Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 8

Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 8

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho B

- Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức .

- Học sinh vận dụng qui tắc vào giải thành thạo các bài toán và biết trình bày một cách ngắn gọn.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ?2a

 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 66 (tr29-SGK)

C. Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (5')

? Thực hiện các phép tính sau:

III. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Tiết 15
 Ngày soạn: 7//10/2009
 Ngày dạy: 9/10/2009
chia đa thức cho đơn thức
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho B
- Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức .
- Học sinh vận dụng qui tắc vào giải thành thạo các bài toán và biết trình bày một cách ngắn gọn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ?2a 
	 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 66 (tr29-SGK)
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
? Thực hiện các phép tính sau:
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên xuất phát từ bài kiểm tra của học sinh 
? Nếu ta cộng các biểu thức trên lại ta có biểu thức nào.
- GV: Bài toán trở thành chia 1 đa thức cho đơn thức.
? Muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức ta làm như thế nào.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung ví dụ trong SGK 
- Học sinh chú ý theo dõi và nêu ra các bước làm.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn làm
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung ?2a
? áp dụng cách giải trên để làm câu b
- Các em trong cả lớp làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm bài
(3')
1. Qui tắc (5')
* QT: SGK 
* Ví dụ: Thực hiện phép tính
* Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian.
2. áp dụng (10')
?2
a) Bạn Hoa làm đúng
IV. Củng cố: (18')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63 (tr28-SGK), cho học sinh thảo luận nhóm
Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không
Đa thức A có chia hết cho đa thức B vì:
- Làm bài tập 64 (3hs lên bảng làm)
a) 
b) 
c) 
- Làm bài tập 66 (tr29-SGK) Giáo viên treo bảng phụ bài 66 lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm
(Quang nói đúng)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo SGK . Nắm chắc qui tắc chia đa thức cho đa thức 
- Làm bài tập 65 (tr29-SGK 
- Các bài tập 45; 46; 47 (SBT)
Tuần 8
 Tiết 16
Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày dạy: 14/10/2009
chia đa thức một biến đã sắp xếp
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
- Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chue yếu B là một nhị thức.
- Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức)
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu
 - Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết và p-hép chia có dư của 2 số tự nhiên.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Làm tính chia (2 học sinh lên bảng làm)
a) 
b) 
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên thuyết trình: Để thực hiện phép chia đa thức A cho 1 đa thức B trước hết người ta sắp xếp các hạng tử trong mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện theo qui tắc tương tự như phép chia trong số học. Ta xét ví dụ:
* Giáo viên thuyết trình từng bước làm
- Bước 1: + Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương
+ Nhân 2 với đa thức chia. rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được gọi là đa thức thứ nhất.
- Bước 2: + Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương thứ 2
+ Lấy thương nhân với đa thức chia rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa tìm được.
- Bước 3: Cách làm như 2 bước trên
- Học sinh nghe và làm bài
? Dư cuối cùng là bao nhiêu
? Nhìn vào mô hình cuối cùng em nào nói lại các bước của ví dụ trên.
- 2 học sinh nhắc lại
? Giáo viên nêu yêu cầu học sinh làm ?1
- Giáo viên đưa ra trường hợp tổng quát
? Để kiểm tra xem kết quả có đúng không không ta lấy B nhân với Q. Nếu tích tìm được bằng A thì ta đã làm đúng.
? Đa thức dư cuối cùng là bao nhiêu
- Giáo viên đưa ra chú ý
- Học sinh theo dõi và ghi bài
1. Phép chia hết (16')
Ví dụ 1:Hãy thực hiện chia đa thức 
 0
* Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết
?1
- Nếu A là đa thức bị chia
 B là đa thức chia
 Q là thương
thì A = B.Q (B0)
2. Phép chia có dư (11')
Ví dụ 2:
Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức 
- Dư cuối cùng là -5x + 10
 Gọi là phép chia có dư
* Chú ý: - Với A, B là 2 đa thức tuỳ ý, tồn tại duy nhất Q, R sao cho A = B.Q + R
+ R = 0 : phép chia hết
+ R 0 : phép chia có dư.
IV. Củng cố: (8')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 (tr31-SGK)
( Giáo viên chia lớp làm 2 dãy bàn, làm 2 câu a và b)
 Vậy: = ()()
Vậy: = 
 ()() 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Xem lại các bài tập đã chữ
- Làm bài tập 68; 69 (tr31-SGK)
- Làm bài tập 49; 50; 52 (tr8-SBT)
HD: Phải sắp xếp đa thức sau đó mới thực hiện phép chia (nên sắp xếp theo chiều giảm dần đối với s mũ của biến)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tuan_8.doc