Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

 HS nhớ được các hằng đẳng thức: bảy hằng đẳng thức một cách chính xác

 Có kỹ năng vận dụng được bảy hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức.

 Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm.

II. chuẩn bị

Giáo Viên: Bảng phụ ghi bảy hằng đẳng thức

Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn đinh lớp.

2. Các hoạt động.

3. Bài mới.

 

doc 14 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1208Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn /9 /2010
 Ngày giảng : / 9 /2010 Lớp 8 ; / 9 / 2010 Lớp 8 ; / 9 / 2010 Lớp 8 
Tiết 1: CỦNG CỐ BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu
HS nhớ được các hằng đẳng thức: bảy hằng đẳng thức một cách chính xác
Có kỹ năng vận dụng được bảy hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức.
Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm.
II. chuẩn bị
Giáo Viên: Bảng phụ ghi bảy hằng đẳng thức 
Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Ổn đinh lớp.
Các hoạt động.
Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1: Ôn lại lí thuyết
Gv yêu cầu HS nhắc lại bảy hằng đẳng thức .
YC HS nhận xét và phát biểu bằng lời
HS lên bảng ghi lại công thức bảy hằng đẳng thức
HS khác nhận xét và lần lượt phát biểu bằng lời
I.Lí thuyết
1. (A+B)2 = A2+2AB+ B2.
2. (A-B)2 = A2-2AB+B2
3. (A-B)(A+B) = A2 – B2.
4. (A + B)3 
= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
5. (A – B)3 
= A3 – 3A2B + 3AB2 – B3.
6. A3 + B3 
= (A + B) (A2 – AB + B2).
7. A3 – B3 
= (A – B) (A2 + AB + B2).
HĐ2: Luyện Tập
YC hs làm việc theo nhóm làm các bài tập 23, 24, 26, 28
N1 ; 26
N2 : 28
N3 : 24
N4 : 28
Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu 
Ý các nhóm trình bày kết quả.
YC hs nhận xét sủa sai nếu có.
YC hs ghi kết quả vào vở
Các nhòm làm việc theo nhóm
Đại diện lên bảng trình bày
Hs nhậ xét đánh giá, sửa sai nếu có.
Hs chứa bài tập vào vở
Bài 23:
(a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
(a - b)2 = (a +b)2 – 4ab
Với a + b = 7 và a.b = 12 thì (a - b)2 = (a +b)2 – 4ab = 72 – 4.12 = 49 – 48 = 1
Với a - b = 20 và a.b = 3 thì (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab 
= 202– 4.3 
= 400 – 12 = 388
Bài 24: Tính giá trị của biểu thức:
A = 49x2 – 70x + 25
= (7x)2 – 2.7x.5 + 52 
= (7x – 5)2.
a. Với x = 5 thì 
A = (7.5 - 5)2 = 302 = 900
b. Với x = thì 
A = (7. - 5)2 = (-4)2 = 16.
Bài 26:
a. (2x2 + 3y)3 
=(2x2)3+3. (2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3.
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
Bài 28: 
HĐ3 củng cố
YC hs nhắc lại bảy hẳng đẳng thức bằng công thức và bằng lời
HS nhắc lại công thức và phát biểu bằng lời.
	IV. Hướng dẫn về nhà
YC hs hoc và nhớ kĩ bảy hằng đẳng thức, làm bài tập sau 30, 32, 33, 37
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn /9 /2010
 Ngày giảng : / 9 /2010 Lớp 8 ; / 9 / 2010 Lớp 8 ; / 9 / 2010 Lớp 8 
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀPHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHẬN TỬ CHUNG
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị
Giáo Viên: Bảng phụ.
Học Sinh: đọc trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp
Ổn đinh lớp.
Các hoạt động.
Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1: Ôn tập phương Pháp
Cho biểu thức ab + ac. Có nhận xét gì về các số hạng trong biểu thức?
Hãy đặt biểu thức dưới dạng phép nhân.
Gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức thành nhân tử.
VD: phân tích đa thức thành nhân tử
a)15x3 – 5x2 + 10x 
b) x2 – x 
c) 5x2(x –2y) – 15x(x – 2y)
d) 3(x - y) – 5x (y – x) 
Các số hạng trên đều có chung thừa số a.
ab + ac = a(b + c)
HS laòm việc theo nhóm làm VD
HS lên bảng trình bày kế quả
1. Ví dụ
TQ: ab+ ac = a(b+c)
VD: phân tích đa thức thành nhân tử
a) 15x3 – 5x2 + 10x 
= 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2
= 5x(3x2 – x + 2)
b) x2 – x = x(x - 1)
c) 5x2(x –2y) – 15x(x – 2y) = 5x(x –2y)(x – 3).
d) 3(x - y) – 5x (y – x) 
= 3(x - y) + 5x (x – y)
= (x - y)( 3 + 5x).
HĐ2: Luyện Tập
Bài 39: Cho học sinh làm theo nhóm
Người trong nhóm có thể thay người đại diện trả lời câu hỏi của nhóm khác.
Bài 40: áp dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử để tính giá trị của biểu thức.
Tổ chức thi làm toán nhanh.
Để làm được câu b ta là thế nào?
Mỗi nhóm làm mỗi bài (5 nhóm)
Cử đại diện lên bảng trình bày.
Các nhóm chú ý nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
Nhóm nào cũng phải làm cả hai bài.
Bước 1: phân tích thành nhân tử.
Bước 2: thay số và tính giá trị của biểu thức
3. Luyện Tập
Bài 39:
a. = 3(x – 2y)
b. =
c. = 7xy(2x – 3y + 4xy)
d. = 
e. = 10x(x - y) + 8y(x - y)
= 2(x – y)(5x + 4y)
Bài 40:
a. 15.91,5 + 150.0,85
= 15.(91,5 + 10. 0,85)
= 15.(91,5 + 8,5)
= 15. 100 = 1500.
b. A = x(x – 1) – y(1 – x)
= x(x – 1) + y(x – 1)
= (x – 1) (x+ y)
với x= 2001 và y = 1999 thì A = (2001 – 1)(2001 + 1999) = 2000 . 4000 = 8000000.
HĐ3: Củng cố
Cho học sinh thảo luận từng cặp và trình bày vào bảng cá nhân
Học sinh làm việc theo nhóm hai người: làm vào bảng cá nhân.
Hs lên bảng trình bày kết quả.
 Hs khác nhận xét 
Bài 41
a) 5x(x +2000) – x +2000=0
 5x(x +2000) – (x -2000)=0
(x+2000)(5x-1) = 0
Vậy x= -2000 hoặc x= 1/5
b)x3 – 13x = 0
 x(x2-13)=0
 x( x+)(x-) = 0
Vậy x = 0 hặc x= -hặc x= 
IV. Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 42 (sgk), 21, 22, 23 (SBT) .
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn / 9 /2010
Ngày giảng : / /2010 Lớp 8 ; / / 2010 Lớp 8 ; / / 2010 Lớp 8 
Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích .
Biết vận dụng hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.
II. Chuẩn bị
Giáo Viên: Bảng phụ. Bảng hằng đẳng thức viết từ tổng thành tích.
Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm.
III. Tiến Trình dạy học
Ổn định lớp
Các hoạt động
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1: Ôn lại phương pháp 
GV: đối với các đa thức không có nhân tử chung mà có dạng hằng đẳng thức thì ta phân tích bằng cách dung hằng đẳng thức.
 Em hãy nêu lai công thức bảy hằng đẳng thức.
Gv ghi nhanh lên góc bảng 
HS nghe GV nhắc lai cách phân tích đa thức bằng hằng đẳng thức.
HS nêu công thức 
Công thức :
1. A2+2AB+ B2= (A+B)2 
2. A2-2AB+B2 = (A-B)2 
3. A2 – B2 = (A-B)(A+B) .
4. A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3
5. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
= (A – B)3
6. A3 + B3 
= (A + B) (A2 – AB + B2).
7. A3 – B3 
= (A – B) (A2 + AB + B2).
HĐ2: luyện Tập
Bài 43:
Cho học sinh làm lần lượt từng bài.
Bài 44:
Cho học sinh làm việc theo nhóm.
Theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh.
Bài 45: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 45
Yc hai hs lên bảng trình bày
Cả lớp cùng làm
5 nhóm, mỗi nhóm làm một bài.
Cử đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm có thể đạt câu hỏi để các đại diện trả lời.
HS lên bảng trình bày
Cả lớp cùng làm
HS nhận xét bài làm của bạn
Hs ghi vơ bài tập đã chữa.
Bài 43:
(bài làm của học sinh)
Bài 44: 
a. = 
b. = 2b(3a2 + b2)
c. = 2a(3b2 + b2)
d. = (2x + y)3.
e. = (- x + 3)3 hoặc (3 - x)3
Bài 45- SGK - Tr 20
Tìm x biết 
a) 
Vậy hoặc 
b) 
Vậy x = 
HĐ 3: Củng cố
 YC hs làm bài 46
YC hs báo cáo kết quả
HS thực hiện độc lập và báo cáo kết quả
Bài 46:
4600
1200
4008000
IV.Hướng dẫn về nhà 
Về nhà làm bài tập trong sach bài tập
Chuẩn bị tiết sau học về tứ giác yc hs hoc nắm được khái niệm tứ giác 
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Ngày soạn / 10 /2010
 Ngày giảng : / 10 /2010 Lớp 8 ; / 10 / 2010 Lớp 8 ; / 10 / 2010 Lớp 8 
Tiết 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ TỨ GIÁC
I. Mục Tiêu
Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
Kĩ năng: Hs vận dụng được định lí về tổng các góc của tứ giác.
Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định tổ chức . 
 2.Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nôi Dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
 GV yc hs nức lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi?
HS 2: Nêu tính chất tổng bốn góc trong tứ giác
HS1: Phất biểu ĐN Tứ giác
HS khác Nhận xét 
HS 2: Nêu định nghĩa Tứ giác lồi
HS khác nhận xét 
HS 3: nêu tính chất tong 4 góc trong tứ giác.
HS khác nhận xét 
I. lí thuyết 
ĐNTứ giác
Tứ giac ABCD là hinh gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, AD trong đó bất kì hai đoạn thẳng không nằm trên một đường thẳng.
ĐN tứ giác lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên nửa mặt phẳngcó bờ là đường thẳng chúa bất kí cạnh nào của tứ giác
Đinh lí : Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600
HĐ2: luyện Tập
Yc HS Tìm X ở hình a, b,c ,d, e, g 
GV HD giúp đỡ các HS yếu thực hiện.
YC hs đọc bài tập 2
YC hs tính góc A1, B1, C1, D1 cuar H7a
HS: Nêu các tìm X bằng cách áp dụng dịnh lí tổng các góc trong tứ giác .
Lần lượt bốn học sinh lên bảng trình bày các tìm x
HS dưới lớp cung làm sau nhận xét bài làm của bạn
HS lên bảng tính 
b) 
c) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng tổng các góc trong của tứ giác.
Bài tập 1 a) x = 3600 – (1100 -1200 + 800)
 = 500
b) x = 3600 – (900 - 900 + 900)
 = 500
c) x = 1500 
Bài tập 2 
a) = 3600 – (750 + 900 + 1200)
 = 750
=> =1050; B = 900; C = 600; 
 = 1050
HĐ3: Củng cố
 YC hs nhắc lại ĐN tứ giác, tính chất tổng các góc trong tứ giác.
GV: HD hs làm bài tập 3
Sau đó trình bày lời giải lên bảng.
HS nhắc lại Đn , tính chất
HS nghe hướng dẫn và cung Gv làm bài 3 
Bài 3:
a) AB = AD => A đường trung trực của BD
CB= CD => C đường trung trực BD
Vậy AC là đường trung trực BD
b) ABC = ADC (c.c.c) => 
Ta có : 
= 1000 
	IV. Hướng dẫn về nhà 
YC hs học và nắm được ĐN, Tính chất tứ giác, làm bai tập 8, 9 SBT 
Tiết sau chuẩn bị bài PTĐTTNT bằng PP nhóm hạng tử.
	V. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Ngày soạn /10 /2010
 Ngày giảng : / 10 /2010 Lớp 8 ; / 10 / 2010 Lớp 8 ; /10 / 2010 Lớp 8 
Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I. Mục Tiêu:
Học sinh củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các số hạng.
Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lí và phân tích được đa thức thành nhân tử.
Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn Bị :
-GV : Bảng phụ. Bảng phụ ghi ? 2 trang 22 SGK.
-HS: Bảng cá nhân, bảng nhóm.
III. Tiến trính dạy học
Ổn định lớp.
Các hoạt động.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nôi dung
HĐ 1: Ôn tập phương pháp
Gv HD HS làm vd
Ta có thể nhóm như thế nào để làm xất hiện nhânn tử chung
Yc hs trả lời câu hỏi của Gv
YC hs lên bảng trình bày HS khác làm vào vở
HS nêu cách nhóm
x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3) (x + y)
Hs 2: 
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(x + 3)
= (x + 3) (2y + z)
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3) (x + y)
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(x + 3)
= (x + 3) (2y + z)
HĐ2: Luyện tập
YC HS làm việc theo dãy
Dãy 1: bài 47
Dãy 2: Bài 48
GV theo dõi giúp dỡ các nhóm có học sinh yếu
HD các em các nhóm một cách thích hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung, hằng đẳng thức.
Yc hs trình bày kết quả trên bảng 
YC hs nhận xét kết quả 
GV HD HS làm bài 50
a)
a. x(x - 2) + x – 2 = 0
x(x - 2) + (x – 2) = 0
(x – 2) (x + 1) = 0
x = 2 hoặc x = -1
 YC Hs trình bày bài 50 b
HS làm việc theo dãy
D1:
D2: 
HS làm bài 50 b
b. 5x(x - 3) – x + 3 = 0
5x(x - 3) – (x – 3) = 0
 (x - 3) (5x – 1) = 0
x = 3 hoặc x = 
Bài 47:
Bài 48: Trang 22
Bài 50: tìm x biết:
a. x(x - 2) + x – 2 = 0
x(x - 2) + (x – 2) = 0
(x – 2) (x + 1) = 0
x = 2 hoặc x = -1
b. 5x(x - 3) – x + 3 = 0
5x(x - 3) – (x – 3) = 0
 (x - 3) (5x – 1) = 0
x = 3 hoặc x = 
HĐ3: Củng cố
Để PTĐT TNH B PP nhóm hạng tử ta phải nhóm sao cho có nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức.
HS làm BT: 
Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 + 2x+1 – y2
b) x3 + 2x2 + y2x + 2y2 
IV. Hướng dẫn ở nhà :
Hướng dẫn học sinh làm bài 49 trang 22.
Về nhà làm bài tập đến bài 33 SBT trang 6 .
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn /10 /2010
Ngày giảng : / 10 /2010 Lớp 8 ; / 10 / 2010 Lớp 8 ; /10 / 2010 Lớp 8 
Tiết 6 LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH
CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.
Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hình, ghi GT, KL, vận dụng kiến thức về đường trung bình để chứng minh, tính toán.
Thái độ: Có thái độ cẩn thận khi trình bày bài.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra:( kết hợp trong giờ )
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa bài tập 
? Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang?
? HS chữa bài 25/SBT - 80?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS 1: Trả lời miệng.
HS 2: Chữa bài 25/SBT.
HS: Nhận xét bài làm. Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 25/SGK - 80:
GT ABCD: AB // CD 
 AE = ED, BF = FC
 BK = KD 
 (EAD, F BC, K BD)
KL E, K, F thẳng hàng
Chứng minh:
- Vì AE = ED (E AD) (gt) 
 BK = KD (K BD) (gt)
 EK là đường trung bình của ADB. KE // AB (1)
- Chứng minh tương tự, ta có: 
 KF // DC
Mà:AB//DC (gt)KF//AB (2)
- Từ (1) và (2) 3điểm E, K,F thẳng hàng(theo tiên đề Ơclít)
Hoạt động 2: Luyện tập 
? HS đọc đề bài 28/SGK - 80?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a? 
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
? HS hoạt động nhóm để giải câu b?
? Đại diện nhóm trình bày bày?
HS đọc đề bài 28/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT, KL.
HS: 
 AK = KC ; BI = ID
 AE = ED , BF = FC (gt)
 FK // AB và EI // AB
 EF // AB
EF là đường TB của ABCD
HS lên bảng trình bày bài.
HS: Nhận xét bài. Nêu các kiến thức đã sử dụng.
HS hoạt động nhóm b
Bài 28/SGK - 80:
 ABCD: AB // CD, AE = ED
GT BF = FC (E AD, F BC)
 EFBD tại I, EFAC tại K
 AB = 6 cm, CD = 10 cm
KL a/ AK = KC, BI = ID
 b/ EI, KF, IK = ?
Chứng minh:
a/
- Có: AE = ED, BF = FC 
 (E AD, F BC) (gt)
 EF là đường trung bình của hình thang ABCD.
 EF // AB // CD.
- ABC có: BF = FC (gt)
FK // AB (Vì: K EF)
 AK = KC.
- ABD có: AE = ED (gt)
EI // AB (Vì I EF)
 BI = ID
Hướng dẫn về nhà 
Học lại ĐN và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang
Làm bài tập: 26, 27/SGK; 37, 41/SBT - 64.
Tiết sau học luyên tập hình chữ nhật.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn /10 /2010
Ngày giảng : / 10 /2010 Lớp 8 ; / 10 / 2010 Lớp 8 ; /10 / 2010 Lớp 8
Tiết 7 LUYỆN TẬP VỀ HÌNH CHỮ NHẬT
I/	MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố vũng chắc các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN áp dụng vào trong tam giác vuông.
Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HCN.
II/	CHUẨN BỊ :
GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 88, 89, 90, 91.
HS : SGK, thước êke, compa,
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định:
	2. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết HCN?
? Tính chất HCN, trả lới câu hỏi 59a SGK trang 99.
-HS trả bài 
-HS vẽ hình và trình bày
Hoạt động 2: C ủng cố lí thuyết 
YC hs nhắc lại Định nghĩa
YC HS 2 nêu TC HCN
? N êu d ấu hi ệu nhận biết hình chữ nhật.
HS l ần l ượt trả lời câu hỏi của GV
HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2 : Luyện tập
-GV treo bảng phụ hình 88, 89 và cho HS trả lời có giải thích.
-GV nhấn mạnh lại tính chất tích chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.
-Nêu cách tìm x trong bài toán tứnhững yếu tố đề bài cho.
-HS thảo luận nhóm bài 64 (GV treo bảng phụ hình 91)
-HS trả lời và giải thích
-HS trình bày và phát biểu định lí Pitago trong tam giác vuông, và dấu hiệu nhận biết HCN.
-HS thảo luận theo nhóm và trình bày.
Bài 1:
Vẽ thêm 
=>Tứ giác ABHD là HCN
=>AB = DH = 10 cm 
=>CH = DC – DH 
 = 15 – 10 = 5 cm
Vậy x = 12
Bài 2:
 có 
Nên 
Tứ giác EFGH có 3 góc vuông nên là HCN
Hoạt động 3 : Củng cố
-GV yêu cầu HS vẽ hình và cho biết có thể chứng minh EFGH là HCN theo dấu hiệu nào?
-GV củng cố lại dấu hiệu nhận biết HCN ( HBH có 1 góc vuông)
-HS vẽ hình vào vở và chứng minh.
EFGH là hbh (EF //= AC)
 AC BD , EF // AC
 =>EF BD
 EH // BD
 =>EF EH
Vậy EFGH là HCN
IV Hướng dẫn về nhà
	Học lại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật làm bài tập 66 SGK và 144, 145 sách bài tập.
	 Đọc trước bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Tu chon.doc