A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình.
- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng, êke.
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
HS1: Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL?
HS2: Phát biểu nội dung hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL ?
III.Luyện tập:
Tuần: 20 Tiết: 20 Ngày soạn: / / 2013 §1. PHÉP TÍNH TRÊN PHÂN THỨC QUY ĐỒNG MẪU THỨC CÁC PHÂN THỨC I.Mục tiêu: 1/Kiến thức :Giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức về quy đồng mẫu thức 2/Kĩ năng : vậng dụng quy tắc để quy đồng mẫu thức . 3/Thái độ : Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị : GV: các dụng cụ dạy học sgk ,sbt,sách tham khảo và các dụng cụ khác . HS: Xem lại quy tắc và có đầy đủ các dụng cụ học tập . III.Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành IV.Giảng bài mới : Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2013 8A2 / / 2013 8A3 / / 2013 1.Kiểm tra bài cũ Cho hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân thức đại số. 2.Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Bài Tập 1(25 phút ) Cho bài tập ghi lên bảng Quy đồng mẫu các phân thức sau : hướng dẫn học sinh cách quy đồng mẫu phân thức cho hs lên bảng làm bài theo hướng dẫn Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Quy đồng các phân thức : nhận xét và ghi bài HĐ 2:Bài Tập 2(20 phút) Cho bài tập ghi lên bảng và cho hs thảo luận cách làm bài Quy đồng các mẫu thức của các phân thức sau : hướng dẫn hs cách làm bài cho hs lên bảng làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn nhận xét và ghi bài HĐ3: Hướng dẫn -Xem lại các bài đã giải và tìm những bài tương tự để giải -Xem lại các bài cộng các phân thức đại số Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn: / / 2013 §2. LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ ĐẢO ĐỊNH LÝ TALET A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng. - Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình. - Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng, êke. C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') HS1: Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL? HS2: Phát biểu nội dung hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL ? III.Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV yêu cầu HS lam bài 7 - SBT. ? Ta có thể tính x trước hay y trước ? TL: Tính x. ? Hãy nêu cách tính x ? TL: áp dụng đlí Ta-Lét - GV gọi HS lên bảng làm. - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét. ? Khi có x rồi thì tính y như thế nào ? TL: áp dụng đlí Pi-ta-go ? - GV gọi HS lên bảng làm. - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét - GV cho HS làm bài 10 - SBT. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ? - GV gọi HS lên bảng làm. - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét - GV hướng đẫn HS: MN = PQ. ; ; áp dụng hệ quả của đlí Ta-Lét. - GV gọi HS lên bảng làm. - HS khác làm dưới lớp. => Nhận xét Bài tập 7 (tr67-SBT) (12') + Xét ABC có MN // BC , theo đlí Ta-Lét ta có: + Xét ABC vuông tại A, theo đlí Pi-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 242 + 182 = 900 => BC = 30 hay y = 30. Bài tập 10 (tr67-SBT) (20') + Xét ABD có MN //AB, theo hệ quả của đlí Ta-Lét có: (1) + Xét ABC có PQ //AB, theo hệ quả của đlí Ta-Lét có: (2) + Xét ACD có MP // CD, theo đlí Ta-Lét có: (3) Từ (1) , (2) , (3) suy ra: hay MN = PQ. IV. Củng cố: (') - Nêu biểy thức của đlí Ta-Lét và hệ quả ? - Nêu ứng dung của đlí Ta-Lét ? V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện. - Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó. - Làm bài tập 10 ; 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SBT) Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 22 Tiết: 22 Ngày soạn: / / 2013 §3. PHÉP TÍNH TRÊN PHÂN THỨC CỘNG – TRỪ PHÂN THỨC I.Mục tiêu : 1/Kiến thức :Giúp hs khắc sâu thêm kiến thức-/+ các phép toán trên phân thức . 2/Kĩ năng :Vận dụng các quy tắc để giải các bài tập về phân thức . 3/Thái độ :Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học như:sbt ,stk và các tài liệu khác . HS:Xem lại các quy tắc và có đầy đủ các dụng cụ học tập . III.Giảng bài mới : Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2013 8A2 / / 2013 8A3 / / 2013 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ HĐ1:Bài Tập1:(15phút) Cho bài tập ghi lên bảng Cộng các phân thức sau : hướng dẫn hs các làm bài cho hs nhận xét nhận xét và sửa chỗ sai Ghi bài và làm bài Cộng các phân thức sau : nhận xét HĐ2:Bài Tập 2(30phút ) Cộng các phân thức có mẫu khác nhau hướng dẫn hs cách làm bài quy đồng rồi thực hiện phép cộng cho hs lên bảng làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn nhận xét ghi bài HĐ3:Hướng Dẫn _Xem lại bài và giải lại các bài đã giải . _Xem trước cách tiến hành trừ phân thức đại số. _Giải các bài sau : HĐ4:Bài Tập 3 (30 phút) Cho bài tập ghi lên bảng Thực hiện phép tính sau : cho hs nhận xét nhận xét và sửa sai cho hs ghi bài nhận xét ghi bài HĐ5:Bài Tập 4 (15phút) Cho bài tập ghi lên bảng Thực hiện phép tính hướng dẫn hs cách làm bài cho hs lên bảng thực hiện cho hs nhận xét nhận xét và sửa sai cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn nhận xét ghi bài HĐ6:Hướng Dẫn _Xem lại các bài đã giải. _Xem lại các quy tắc nhân ,chia phân thức . _Tìm những bài tương tự để giải . Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 23 Tiết: 23 Ngày soạn: / / 2013 §4. PHÉP TÍNH TRÊN PHÂN THỨC NHÂN – CHIA PHÂN THỨC I. Mục tiêu : 1/Kiến thức :Giúp hs nắm vững thêm về các quy tắt chia ,nhân và các tính chất của phép nhân và chia. 2/Kĩ năng :Vận dụng các quy tắt và các tính chất để làm các bài tập . 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II. Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học ,stk và các dụng cụ cần thiết khác . HS:Xem lại các quy tắt và có đầy đủ các dụng cụ học tập . III. Phương pháp dạy học : Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp IV. Giảng bài mới : Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2013 8A2 / / 2013 8A3 / / 2013 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN (20 phút) Ghi bài tập lên bảng và cho hs ghi vào Rút gọn các biểu thức sau : hướng dẫn hs có thể sử dụng tính chất giao hoán để làm bài cho hs nhận xét nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài . nhận xét ghi bài HĐ2:LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA (25phút) Cho bài tập ghi lên bảng Làm phép chia các phân thức sau : hướng dẫn hs dùng quy tắt để thực hiện cho hs lên bảng làm bài cho hs nhận xét nhận xét sửa sai và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn nhận xét ghi bài HĐ3:Hướng dẫn _Xem lại các bài đã giải . _Tìm những bài tương tự để giải . _Xem trước các bài về phương trình . Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 24 Tiết: 24 Ngày soạn: / ... i diện các nhóm lên trình bày. - Gọi HS khác nhận xét Bài 3> Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thỡ: a) Giỏ trị của biểu thức 2x - 3 là số õm. b) Giỏ trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5. c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5. - Nêu hướng giải bài tập? - HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tớnh giỏ trị so sỏnh và rỳt ra kết luận. - Gọi HS lần lượt làm cỏc cõu trờn. Bài 4> Giải các bất phương trình sau: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu - Sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét Bài 1> HS trả lời và giải thích. b) = 900. Vỡ trong một tam giác tổng số đo các góc bằng 1800. - HS khác nhận xét Bài 2> Đại diện các nhóm trình bày: a) Sai: Vì đó chuyển x và 5 từ vế này sang vế kia mà không đổi dấu. b) Sai: Vì đó chia cả hai vế của bất phương trình cho -3 mà không đổi dấu bất phương trình. c) Đúng. - Các nhóm lên bảng làm - Nhận xét Bài 3 > HS nêu cách giải và HS khác làm a) Khi x = 2 ta cú: 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 > 0 ÞKhẳng định sai. b)Vế trái : x + 3 = 2 + 3 = 5 Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9 ÞVế trỏi < vế phải ÞKhẳng định đúng. c) Vế trỏi : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1 ÞVế trỏi = vế phải ÞKhẳng định sai. - HS khỏc nhận xột. Bài 4 > HS hoạt động theo nhóm và đại diện các nhóm lên trình bày: Vậy tập nghiệm của bất ptr là Vậy tập nghiệm của bất ptr là - Nhận xột Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: d) Cả ba câu trên đều đúng. Hãy chọn đáp án đúng. Bài tập 2: Bài tập 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thỡ: a) Giỏ trị của biểu thức 2x - 3 là số âm. b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5. c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5. Bài tập 4: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Hoạt động 2: Dặn dò: - Xem lại các dạng toán đó giải, nắm vững quy tắc biến đổi bất phương trỡnh - BTVN: Giải các bất phương trỡnh sau: a. 8x + 3( x + 1 ) > 5x – ( 2x – 6 ) b. 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2 )( 4x + 3 ) IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 35 Tiết: 35 Ngày soạn: / / 2013 §16. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC I. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được thế nào là giá trị tuyết đối của một biểu thức, nắm được các bước giải phương trỡnh chứa dấu GTTT. - Thành thạo các bước giải phương trỡnh chứa dấu giá trị tuyệt đối, biết tỡm GTLN, GTNN của biểu thức đại số * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trỡnh, kỹ năng tính toán * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lí thuyết: - Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số a? - Muốn giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập giải bài tập: - Cho HS làm bài tập 1 - Cho 2 HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét bài làm của hai bạn trên - Cho HS làm bài tập 2 theo nhúm - Hướng dẫn HS làm theo 2 cách khác nhau đối với từng câu. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và sau đó vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét Bài 3> Tính x trong các trường hợp sau: a) b) c) và - Yêu cầu HS thảo luận và trao đổi theo nhóm nhỏ, sau đó mời đại diện các nhóm lên trình bày - Mời HS khác nhận xét Bài 4> Tìm GTNN của các biểu thức sau: A = 4x2 - 4x - 3 B = x2 -5x +1 - Cho nửa lớp làm câu 1, nửa lớp làm câu 2 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét, sửa sai nếu có? 1. Lí thuyết: - HS lần lượt trả lời - HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ minh hoạ. 2. Luyện tập giải bài tập: - Ghi đề bài - 2 HS lên bảng giải và rút gọn a) Khi x 0 thì A = 7x - 1 Khi x < 0 thì A = - x – 1 b) Khi x thì 25x – 3 0 nên ta có: B = x + 4. - HS nhận xét Bài 2> 4 nhóm lên trình bày: a) * Cách 1: Khi x - 5 0 hay x 5, ta có: x – 5 = 3 hay x = 8 ( tmãn ) Khi x – 5 < 0 hay x < 5, ta có 5 - x = 3 hay x = 2 ( t.mãn ) * Cách 2: Ta nhận xét = 3 xảy ra khi và chỉ khi x – 5 = 3 hoặc x – 5 = - 3 Giải 2 ptr nay được kết quả như trên. Tương tự như thế HS làm các câu còn lại b)Kq: x = 1 và x = - 0.25 Kq: x = d) Kq: x = x = 9. Bài 3> Hs hoạt động nhóm và mời đại diện lên làm: a) Kết quả: x = 5; x = - 7 b)Kết quả: x 1 c) Khi ta có: = x – 3,5 và = 4,1 – x , suy ra : x – 3,5 + 4,1 – x = 0,6 Hay 0,6 = 0,6 Vậy x có thể nhận giá trị bất kì sao cho nó thỏa mãn - Nhận xột Bài 4> 1) A = 4x2 - 4x +1 - 4 = (2x-1)2 - 4 +Ta có:(2x-1)20 với. (2x-1)2 - 4 - 4. A- 4 min A = - 4 2x-1 = 0x= - Vậy GTNN của A bằng 4 x=. - Tiếp thu 1. Ôn lí thuyết: 2. Luyện tập giải bài tập: Bài 1> Bỏ GTTĐ và rút gọn biểu thức: a) A = 3x - 1 + khi x 0 và x < 0 b)B = khi x Bài 2> Giải các phương trình sau: a) = 3 b) - 3x - 2 = 0 c) d) Giải: a) * Cách 1: Khi x - 5 0 hay x 5, ta có: x – 5 = 3 hay x = 8 ( tmãn ) Khi x – 5 < 0 hay x < 5, ta có 5 - x = 3 hay x = 2 ( tmãn ) * Cách 2: Ta nhận xét = 3 xảy ra khi và chỉ khi x – 5 = 3 hoặc x – 5 = - 3 Giải 2 ptr nay được kết quả như trên. Tương tự như thế HS làm các câu còn lại b)Kq: x = 1 và x = - 0.25 Kq: x = d) Kq: x = x = 9. Bài 3> Tính x trong các trường hợp sau: a) b) c) và Bài 4> Tìm GTNN của các biểu thức sau: 1.A = 4x2 - 4x - 3 2.B = x2 -5x +1 Giải: 2) B = x2 – 2.x. + - = (x - )2 - - . B- . min A = - x - = 0x= + vậy GTNN của B bằng- x=. Hoạt động 3: Dặn dò: Tìm hiểu lại các bài tập đó giải IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 36 Tiết: 36 Ngày soạn: / / 2013 §17. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. Mục tiêu: 1/Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối. 2/Kĩ năng :Vận dụng quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối để làm các bài tập 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài II. Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học . HS:Xem lại cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối và dụng cụ học tập III. Giảng bài mới : Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2013 8A2 / / 2013 8A3 / / 2013 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1:Bài Tập 1( 30 phút) Cho bài tập ghi lên bảng : Giải các phương trình sau : cho hs thảo luận làm bài gọi hs lên bảng giải Ghi bài và làm bài khi khi * Khi (nhận) x = 1,2 là nghiệm của phương trình (1) *Khi (loại) x = 2 không là nghiệm của phương trình (1) Vậy : khi khi * Khi (loại) x = -1,5 không là nghiệm của phương trình (2) * Khi (nhận) là nghiệm của phương trình Vậy: khi khi * Khi (loại) không là nghiệm của phương trình (3) *Khi (loại) không là nghiệm của phương trình (3) Vậy : Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: