Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Giáo án Đại số 9

Tuần: 19 Tiết: 37

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§4: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG

PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.

○ Nắm vững giải hệ phương trình bằng phương trình bằng phương pháp cộng.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 19	Tiết: 37
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 15 - 01 - 2006
§4: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG 
PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
Nắm vững giải hệ phương trình bằng phương trình bằng phương pháp cộng.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, các bài tập đã cho cuối tiết trước.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
10’
10’
10’
8’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
- Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế 
Ä Ngoài cách dùng quy tắc thế để quy 1 phương trình của hệ thành phương trình bậc nhất một ẩn và giải ta còn có thể dùng quy tắc cộng cũng cho kết quả nhanh chóng và chính xác ® bài mới 
HĐ2: Quy tắc cộng đại số 
- Gọi HS đọc quy tắc cộng Sgk 
- Gv nêu ví dụ 1 trang 17 Sgk: và hướng dẫn dùng quy tắc cộng như Sgk 
(chú ý học sinh: chọn phương trình có hệ số đơn giản hơn để giữ lại)
- Các em có nhận xét gì về phương trình nhận được sau khi cộng
® Gv hướng dẫn HS trình bày bài giải 
và giới thiệu cách làm đó được gọi là giải HPT bằng phương pháp cộng
F Yêu cầu HS làm 
- Với cách làm này thì có làm xuất hiện các phương trình bậc nhất một ẩn trong các HPT mới không?
HĐ3: Áp dụng: 
F Gv nêu ví dụ 2 Sgk:
- Các hệ số của ẩn y trong 2 phương trình của hệ có đặc điểm gì?
- Từ đặc điểm đó ta dùng quy tắc cộng như thế nào để được phương trình bậc nhất một ẩn?
ÄGv chốt: Vậy khi nào ta thực hiện cộng vế theo vế của hai phương trình trong hệ?
F Gv nêu ví dụ 3 Sgk:
- Cho hs thực hiện 
Ä Gv chốt: Hệ số bằng ta trừ vế theo vế thì sẽ được phương trình bậc nhất một ẩn
F Gv nêu ví dụ 3 Sgk:
- Có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x và y trong 2 phương trình của hệ?
® Gv hướng dẫn biến đổi đưa về trường hợp thứ nhất
- Yêu cầu học sinh thực hiện 
Ä Gv chốt cách làm: nhân... để tạo ra hệ tương đương và có hệ số bằng nhau hoặc đối nhau rồi giải
- Yêu cầu học sinh thực hiện 
Ä Tóm lại để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ta có thể làm theo các bước như thế nào?
HĐ4: Luyện tập củng cố
F Làm Bài 20 a,b và 21 a trang 19 Sgk 
- 1 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
® hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1)
- HS thực hiện cộng vế theo vế của 2 phương trình 
 (2x – y) + (x + y) = 3 
 hay 3x = 3
- Là phương trình bậc nhất một ẩn số
- HS thực hiện 
- Không
- Hệ số của ẩn y đối nhau
- Cộng hai phương trình vế theo vế
- HS đứng tại chỗ trình bày bài giải
- HS thực hiện 
- Các hệ số của x trong hệ bằng nhau 
- Thực hiện trừ theo vế ta được: 5y = 5
- 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp nhận xét 
- Hệ số không bằng nhau không đối nhau
- 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét 
- 1 HS trả lời ® cả lớp nhận xét 
- HS nêu các bước giải
như Sgk 
- 3 HS cùng lên bảng thực hiện 
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét 
Hs thực hiện
 Hs chú ý lắng nghe để làm tốt các yêu cầu gv đưa ra
Tiết 37: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I) Quy tắc cộng đại số:
 gồm 2 bước:
( Xem trang 16 Sgk )
1) Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:
 ( I ) 
Giải:
 Û 
II) Áp dụng:
1) Trường hợp thứ nhất:
a) Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: 
Giải:
 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất 
là: (x; y) = (3; -3)
b) Ví dụ 3: Giải hệ phương trình 
Giải:
 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất 
là: (x; y) = (1; 7/2)
2) Trường hợp thứ hai:
a) Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: 
Giải:
 Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất 
là: (x; y) = (-1; 3)
III) Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: (Trang 18 Sgk)
IV) Bài tập:
*/ Bài 20: 
 a) (2; - 3) 
 b) (; 1)
*/ Bài 21: 
 a) 
2’
HĐ3: HDVN	- Nắm chắc quy tắc cộng và các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số	- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 20 (c, d, e); 21 b, 22 trang 19 Sgk, bài tập: 26, 28, 29 trang 8 SBT
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 37.doc