II, Ví dụ : Tính giá trị của biểu thức:
A = 3x (5x2 - 2) - 5x2(7 + 3x) - 2,5 (2 - 14x2)
với x =
Giải : Trước hết rút gọn biểu thức A (nếu có thể được)
A= 3x (5x2 - 2) - 5x2(7 + 3x) - 2,5 (2 - 14x2)
= 15x2 – 6x – 35x2 – 15x3 – 5 + 35x2
= - 6x – 5
Thay x =vào biểu thức đã rút gọn của A ta có:
A = - 6. - 5 = - 3 – 5 = - 8
III, Bài tập :
1, Làm tính nhân :
a, 2x (x2 – 7x – 3)
b, (-2x +2y3- 7xy ). 4xy2
c, (-5x)(2x2 + 3x – 5 )
2, Rút gọn biểu thức sau :
a, 3x2- 2x(5 + 1,5x) + 10
b, 7x (4y – x) + 4y(y – 7x) – 2(2y2 -3,5x)
3, Tìm x , biết :
a, 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) = 24
b, 2x2 + 3(x2 – 1) = 5x(x+1)
4, Rút gọn biệu thức sau :
a, 5(3xn + 1- yn - 1)-3(xn + 1+5yn—1)+4(-xn + 1+2yn - 1)
b, 3xn - 2(xn + 2-yn + 2) + yn + 2(3xn - 2 - yn – 2)
* Về nhà xem lại các bài tập trên .
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 8 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT Ngày soạn: 22/8/09 Ngày dạy: 25/8/09 TIẾT I : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố cách nhân đơn thức với đa thức. Aùp dụng thành thạo vào bài tập . II. CHUẨN BỊ : Oân quy tắc nhân đơn thức với đa thức. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Hoạt động1: - Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? I, Các kiến thức cần nhớ : - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức Hoat động2: - Bài có mấy yêu cầu, là yêu cầu gì . - Biểu thức này có rút gọn được không ? Bằng cách nào ? - Hãy thực hiện ? - Để tính giá trị của biểu thức ta phải làm như thế nào ? - Hãy tính ? II, Ví dụ : Tính giá trị của biểu thức: A = 3x (5x2 - 2) - 5x2(7 + 3x) - 2,5 (2 - 14x2) với x = Giải : Trước hết rút gọn biểu thức A (nếu có thể được) A= 3x (5x2 - 2) - 5x2(7 + 3x) - 2,5 (2 - 14x2) = 15x2 – 6x – 35x2 – 15x3 – 5 + 35x2 = - 6x – 5 Thay x =vào biểu thức đã rút gọn của A ta có: A = - 6. - 5 = - 3 – 5 = - 8 Hoạt động 3 : -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 1. - Hoạt động nhóm bài 2: mỗi dãy bàn làm một câu - Cả lớp cùng làm bài 3 . - GV gọi 1 HS giỏi lên bảng làm *Hoạt động 4: Củng cố: - Nêu kiến thức cơ bản áp dụng để giải các bài tập trên. III, Bài tập : 1, Làm tính nhân : a, 2x (x2 – 7x – 3) b, (-2x +2y3- 7xy ). 4xy2 c, (-5x)(2x2 + 3x – 5 ) 2, Rút gọn biểu thức sau : a, 3x2- 2x(5 + 1,5x) + 10 b, 7x (4y – x) + 4y(y – 7x) – 2(2y2 -3,5x) 3, Tìm x , biết : a, 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) = 24 b, 2x2 + 3(x2 – 1) = 5x(x+1) 4, Rút gọn biệu thức sau : a, 5(3xn + 1- yn - 1)-3(xn + 1+5yn—1)+4(-xn + 1+2yn - 1) b, 3xn - 2(xn + 2-yn + 2) + yn + 2(3xn - 2 - yn – 2) * Về nhà xem lại các bài tập trên . Ngày soạn: 22/8/09 Ngày dạy : 25/8/09 TIẾT 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I, MỤC TIÊU : - Củng cố quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Aùp dụng linh hoạt quy tắc vào các dạng bái tập . II, CHUẨN BỊ : Oân quy tắc nhân đơn , đa thức với đa thức . III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động 1 : - GV yêu cầu HS nhắc lai quy tắc nhân đơn thức , đa thức với đa thức I, Các kiến thức cần nhớ : - Quy tắc nhân đa thức với đa thức Hoạt động 2 : - Muốn tìm x trước tiên ta phải làm gì ? - Hãy tính . - Làm tương tự - Đến đây ta có nhận xét gì ? x bằng bao nhiêu ? II, Ví dụ : Tìm x , biết : a, 6x2 – (2x – 3)(3x + 2) – 1 = 0 b, (x – 3)(x + 7) – (x + 5)(x – 1) = 0 Giải : a, 6x2 – (2x – 3)(3x + 2) – 1 = 0 6x2 – 6x2- 4x + 9x + 6 – 1 = 0 5x + 5 = 0 5x = - 5 x = -1 b, (x – 3)(x + 7) – (x + 5)(x – 1) = 0 x2+ 7x–3x – 21 – (x2 + 5x–x–5) = 0 x2+ 4x – 21 –x2 - 4x + 5 = 0 0x – 16 = 0 0x = 16 Vì 0x bằng 0 với mọi x nên không có giá trị nào của x để 0x = 16. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đẳng thức đã cho. Hoạt động 3 : - HS lên bảng làm bài 1 . - Cả lớp cùng làm bài 2 - Hoạt động nhóm bài 3 . III, Bài tập : 1, Thực hiện phép tính : a, (x2 – 2x + 3)(x – 4) b, (2x2 – 3x – 1)(5x + 2) 2, Tính giá trị của biểu thức : a, A = (x – 3)(x + 7) – (2x – 5)(x – 1) với x=0;1;-1 3, Chứng minh rằng với mọi xthì : a, n(n + 5) –(n – 3)(n + 2) 6 b, (n – 1)(n + 1)- (n – 7)(n – 5) 12 Hoạt động 4: Củng cố * Về nhà xem lại bài đã luyện. Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 10 . ( Đáp số: 24; 25; 26 ) Ngày soạn : 28/8/09 Ngày dạy : 01/9/09 TIẾT 3 + 4 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I, MỤC TIÊU : - Củng cố và khắc sâu 3 hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Vận dụng linh hoạt vào một số dạng bài tập. II, CHUẨN BỊ : Oân 3 hằng đẳng thức đầu tiên. III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động 1: - Nêu tên, dạng tổng quát , phát biểu bằng lời lần lượt từng hằng đẳng thức? I, Các kiến thức cần nhớ : 1, Bình phương của một tổng : (A + B)2 = A2+ 2AB + B2 2, Bình phương của một hiệu : (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3, Hiệu hai bình phương : A2 – B2 = (A + B)(A –B) Hoạt động 2 : - Quan sát biểu thức A có đặc điểm gì ?Để rút gọn biểu thức A ta phải làm như thế nào ? - Tính giá trị của biểu thức khi x =- 2; khi x = 0; khi x = 2 - Hãy lập luận để chứng tỏ A luôn dương mọi x ? - Bằng cách nào để điền hạng tử thích hợp vào dấu * ? - Đa thức a, có dạng như thế nào? - Vậy * bằng bao nhiêu ? - Tương tự đa thức b, * Củng cố:Để làm bài tập trên ta đã dùng kiến thức cơ bản II, Ví dụ : Ví dụ 1: Cho biểu thức : A = (x2 + 2)2 – (x – 2)(x + 2)(x2 + 4) a, Rút gọn biểu thức A. b, Tính giá trị của A khi x = -2, x = 0, x = 2 c,Chứng minh rằng A luôn có giá trị dương với mọi x Giải : a, Rút gọn A : A = (x2 + 2)2 – (x – 2)(x + 2)(x2 + 4) = x4 + 4x2 + 4 – (x2 – 4)(x2 + 4) = x4 + 4x2 + 4 – x4 + 16 = 4x2 + 20 b, Với x = - 2, ta có : A = 4(-2)2 + 20 = 16 + 20 = 36 Với x = 0, ta có: A = 4.0 + 20 = 20 Với x = 2, ta có : A = 4.22 + 20 = 16 + 20 = 36 c, Vì x2 0 với mọi x, do đó 4x2 + 20 > 0 với mọi x. Vậy A luôn dương với mọi giá trị của x. Ví dụ 2: Điền hạng tử thích hợp vào chỗ có dấu * để mỗi hằng đẳng thức sau chở thành bình phuơng của một tổng , hay một hiệu : a, x2 + 20x + * b, y2 - * + 49 Giải: a, Ta có : x2 + 20x + * = x2 + 2.x.10 + * = x2 + 2.x.10 + 102 = (x +10)2. Vậy * = 102 = 100 b, y2- * + 49 = y2 - * + 72 = y2- 2.y.7 + 72 = (y – 7)2 Vậy * = 2.y.7 = 14y Tiết 4 : Hoạt động 3 : - HS lên bảng làm bài tập 1 - GV hướng dẫn HS đưa về dạng tổng quát của hằng đẳûng thức1 ; 2 - Tương tự đưa về dạng tổng quát hằng đẳng thức 3. -Nhận xét bài 4 chỉ cách rút gọn. -GV hướng dẫn cách tìm giá trị nhỏ nhất , lớn nhất . III, Bài tập : 1, Tính : a, (3x + 2y)2 ; b, (2x – y)2 ; c, (3x +1)(3x – 1) 2, Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu : a, x2- 6x + 9 ; b, 25 +10x + x2 c, a2 + 2ab + 4b4 d, x2 +10x + 26 + y2 + 2y e, 4x2 – 12x – y2 + 2y + 1 3,Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng hiệu hai bình phương: a, (x + y + 4)(x + y – 4) b, (x –y + 6)(x + y – 6) 4, Rút gọn các biểu thức: a, (x + 1)2 – (x – 1)2 – 3(x + 1)(x – 1) b, 5(x + 2)(x – 2) -(6 - 8x)2 + 17 5, a,Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = x2 + 2x + 5 b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B = 6x – x2 – 5 * Củng cố : Nêu kiến thức cơ bản để giải bài tập trên. * Về nhà xem lại bài tập Ngày soạn : 04/9/09 Ngày giảng :08/9/09 TIẾT 5 + 6 : HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN I, MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cơ bản về hình thang : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết. - Biết vận dụng linh hoạt vào bài tập. II, CHUẨN BỊ: Oân về hình thang. III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động 1: - GV giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản về hình thang . - GV vẽ hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. I, Các kiến thức cần nhớ : 1, Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song . 2, Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy . * Hoặc hình thang có một góc vuông là hình thang vuông . 3, Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau . * Trong hình thang cân : - Hai cạnh bên bằng nhau . - Hai đường chéo bằng nhau . * Dấu hiệu nhận biết : - Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thcân - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình th.cân. Hoạt động 2: Cho hình thang cân ABCD . Đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC và đường chéo AC vuông góc với cạnh bên AD. a, Tính các góc của hình thang cân . b, Chứng minh rằng trong hình thang cân đó đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. - Ghi giả thiết – kết luận. - Muốn tính các góc của hình thang ta phải c/m như thế nào ? - Tam giác vuông có góc nhọn này gấp đôi gócnhọn kia thì suy ra điều gì ? Vì sao ? II, Ví dụ : 1 B A ABCD hình thang cân. GT AB = BC; AC AD 2 1 KL a, Tính các góc hình thang. D C b, CD = 2AB Chứng minh a, ABCD là hình thang cân (gt) nên AB//CD . Do đó Â1 = CÂ1 (so le trong) . Do AB = BC (gt), nên DABC cân ở B, do đó Â1 = CÂ2. Suy ra : CÂ1 = CÂ2 = C Mặt khác ABCD là hình thang cân (gt) , nên D = CÂ, suy ra : CÂ1 = DÂ. Trong tam giác vuông ACD , ta có : D + CÂ1 = 900 , suy ra D = 600 . Do AB // CD , suy ra  = 1800- 600 = 1200. Vậy Â= B = 1200; D = C = 600 . b, Trong tam giác vuông ACD , ta có D = 600, suy ra CÂ1 = 300, do đó AD = CD , mà AD = BC , BC = AB vì thế AB = CD hay CD = 2AB. Tiết 6 : Hoạt động 3: - HS làm bài tập 1 . - C/m DH = CK và AB = KH - GV hướng dẫn HS cùng làm *Hoạt động 4: Củng cố Nêu kiến thức cơ bản giải bài tập trên . III, Bài tập : 1, Cho hình thang ABCD (AB// CD ). Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng : CD = AD + BC 2, Hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Kẻ hai đường cao AH, BK. a, Chứng minh rằng HD = KC. b, Biết AB = 6 cm, CD = 15 cm. Tính độ dài các đoạn AD, KC. 3,Cho tam giác cânABC (AB = AC),phân giác BD, CE. a, Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao ? b, Chứng minh BE = ED = DC c, Biết  = 500. Tính các góc của tứ giác BEDC Ngày soạn:10/9/09 Ngày dạy :15/9/09 TIẾT: 7 + 8 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp theo ) I, MỤC TIÊU : - Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ . - Aùp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức vào bài tập. II, CHUẨN BỊ : Oân các hằng đẳng thức đáng nhớ. III, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Hoạt động 1: - HS nhắc lại thứ tự, tên, dạng tổng quát, phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đã học . I, Các kiến thức cần nhớ : 1, Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B +3AB2 +B3 2, Lập phương của một hiệu : (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 3, Tổng hai lập phương : A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2) 4, Hiệu hai lập phương : A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2) Hoạt động 2: -Biến đổi vế trái mỗi đẳng thức rồi nhận xét và kết luận. ... b+d Cho a>b; c b-d. Cho a > b > 0 CMR : + a2 > b2 + 4. Cho a>b>0; c>d>0 CMR : ac > bd Bài 6: Chứng minh rằng : với mọi a,b cùng dương hoặc cùng âm. a2 + b2 + c2 ab + bc + ca a2 + b2 a + b - (a+b+c)() 9 a2 + b2 + c2+d2 +1 a+ b+ c+ d. a4 + b4 a3b + ab3. (ab +cd)2 (a2 +c2)(b2+d2) Ngày giảng:.............. ................................. TIẾT 75-76-77-78-79-80 ƠN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC I. Mơc tiªu bµi d¹y: - KiÕn thøc : HƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vỊ ®Þng lÝ TalÐt vµ tam gi¸c ®ång d¹ng ®· häc trong ch¬ng. - Kü n¨ng : VËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo bµi tËp d¹ng tÝnh to¸n, chøng minh. - Th¸i ®é : Gãp phÇn rÌn luyƯn t duy cho HS. II. Nội dung : PhÇn 1: Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan Bµi 1: §iỊn vµo dÊu() néi dung thÝch hỵp A C B D E C©u 1: DABC cã DE // BC suy ra: ; = = A C B D C©u 2: DABC cã BD lµ ph©n gi¸c cđa gãc ABC suy ra: hoỈc C©u 3: DABC ~ DMNP theo tû sè k th× a) ; b) = . ; c) = .. C©u 4: DABC ~ DMNP theo tû sè ; DMNP ~ DIHK theo tû sè Th× DIHK~ DABC theo tû sè . A C B M N C©u 5 : Cho h×nh vÏ: Cã AM = 2cm ; MB = 3cm AN = x NC = 9cm ; BC = 7cm ; MN = y Th× x = . y = .. A C B D C©u6 : Cho h×nh vÏ : : DABC cã BD lµ ph©n gi¸c cđa gãc ABC ; AB = 3cm ; BC = 4cm ; AC = 6cm Th× AD = .. ; DC = . C A O D B C©u 7: Cho h×nh vÏ : cã OA = 3cm ; AC = 4cm ; OD = 10cm th× DAOC ~ D. Theo tû sè k =.. C©u 8: DABC vµ DMNP cã gãc A = gãc M = 900 vµ .. Th× DABC ~ DMNP ( c¹nh huyỊn –c¹nh gãc vu«ng ) C©u 9: DABC vµ DMNP cã gãc A = gãc M = 900 vµ .. Th× DABC ~ DMNP (cgc) C©u 10: NÕu hai tam gi¸c ®ång d¹ng theo tû sè ®ång d¹ng k th× tû sè hai ®êng cao t¬ng øng b»ng .; tû sè hai ®êng trung tuyÕn t¬ng øng b»ng ; tû sè hai ®êng ph©n gi¸c t¬ng øng b»ng ..; tû sè hai chu vi b»ng ..; tû sè hai diƯn tÝch b»ng .. Bµi 2: Chän c©u tr¶ lêi ®ĩng C©u1. DABC vu«ng t¹i A ,AB = 12cm ; BC = 15cm ; .Trªn c¹nh BC lÊy ®iĨm D sao cho BD = 6cm .KỴ DE ^ AB .Dé dµi DE lµ bao nhiªu? A . 5,6cm ; B . 40,2cm ; C . 3,6cm ; D . 2,8cm A C B D C©u 2. cho h×nh vÏ : Cã BA = 25cm ; BC = 40cm ; AD = 15cm th× DC b»ng 18cm ; B . 24cm ; C . 28cm ; D . 32cm C©u 3. Cho DABC cã AB = 5cm ; AC = 6cm ; BC = 8cm .Trªn tia ®èi cđa tia BA lÊy ®iĨm Dsao cho BD = 7cm , trªn tia ®èi cđa tia CA lÊy ®iĨm E sao cho CE = 4cm 1/ DABC ~ DAED víi tû sè ®ång d¹ng lµ : A . ; B . ; C . ; D . 2/ §é dµi DE lµ bao nhiªu ? A . 14cm ; B . 16cm ; C . 18cm ; D . 20cm C©u 4: Cho DABC vu«ng t¹i A, AB = 30 cm ; AC = 40cm , kỴ ®êng cao AH .§é dµi AH lµ bao nhiªu? A . 18cm ; B . 24cm ; C . 32cm ; D . 36cm C©u 5 : Cho DABC vu«ng t¹i Acã AB = 6cm ; BC = 10cm ,kỴ ph©n gi¸c BD cđa gãc ABC . §é dµi c¸c ®o¹n AD vµ DC lµ bao nhiªu? A . AD = 2cm ; DC = 6cm ; B . AD = 3cm ; DC = 5cm C . AD = 5cm ; DC = 3cm ; D. AD = 6cm ; DC = 2cm C©u 6: Hai tam gi¸c ®ång d¹ng cã tû sè ®ång d¹ng b»ng 3 , tỉng ®é dµi hai c¹nh t¬ng øng lµ 24. VËy ®é dµi hai c¹nh ®ã lµ A . 18cm ; 6cm ; B . 14cm ; 10cm C . 16cm ; 8cm ; D . Mét kÕt qu¶ kh¸c C©u 7: Bãng cđa mét c©y trªn mỈt ®Êt cã ®é dµi 8m cïng thêi ®iĨm ®ã mét cäc s¾t 2m vu«ng gãc víi mỈt ®Êt cã bãng dµi 0,4m.VËy chiỊu cao cđa c©y lµ bao nhiªu ? A . 30m ; B . 36m ; C . 32m ; D . 40m C©u 8: Cho DABC vu«ng t¹i Acã AB = 9cm ; BC = 15cm vµ DDEF ~DABC víi tû sè ®ång d¹ng lµ 3. VËy diƯn tÝch DDEF lµ bao nhiªu? A . 54cm2 ; B . 243cm2 ; C . 486cm2 ; D . 972cm2 C©u 9: Hai tam gi¸c vu«ng c©n , tam gi¸c thø nhÊt cã ®é dµi c¹nh gãc vu«ng lµ 8cm , tû sè chu vi cđa tam gi¸c thø nhÊt vµ tam gi¸c thø hai lµ .VËy ®é dµi c¹nh huyỊn cđa tam gi¸c thø hai lµ A . 24 cm ; B . 12 cm ; C . cm ; D . 8cm C©u 10: Cho DABC vu«ng t¹i Acã AB =18cm ; AC = 24cm ; KỴ ®êng cao AH .§é dµi ®o¹n th¼ng BH lµ : A . 12cm ; B . 16cm ; C . 10,8cm ; D . 14,2cm PhÇn 2: Tù luËn Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC vu«ng tai A, AB =15 cm; AC = 20 cm . KỴ ®êng cao AH a/ Chøng minh : DABC ~ DHBA tõ ®ã suy ra : AB2 = BC. BH b/ TÝnh BH vµ CH. c/ KỴ HM AB vµ HNAC Chøng minh :AM.AB = AN.AC, tõ ®ã chøng minh DAMN ~DACB d/ TÝnh tØ sè diƯn tÝch cđa tam gi¸c AMN vµ tam gi¸c ABC tõ ®ã tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c AMN? Bµi 2:Cho tam gi¸c ABC vu«ng tai A, ®êng cao AH ,biÕt AB = 15 cm, AH = 12cm a/ CM : DAHB ~DCHA b/ TÝnh c¸c ®o¹n BH, CH , AC c/ Trªn AC lÊy ®iĨm E sao cho CE = 5 cm ,trªn BC lÊy ®iĨm F sao cho CF = 4 cm.Cminh : Tam gi¸c CEF vu«ng Duyệt bài soạn, ngày tháng năm 2013 ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng : / /2013 .................................... TIẾT 81 – 82-83 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH I.MỤC TIÊU : - HS đợc hệ thống các kiến thức về BPT: định nghĩa ,nghiệm;bất pt bậc nhất một ẩn... - HS đợc rèn kỹ năng giải các bất pt,viết tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm của bất pt trên trục số II. NỘI DUNG : *KIẾN THỨC: Câu 1: viết định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn , cách giải ? Câu 2: Chọn đáp án đúng : 1/ Bất pt bậc nhất là bất pt dạng : A.ax + b=0 (a0) B. ax + b0 (a0) C.ax=b (b0) D.ax + b >0 (b0) 2/ Số khơng là nghiệm của bất pt : 2x +3 >0 A. -1 B. 0 C. 2 D. -2 3/ S =là tập nghiệm của bất pt : A. 2 + x <2x B. x+2>0 C. 2x> 0 D. –x >2 4/ Bất pt tương đương với bât pt x< 3 là : A. 2x 6 B. -2x >-6 C. x+3 <0 D. 3-x <0 5/ Bất pt khơng tương đương với bât pt x< 3 là : A.- x>-3 B. 5x +1< 16 C.3x < 10 D. -3x > 9. 6/ Nghiệm của bất pt 3x -2 4 A. x=0 B. x=-1 C. x<2 D. x2 7/ Bất pt chỉ cĩ một nghiệm là A. (x-1)20 B. x>2 C. 0.x >-4 D.2x -1> 1 8/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất pt : 2 A. x<2 B. x2 C. x-2 D. 2x x+2 * BÀI TẬP: Bài 1: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lên trục số : Bài 2: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lên trục số : Bài 3: a/ Tìm các giá trị nguyên của x thoả mãn đồng thời hai bất pt sau: b/ Tìm các giá rị nguyên dương của x thoả mãn đồng thời hai bất pt: 3x+1>2x-3 (1) và 4x+2> x-1 Bài 4: Giải các bất pt sau: Bài 5: a/ Cho A = ,tìm x để A<0 ? b Cho B =, tìm x để B > 0? Bài 6: Giải các bất pt sau: Ngày giảng: / / 2013 ........................................ TIẾT 84-85-86. ƠN TẬP HỌC KÌ II I. MUC TIÊU : - HS được củng cố các kiến thức tổng hợp về phương trình, bất phương trình, tam giác đồng dạng, các hình khối khơng gian dạng đơn giản. - HS biết sử dụng các kiến thức trên để rèn kĩ năng cho thành thạo. II. NỘI DUNG : Khoanh trịn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình 2x - 2 = x + 5 cĩ nghiệm x bằng: A, - 7 B, C, 3 D, 7 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình: là: Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: Câu 5: Biết và PQ = 5cm. Độ dài đoạn MN bằng: E M N G K A, 3,75 cm B, cm C, 15 cm D, 20 cm Câu 6: Trong hình 1 cĩ MN // GK. Đẳng thức nào sau đây là sai: Hình 1 Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: Câu 8: Phương trình | x - 3 | = 9 cĩ tập nghiệm là: Câu 9: Nếu và c < 0 thì: Câu 10: Hình 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: Hình 2 A, x + 3 ≤ 10 B, x + 3 < 10 C, x + 3 ≥ 10 D, x + 3 > 10 Câu 11: Cách viết nào sau đây là đúng: Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình 1,3 x ≤ - 3,9 là: Hình vẽ câu 13 Câu 13: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' cĩ bao nhiêu cạnh bằng CC': A, 1 cạnh B, 2 cạnh C, 3 cạnh D, 4 cạnh Câu 14: Trong hình lập phương MNPQ.M'N'P'Q' cĩ bao nhiêu cạnh bằng nhau: A, 4 cạnh B, 6 cạnh C, 8 cạnh D, 12 cạnh Câu 15: Cho x < y. Kết quả nào dưới đây là đúng: A, x - 3 > y -3 B, 3 - 2x < 3 - 2y C, 2x - 3 < 2y - 3 D, 3 - x < 3 - y Câu 16: Câu nào dưới đây là đúng: A, Số a âm nếu 4a 5a C, Số a dương nếu 4a < 3a D, số a âm nếu 4a < 3a Câu 17: Độ dài đoạn thẳng AD' trên hình vẽ là: A, 3 cm B, 4 cm C, 5 cm D, Cả A, B, C đều sai Câu 18: Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cách biểu diễn nào sau đây là sai: Hình vẽ câu 17 A, a = 3b - 4 B, a - 3b = 4 C, a - 4 = 3b D, 3b + 4 = a Câu 19: Trong hình vẽ ở câu 17, cĩ bao nhiêu cạnh song song với AD: 2,5 3,6 3 Hình vẽ câu 20 x A, 2 cạnh B, 3 cạnh C, 4 cạnh D, 1 cạnh Câu 20: Độ dài x trong hình bên là: A, 2,5 B, 2,9 C, 3 D, 3,2 Câu 21: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A, - 2,5x = 10 B, 2,5x = - 10 P N Q H M R C, 2,5x = 10 D, - 2,5x = - 10 Câu 22: Hình lập phương cĩ: A, 6 mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B, 6 định, 8 mặt, 12 cạnh C, 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D, 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Câu 23: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai: A, ÄPQR ∽ ÄHPR B, ÄMNR ∽ ÄPHR C, ÄRQP ∽ ÄRNM D, ÄQPR ∽ ÄPRH Câu 24: Trong hình vẽ bên cĩ MQ = NP, MN // PQ. Cĩ bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng:: M N Q P A, 1 cặp B, 2 cặp C, 3 cặp D, 4 cặp Câu 25: Hai số tự nhiên cĩ hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thì hai số đĩ là: A, 44 và 56 B, 46 và 58 C, 43 và 57 D, 45 và 55 Câu 26: ÄABC vuơng tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH bằng: A, 4,6 B, 4,8 C, 5,0 D, 5,2 Câu 27: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0. Phép biến đổi nào sau đây là đúng: A, 4x > - 12 B, 4x 12 D, 4x < - 12 Câu 28: Biết diện tích tồn phần của một hình lập phương là 216 cm2 . Thể tích hình lập phương đĩ là: A, 36 cm3 B, 18 cm3 C, 216 cm3 D, Cả A, B, C đều sai Câu 29: Điền vào chỗ trống (...) những giá trị thích hợp: a, Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thì thể tích của nĩ là V =............. b, Thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là V =.................... Câu 30: Biết AM là phân giác của  trong ÄABC. Độ dài x trong hình vẽ là: A 3 6 1,5 x B M C A, 0,75 B, 3 C, 12 D, Cả A, B, C đều sai Hình vẽ câu 30 ________________________________________________
Tài liệu đính kèm: