Giáo án tự chọn Toán Lớp 8

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8

I- Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức:- HS nắm chắc hơn các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

2.Kĩ năng:- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- Biết vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế đơn giản.

3.Thái độ:-Rèn tính thẩm mỹ, chính xác khi vẽ hình.

II- Chuẩn bị:

GV: Nội dung bài và các bài tập

III- Tiến trình bài giảng.

 1.ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B:

 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học

 3.Bài mới:

 

doc 64 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng
 /8
 /8
Lớp
8A
8B
Tiết1:	ôn tâp:nhân đơn thức với đa thức
	 Nhân đa thức với đa thức
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:-Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức
2.Kĩ năng:- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức
3.Thái độ:-Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi học toán.
II- Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài và các bài tập.
 III- Tiến trình bài giảng.
 1.ổn định tổ chức: lớp 8A: Lớp 8B:
 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với nội dung bài
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động2:Bài tập
Bài tập 2(sgk/5):
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài tập 2 (sgk/5).
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm bàn
HS:Thực hiện và cử đại diện nhóm lên bảng làm
GV:Nhận xét sửa sai nếu có
Bài tập 5(sgk/5):
GV:Nêu thông tin đầu bài 5 (sgk/5)
HS: Làm bài độc lập.
1 HS trình bày trên bảng
Bài tập 11(sgk/8)
GV: Nêu thông tin đầu bài
? Để c/m rằng giá trị của biểu t
hức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta phải làm gì?
HS: Thực hiện rút gọn, nếu kết quả cuối cùng không còn chứa biến thì biểu thức không cong phụ thuộc vào biến.
Bài tập 14(sgk/9):
GV: Nêu thông tin đầu bài
HS: Đọc đề bài.
GV: Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng như thế nào?
HS: 2a - 2; 2a; 2a + 2.
GV: Theo đầu bài ra ta có điều gì?
HS: 2a(2a + 2) - 2a (2a - 2) = 192
HS: thực hiện tìm a? Ròi tìm ba số liên tiếp.
1 HS trình bày trên bảng.
4.Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc lại hai qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức
5.Hướng dẫn về nhà:
 -Học thuộc hai qui tắc phép nhân đơn,đa thức.
-Xem lại các bài tập đã chữa.
I.Lý thuyết:
1.Qui tắc: Nhân đơn thức với đơn thức.
-Muốn nhân một đơn thức với một đa thức,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2. Qui tắc: Nhân đa thức với đa thức.
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức,ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
II.Bài tập:
Bài tập 2(sgk/5):
a.x(x-y) + y(x+y) tại x=-6; y= 8
=x2- xy + xy + y2 =x2 + y2
Thay x=-6 ; y=8 Vào biểu thức ta có:
(-6) + 82=36 + 64 =100
b.x(x2-y) – x2(x+y) + y(x2-x) tại x= ; y= -100
=x3- xy - x3- x2y + x2y –xy =-2xy
Thay x= ;y= -100 Vào biểu thức ta có:
-2 .(+ ) . (-100) = +100
Bài tập 5:(sgk/5) Rút gọn biểu thức:
xn-1(x+ y) - y(xn-1 + yn-1)
= xn-1. x + xn-1. y - xn-1. y - y. yn-1
= xn - yn
Bài tập 11(sgk/8): Chứng minh:
Ta có:
(x- 5) (2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 2x2 + 6x + x + 7 - 15 
= -8
Vì giá trị của biểu thức là hằng số -8 nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài tập 14(sgk/9): 
Gọi ba số chắn liên tiếp là 2a - 2; 2a và 2a + 2 (với a ẻ N*)
Theo bài ra ta có: 
2a(2a + 2) - 2a (2a - 2) = 192
ị 4a2 + 4a - 4a2 + 4a = 192
ị 8a = 192
ị a = 24
ị 2a - 2 = 24 . 2 - 2 = 46
 2a = 2 . 24 = 48
 2a + 2 = 2 . 24 + 2 = 50
Vậy ba số chẵn cần tìm là: 46; 48; 50.
====================================================
G
 /9
 /9
L
8A
8B
Tiết 2:	ôn tâp: tứ giác
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức:- HS nắm chắc hơn các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2.Kĩ năng:- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế đơn giản.
3.Thái độ:-Rèn tính thẩm mỹ, chính xác khi vẽ hình.
II- Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài và các bài tập
III- Tiến trình bài giảng.
	1.ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B:
 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết
GV:Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động2:Bài tập
GV: Đưa đề bài tập.
HS: Vẽ hình ghi GT, KL.
1 hs nêu hướng c/m ý a và c/m.
a) DBDE cân 
 BD = BE
 BD = AC = BE.
b) 1 hs nêu hướng c/m ý b và trình bày c/m.
 DACD = DBDC (c.g.c)
 và: DC chung; AC = BD
 éD1 = éC1
 éD1 = éE; éC1 = éE.
c) GV nêu nhanh c/m ý c)
GV:Nêu đầu bài tập
Cho các hình thang ABCD có 2 đáy là AB, CD. Tìm x, y trong các hình.
HS: Hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm thực hiện một ý).
HS:Đại diện nhóm lên bảng thực hiện
4.Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: HS: Nhắc lại định nghĩa hình thang
5.Hướng dẫn về nhà:
 -Học thuộc định nghĩa hình thang
-Xem lại các bài tập đã chữa
I.Lý thuyết:
1.Định nghĩa:
a.Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA,trong đó bất kìhai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đươnge thẳng.
b.Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
Bài tập 18:( sgk/ 75 )
 Hình thang ABCD
 (AB // CD); AC = BD
 Bx // AC; Bx cắt DC
 tại E
 1) DBDE là tam giác 
 cân.
 2) DACD = DBDC
 3) ABCD là hình thang cân.
Chứng minh:
a) Hình thang ABEC có 2 cạnh bên AC, BE song song nên hai cạnh bên bằng nhau:
AC = BE. Theo gt AC = BD
ị BD = BE ị DBDE cân.
b) AC // BE ị éC1 = éE (1)
 DBE cân đỉnh B ị éD1 = éE (2).
Từ (1) và (2) ị éD1 = éC1
ị DADC = DBCD (c.g.c)
c) Vì DADC = DBCD 
ị éADC = éBCD
ịHình thang ABCD là hình thang cân
Bài tập7:(sgk/71)
a) x = 1800 - 800 = 1000
y = 1800 - 400 = 1400
b) x = 700; y = 500.
c) x = 900; 
y = 1800 - 650 = 1150
====================================================
Giảng
 /9
 /9
Lớp
8A
8B
Tiết3:
ôn tập : Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Cần nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
2.Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán
II- Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
	1. ổn đinh tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Làm tính nhân : (x2 - 2x + 3) (x - 5)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng đẳng thức.
+Bình phương của một tổng.
+Bình phương của một hiệu.
+Hiệu hai bình phương.
+Bằng lời và viết công thức lên bảng.
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động2:Bài tập
Bài tập: Tính giá trị các biểu thức:
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 tại x = 6.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12.
HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm)
Bài tập 16:
*Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng một hiệu.
HS:Thực hiện theo nhóm bàn và cử đại diện nhóm lên bảng làm
GV: Nhận xét sửa sai nếu có
Bài tập 18:
HS: hoạt động nhóm.
GV:Gọi hai học sinh đại diện nhóm lên bảng làm
HS:Dưới lớp đưa ra nhận xét
4.Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS: Nhắc lại nội dung 3 hằng đẳng thức
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
 - Học kỹ 3 hằng đẳng thức đã học.
 - Xem lại các bài học đã chữa.
I.Lý thuyết:
1. Bình phương của một tổng:
Tổng quát:Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý ta có:
(A+B)2 = A2 +2AB + B2 (1)
2. Bình phương của một hiệu.
Tổng quát: Nếu A,B là hai biểu thức tuỳ ý ta có:
(A-B)2= A2- 2AB + B2 (2)
3. Hiệu hai bình phương:
Tổng quát: 
 A2- B2 = ( A+B) ( A-B) (3)
II.Bài tập:
Bài tập1:
a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 = 1 - 3.12.x + 3.1.x2 - x3 = (1 - x)3 = A
Với x = 6 ịA = (1 - 6)3 = (-5)3 = -125.
b) 8 - 12x +6x2 - x3 = 23 - 3.22.x + 3.2.x2 - x3 = (2 - x)3 = B
Với x = 12 
ị B = (2 - 12)3 = (-10)3 = - 1000.
Bài tập 16.(sgk/11)
a/ x2 +2x+1 = (x+1)2
b/ 9x2 + y2+6xy
 = (3x)2 +2.3x.y +y2 = (3x+y)2
c/ x2 - x+ = x2 - 2. 2
 = ( x - 2
Bài tập 18.(sgk/11)
a/ x2 +6xy +9y2 = (x2 +3y)2
b/ x2- 10xy +25y2 = (x-5y)2.
=======================================================
Giảng
 /9
 /9
Lớp
8A
8B
Tiết4:
ôn tập :đường trung bình của tam giác 
của hình thang 
I- Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Nắm vững hơn định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
2.Kĩ năng:Biết vận dụng tốt các định lý về đường trung bình của tam giác để giải các bài tập tính toán, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
3.Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý vào giải các bài toán thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
	1. ổn đinh tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí đường trung bình của tam giác,của hình thang.
5
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động2:Bài tập
Bài tập 24:(sgk/80)
HS: Đọc đề.
GV: Hướng dẫn vẽ hình: Kẻ AD; CK; BQ vuông góc xy.
Trong hình thang APQB: CK được tính như thế nào? Vì sao?
HS: CK = 
(Vì CK là đường trung bình của hình thang APQB)
Bài 21(sgk/80): Cho hình vẽ:
 A
 M N
 B
 D I C
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
b) Nếu  = 580 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu ?
HS:Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT của bài toán.
*Tứ giác BMNI là hình gì ?Chứng minh ?
HS:Trả lời và thực hiện theo nhóm bàn
GV:Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện
HS:Nhóm khác nêu nhận xét
*Còn cách nào chứng minh BMNI là hình thang cân nữa không ?
HS:Trả lời
GV:Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu  = 580.
HS:Thực hiện theo nhóm bàn
GV:Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng thực hiện
HS:Nhóm khác nhận xét
4.Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc lại định lý ,định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hình thang
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
 -Học kĩ định lý ,định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hình thang
 - Xem lại các bài học đã chữa.
I.Lý thuyết:
1.Định lí:Đường trung bình của tam giác
Định lí1:Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
Định nghĩa:Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
II.Bài tập:
Bài tập 24:(sgk/80)
. Kẻ AP, CK, BQ 
vuông góc với xy.
Hình thang ACQB 
có: AC = CB; 
CK // AP // BQ 
nên PK = KQ.
ị CK là trung bình của hình thang APQB.
ị CK = (AP + BQ) 
= (12 + 20) = 16(cm)
Bài 21(sgk/80)
 D ABC (B = 900).
 Phân giác AD của góc A.
GT M, N , I lần lượt là trung
 điểm của AD ; AC ; DC.
 a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
KL b) Nếu  = 580 thì các góc
 của tứ giác BMNI bằng
 bao nhiêu ?
Giải:
a) + Tứ giác BMNI là hình thang cân vì:
+ Theo hình vẽ ta có: MN là đường trung bình của tam giác ADC ị MN // DC hay MN // BI (vì B, I, D, C thẳng hàng).
ị BMNI là hình thang .
 + DABC (B = 900) ; BN là trung tuyến ị BN = (1).
 DADC ... 111).
GV:Nêu nội dung đề bài 23/SGK.
HS:Làm bài theo nhóm cùng bàn câu a vào bảng nhỏ.
GV:Kiểm tra, uốn nắn các nhóm làm bài
HS:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng.
GV+HS:Cùng nhận xét và chữa bài.
GV:Yêu cầu các nhóm làm tiếp câu b vào bảng nhỏ.
HS:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng.
GV+HS:Cùng nhận xét và chữa bài.
Bài 21(sgk/109):
GV: Nêu nội dung đề bài 21/SGK.
HS:Quan sát hình và thảo luận theo nhóm cùng bàn.
GV:Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng.
HS:Các nhóm còn lại theo dõi, bổ xung ý kiến.
GV:Chốt lại ý kiến HS đưa ra và sửa bài cho HS.
56
Bài 19(sgk/108):
GV: Nêu nội dung bài 19 và tóm tắt đầu bài.
HS: Quan sát hình và lần lượt trả lời tại chỗ.
GV: Ghi kết quả vào bảng sau khi đã được sửa sai.
4.Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS:Nhắc nội dung: Công thức tính diện tích xung quanhcủa hình lăng trụ đứng.
I.Lý thuyết:
*Công thức tính diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
*Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
II.Bài tập:	
Bài tập 23(sgk/111):
a)Hình hộp chữ nhật
Sxq = (3 + 4).2.5 = 70(cm2)
2Sđ = 2.3.4 = 24(cm2)
Stp = 70 + 24 = 94(cm2)
b)Hình lăng trụ đứng tam giác
CB = = 
 (Pi ta go)
Sxq = (2 + 3 +).5 = 5(5 + )
 = 25 + 5 (cm2)
2Sđ = 2..2.3 = 6(cm2)
Stp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 (cm2)
Bài 21(sgk/109):
ACB
A’C’B’
ABB’A’
AA’
^
^
CC’
^
^
//
BB’
^
^
A’C’
//
B’C’
//
A’B’
//
AC
//
CB
//
AB
//
Bài 19(sgk/108):
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của 1 đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Học thuộc nội dung: Công thức tính diện tích xung quanhcủa hình lăng trụ đứng.
Tiết 31: 
G
/
/
L
8A
8B
ôn tập: chương IV
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: Rèn kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = Cx và dạng = Cx + d
 	2.Kĩ năng: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
3.Thái độ:Rèn luyện tư duy lô gíc,lòng yêu thích bộ môn. 
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết.
GV: Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ.
HS: Trả lời.
GV: Hãy viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; phép nhân; tính chất bắc cầu của thứ tự.
HS: Lên bảng thực hiện.
Hoạt động2:Bài tập.
57
Bài tập 45(sgk/54).
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài 45.
HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Để giải phương trình, giá trị tuyệt đối này phải xét những trường hợp nào?
HS: Trả lời và hoạt đông thep nhóm bàn.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS: Dưới lớp nêu nhận xét.
Bài số 30(sgk/48):
GV: Nêu nội dung bài 30.
HS: Lắng nghe tóm tắt đầu bài. 
GV: Hãy chọn ẩn số và nêu ĐK của ẩn 
+ Vậy số tờ giấy bạc loai 2000đ là bao nhiêu? 
HS: Trả lời.
GV: Hãy.
+ Hãy lập BPT của bài toán. 
+Giải BPT và trả lời bài toán. 
+x nhận được những giá trị nào ?
HS: Hoạt động theo nhóm bàn và cử đại diện lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét sửa sai nếu có.
Bài tập 31(sgk/48):
HS:Nêu nội dung đầu bài.
GV: Tương tự như giải PT , để khử mẫu trong BPT này , ta làm thế nào ?
HS:Trả lời.
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm bàn.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và lên bảng trình bày. 
GV: Nhận xét sửa sai nếu có.
58
4. Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS :Nhắc lại: Cách giải BPT bậc nhất một ẩn.
- Giải BPT qui về BPT bậc nhất. 
I.Lý thuyết:
*Ôn tập về bất đẳng thức – Bất pt:
- Hệ thức dạng a b, a b, 
a b là bất đẳng thức.
* Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a 0 thì ac < bc
+ Nếu a bc
* Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b và c > 0 thì ac bc
+ Nếu a b và c > 0 thì ac bc
II.Bài tập:	
Bài tập 45(sgk/54):
a. = x + 8
+ Nếu 3x 0 x 0 thì = 3x
+ Ta có pt: 3x = x + 82x = 8
 x = 4(TMĐK x 0)
b.Nếu 3x < 0 x < 0 thì = - 3x
+Ta có pt:- 3x = x + 8- 4x = 8
 x = 2
(TMĐK x < 0)Tập nghiệm S = 
b. = 4x + 8 : Kết quả x = - 3
c. = 3x : Kết quả x = 
Bài số 30(sgk/48):
Giải:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ)
ĐK: x nguyên dương. 
-Tổng số có 15 tờ giấy bạc ,vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 - x ) tờ 
-Ta có bất phương trình :
5000x + 2000(15 - x ) 
Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1->13. 
Vậy: Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1->13 tờ.
Bài tập 31(sgk/48):
Giải BPT; Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Nghiệm của BPT là x < 0 
0
b.
0
-4
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các nội dung ôn tập.
- Làm tiếp các bài tập còn lại.
Tiết 32: 
G
/
/
L
8A
8B
ôn tập: thể tích của hình lăng trụ đứng
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
2.Kĩ năng: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
	3.Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài tập và liên hệ vào thực tế.
II.Chuẩn bị: 
- Thầy: Giác kế + Com pa + Thước thẳng + Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa +Thước thẳng + Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 
	2.Kiểm tra bài cũ: 
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết.
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
HS :Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Chuẩn lại nội dung kiến thức.
HS:Hoàn thiện vào vở.
Hoạt động2:Bài tập.
Bài 27(sgk/113):
GV: Nêu nội dung bài 27 tóm tắt và vẽ hình lên bảng.
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn và ghi kết quả cần điền vào bảng nhóm.
GV: Gọi đại diện 5 nhóm, mỗi nhóm điền 1 dòng.
HS: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung.
59
GV: Yêu cầu HS nêu các công thức tính.
HS: Sđ = b = ; h = 
 V = Sđ , h1 Sđ = 
Bài 30(sgk/114):
GV: Nêu nội dung đề bài và hình vẽ lên bảng.
HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu đề bài.
GV: Hỏi. Có nhận xét gì về hình lăng trụ a và b?
*Vậy diện tích và thể tích của 2 hình lăng trụ a và b là bao nhiêu?
HS:Suy nghĩ – Thảo luận và trả lời tại chỗ
Hai hình lăng trụ này bằng nhau vì cùng có đáy là các tam giác bằng nhau, chiều cao cũng bằng nhau. Do đó thể tích của 2 hình này bằng nhau và diện tích toàn phần cũng bằng nhau.
GV: Cho các nhóm tính và thông báo kết quả.
GV: Đối chiếu với hình c) ta coi hình đã cho gồm 2 hình hộp chữ nhật và có cùng chiều cao ghép lại (h = 3).
*Tính thể tích này như thế nào ? Hãy tính cụ thể.
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn.
GV: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng.
GV+HS: Cùng chữa bài 2 nhóm.
4. Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS :Nhắc lại: Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 
I.Lý thuyết:
*Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng:
V = s.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
* Thể tích của hình lăng trụ đứng của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
II.Bài tập:	
Bài 27(sgk/113):
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
S 1đáy
5
12
6
5
Thể tích
40
60
12
50
Bài 30(sgk/114):
Hai hình lăng trụ a và b bằng nhau vì có đáy là các tam giác bằng nhau,
 chiều cao cũng bằng nhau.
Vậy thể tích của 2 hình lăng trụ bằng nhau và bằng. 
 V = Sđ .h = = 72 (cm3)
Diện tích toàn phần bằng nhau và cùng bằng: Stp = Sxq + 2Sđ 
 = (6 + 8 + 10).3 + 2.24
 = 72 + 48 = 120 (cm3)
c)Diện tích đáy của hình là:
 Sđ = 4.1 + 1.1 = 5 (cm2)
Thể tích của hình là:
V = Sđ .h = 5.3 = 15 (cm3)
Chu vi của đáy là:
P = 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2
= 12 (cm)
Diện tích xung quanh là:
Sxq =12.3 = 36 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
 Stp = 36 + 2.5 = 46 (cm2)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Học thuộc nội dung: Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 
Tiết 33: 
G
/
/
L
8A
8B
ôn tập: hình chóp đều
và hình chóp cụt đều
I.Mục tiêu cần đạt:
60
1.Kiến thức: Học sinh có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.(Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao). Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
2.Kĩ năng: Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều.
	3.Thái độ: Có ý thức vận dụng vào bài tập và liên hệ vào thực tế.
II.Chuẩn bị: 
- Thầy: Giác kế + Com pa + Thước thẳng + Eke, Phấn mầu
- Trò : Com pa +Thước thẳng + Eke
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 
	2.Kiểm tra bài cũ: 
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:Lý thuyết.
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
Hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
HS :Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Chuẩn lại nội dung kiến thức.
HS:Hoàn thiện vào vở.
Hoạt động2:Bài tập.
Bài 44(sgk/123):
GV: Nêu nội dung bài và nói.
HS: Hoạt động theo nhóm bàn.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Kiểm tra và chữa bài cho HS.
HS: Hoàn thiện vào vở.
Bài 40(sgk/121):
GV: Hướng dẫn HS cùng vẽ hình bài tập 40/SGK/121.
HS: Cùng vẽ hình và làm bài theo gợi ý của GV.
- Tính trung đoạn SI 
- Tính Sxq
- Tính Sđ
- Tính Stp
GV: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm cùng bàn.
61
HS: Các nhóm làm bài và thông báo lần lượt từng kết quả.
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải để HS tham khảo và đối chiếu kết quả.
Bài 45(sgk/124):
GV: Nêu nội dung đế bài.
a)Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu?
HS: Tóm tắt nội dung.
GV: Yêu cầu các nhóm tính và thông báo kết quả.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV:Nhận xét sửa sai nếu có.
4. Củng cố,hướng dẫn:
GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
HS :Nhắc lại: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
I.Lý thuyết:
*Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp).
* Hình chóp cụt đều là: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân.Chẳng hạn mặt bên NMCB là một hình thang cân.
II.Bài tập:	
Bài 44(sgk/123):
a) Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều.
V = S.h = .22.2 = (m3)
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp. Sxq = P.d
+Tính trung đoạn SI.
Xét DSHI ()
SH = 2m, HI = 1m
SI2 = SH2 + HI2 (đ/lí Pi ta go)
SI = (m)
Vậy: Sxq = 2.2. 2,24 = 8,96 (m2)
Bài 40(sgk/121):
Bài giải:
Xét DSIC () có SC = 25cm
IC = = 15cm
SI2 = SC2 – IC2 (đ/lí Pi ta go)
 = 252 - 152 = 400
 SI = = 20 cm
 Sxq = P.d = .30.4.20 = 1200 (cm2)
 Sđ = 30.30 = 900 (cm2)
Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100(cm3)
Bài 45(sgk/124):
a. h = 12cm; a = 10cm; Tính v = ?
Giải:
a.S = 
V = 
b.S = 
V = 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Học thuộc nội dung: Hình chóp đều, hình chóp cụt đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8.doc