem lại cách giải các bt.
-Làm các bài 14, 15, 16 sbt
 HS:
=
=
=
I. cách vẽ đồ thị hàm số y= ax + b
*:Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
*Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số 
y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; a).
*Khi a 0 và b 0. Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm P(0 ; b) và Q(; 0).
II. Luyện Tập
Bài 1:
*Vẽ đt h/s y = x + 1.
-Giao Oy : x = 0 ta có y = 1,
 -Giao Ox: y = 0 ta có x = -1, vậy đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 1) và ( -1;0).
*Vẽ đt h/s y = - x + 3.
-Giao Oy : x = 0 ta có y = 3, 
-Giao Ox: y = 0 ta có x = 3, vậy đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 3) và (3 ;0).
Đồ thị:
Bài 18 tr 52 sgk. 
a) Thay x = 4, y = 11 ta có :
11 = 3.4 + b b = -1.
Vậy h/s đã cho là y = 3x – 1 .
 (Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ).
b) Vì đt hs y = ax + 5 đi qua điểm A( -1;3) nên ta có :
a.(-1) + 5 = 3 a = 2
Vậy h/s đã cho là y = 2x + 5.
(Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ).
Ngày soạn : 18/09/08
Ngày giảng : 19/09/08
Tiết 6/ T5
Ôn tập chủ đề 1
I . Mục Tiêu.
 - Hệ thống lại kiến thức đã học trong chủ đề 1 và vận dụng kiến thức đó giải một số bài tập đơn giản.
 - Có kỹ năng vận dụng thành thạo vào trong các bài tập một cách chính xác.
 - Có ý thức học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
 GV: bảng phụ , phiếu học tập
 HS: Bảng nhóm , ổn tập
III. Tiến trình day học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định
KTBC ( kết hợp giờ học )
Bài mới
HĐ1 : ôn tập lý thyết
1.Nêu ĐK tồn tại căn bậc hai và hằng đẳng 
2. liên hệ giưa phép nhân và phép khai phương
3. liên hệ giưa phép chia và phép khai phương
4. Muốn vẽ được đồ thị hàm số
 y= ax + b ta làm như thế nào
GV: nhận xét và đánh giá
HĐ 2 : Luyện Tập
Bài 1: 
a) Tìm ĐKXĐ của A = .
b) Tìm x khi A = 2 
GV: nhận xét và đánh giá
Bài 2:Tìm x, biết
 a) 
 b) 
Bài 3 : rút gọn
GV: Cho hs hoạt động nhóm.
GV: Cho các nhóm lên bảng trình bầy
GV: nhận xét và đánh giá
V.Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 103,104,106 sbt.
I. lý thuyết
1 . A là một biểu thức đại số 
 (A0). là căn thức bậc hai 
 của A.
 xác định .
* Tổng quát: Với A là biểu thức
 = A nếu A 0 .
 = -A nếu A < 0
2 .với mọi số a và b không âm ta có
3 với số a không âm và b dương ta có
4. Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số 
y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; a).
*Khi a 0 và b 0. Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm P(0 ; b) và Q(; 0).
II. Luyện Tập
Bài 1: 
a) Tìm ĐKXĐ của A = .
Ta có:
ĐKXĐ: và 
 x 0 và x 1.
b) Khi A = 2 Ta có:
= 2 + 3 = 2 - 2 
 = 5 x = 25.
Bài 2:Tìm x, biết.
 a)
TH1. 2x – 1 = 3 x = 2.
TH2. 2x – 1 = -3 x = -1.
KL: x = 2 ; x = - 1.
b) 
 5 - 3 - 6 = .
 = 6
 15x = 36
 x = .
KL. X = .
Q = 
= 
=
 = = = 
Ngày soạn : 01/10/08
Ngày giảng : 02/10/08
Chủ đề 2 : 
hệ thức lượng trong tam giác vuông. tiếp tuyến của đường tròn
 Tiết:7/T7
Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Tỉ số lượng giác của góc nhọn
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Rèn kĩ năng tra bảng, sử dụng mtđt để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,mtđt, bảng phụ, 
	Học sinh: Thước thẳng, mtđt.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy học bài mới: (35 phút)
HĐ1: ôn tập lý thuyết
1. Viết công thức về canh và đường cao trong tam giác vuông.
2 .Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3.Nêu một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
HĐ2 :Bài tập.
Bài 1: 
Cho tam giác ABC có một góc bàng 45 0 . đường cao chia một cạnh kề thành hai phần 20 cm và 21 cm . Tính cạnh lớn trong hai cạnh còn lại ( lưu ý có hai trường hợp )
GV: cho hs hoạt động theo nhóm và ghi ra bảng nhóm
GV: đưa các bảng nhóm của hs treo lên bảng để nhận xét 
GV: đưa ra bài giải mẫu để hs so sánh
IV. Củng cố
GV: nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết.
Bài 37 tr 94 sgk.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Làm bài 38, 39, 40 sgk, 82-85 sbt.
-Tiết sau mang bảng số, mtđt tiếp tục ôn tập chương 1.
I. ôn tập lý thuyết
I.Ôn tập lí thuyết.
1.Các công thức về canh và đường cao trong tam giác vuông.
+) b2 = ab’ , c2 = ac’.
+) h2 = b’c’.
+) ah = bc.
+) .
2.Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3.Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
+) Nếu và là hai góc phụ nhau thì: sin= cos, tg= cotg 
 cos= sin, cotg= tg.
+)0 < sin < 1; 0 < cos < 1.
+) sin2 + cos2 = 1.
+)tg= ; cotg=. 
+)tg.cotg = 1.
+) Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng, còn cos và cotg giảm.
2.Bài tập.
Bài 36 tr 94 sgk.
TH1.
 Ta có 
cos 450 = AB = 
= 29,7.
TH2.
Ta có tg450 = AH =tg450.BH
= tg450 . 20 = 20
AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 
 = 841 AC = 29.
Bài 37 tr 94 sgk.
Vì 7,52 = 62 + 4,52 BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A. 
Ta có sinB = = 0,6 B 370. C 530. 
b) Tập hợp các điểm M thoả mãn SMBC = SABC là 2 đường thẳng d và d’ song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH. 
Ngày soạn : 02/10/08
Ngày giảng : 02/10/08
 Tiết 8/ T7
Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A. Mục tiêu
Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì.
Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, , bảng số, mtđt.
	Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bảng số, mtđt.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút)	
a) Cho ABC có = 900, AB = c, 
AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của và 
b) Cho AC = 86 cm, = 340. Tính AB?
III. Dạy học bài mới: (24 phút)
HD1 : Lý thuyết
1. Trong tam giác vuông , mỗi cạnh góc vuông bằng gì ?
2. Giải tam giác là gì ?
HD2 : Bài tập
GV: đưa ra bai 30 trong SGK thông qua bảng phụ .
GV: cho hs hoạt động theo nhóm và ghi ra bảng nhóm
GV: đưa các bảng nhóm của hs treo lên bảng để nhận xét 
GV: đưa ra bài giải mẫu để hs so sánh
GV: đưa ra bai 30 trong SGK thông qua bảng phụ .
GV: y/c 1 hs lên bảng thực hiện . Hs dưới lớp làm vào vở
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
IV. Củng cố:( 3 phút)
-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
-Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 59, 60, 61, 68 tr 98
HS: lên bảng thực hiện
I . Lý thuyết
1. Trong tam giác vuông , mỗi cạnh góc vuông bằng .
a ) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoăc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoăc nhân với côtang góc kề.
2. Giải tam giác là trong một tam giác , nếu cho biết hai cạnh hoạc một cạnh và một góc nhọn thì ta tìm được tất cả các cạnh và góc nhọn của nó 
II. Bài tập
Bài 30 tr 89 sgk.
Kẻ ta có.
Vì C = 300 nên KBC = 600 BK = BCsinC = 11.sin300 = 5,5 cm.
KBA = KBC= ABC
 = 600 – 380 =220.
Trong tam giác vuông BKA ta có:
 5,932 cm.
AN = AB.sin380 5,932. sin380
 3,652 cm.
Trong tam giác vuông ANC ta có:
 7,304 cm
Bài 31 tr 89 sgk.
 GT Cho hình vẽ với các yếu tố trên
 hình vẽ. 
 KL a) Tính AB
 b) Tính ADC 
	Giải.
a) Xét Tam giác vuông ABC có:
AB = AC.sinC = 8.sin540 
 6,472 cm.
b) Từ A kẻ AH CD Ta có.
Xét tam giác vuông ACH có:
AH = AC.sinC = 8.sin740
 7,690 cm.
Xét tam giác vuông AHD có:
.
 D 530 hay ADC 530

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 9.doc