Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Thảo

Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Thảo

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về diện tích đã học đặc biệt kiến thức về diện tích tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích hình và chứng minh.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

 - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo.

 - HS: Ôn tập kiến thức về diện tích đã được học.

III. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định tổ chức: sĩ số 8B:./22 vắng:

 2. Kiểm tra: lồng vào luyện tập

 3. Luyện tập:

 

docx 41 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 8 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/12/2009
Ngày giảng: 31/12/2009
Tiết 14
Luyện tập về diện tích tam giác
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về diện tích đã học đặc biệt kiến thức về diện tích tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích hình và chứng minh.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
 - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo.
 - HS: Ôn tập kiến thức về diện tích đã được học.
III. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định tổ chức: sĩ số 8B:........../22 vắng:
 2. Kiểm tra: lồng vào luyện tập 
 3. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung 
HS: Phát biểu định lý về tính diện tích tam giác? 
GV: Y/cầu hs làm bài 19.
Tìm x để .
 hệ thức nào?
HS lên bảng.
GV: Y/cầu hs làm bài 22 (122-SGK).
Chỉ ra một điểm I để .
HS: chỉ ra một số vị trí
GV: khái quát bài toán.
GV chữa câu a.
HS làm câu b; c.
Bài 19.
Để 
Bài 22 (122-SGK). 
a) Vì 
 .
 Theo tính chất hai đường thẳng song song suy ra I thuộc hai đường thẳng song song PF cách PF một khoảng bốn ô.
GV: Y/cầu hs làm bài 23 (122-SGK)
Tìm M trong để:
GV chữa.
GV: cho hs làm bài 24 (123-SGK).
 AH=?
 (Pitago)
Bài 23 (122-SGK)
Giả sử có một điểm M thỏa mãn điều kiện:
.
 đường trung bình a của .
Bài 24 (123-SGK).
DABC cân tại A.
H là trung điểm BC.
DAHB có .
.
.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc công thức tính diện tích tam giác.
- Xem lại các BT đã chữa.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------- o O o -----------------------------
Ngày soạn: 06/01/2010
Ngày giảng: 07/01/2010
Tiết 15
Luyện tập về giải Phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 	- Củng cố cho Hs các kiến thức, kĩ năng giải phương trình.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho Hs phương pháp giải PT đưa về dạng a x + b = 0 ( a 0).
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong quá trình biễn đổi, tính toán.
II. Chuẩn bị
 	- GV: Một số bài tập luyện tập.
- HS: Ôn tập kỹ năng giải PT.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp:
Sĩ số 8B:......./22. Vắng: 
2. Kiểm tra: trong giờ luyện tập
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cần nhớ
GV: cho hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình 
Nêu cách giải phương trình 
*Quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế 
*Cách giải phương trình:
Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung để khử mẫu số 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế, các hằng số sang vế kia
 - Thu gọn và giải phương trình nhận được
HĐ2 : Bài tập áp dụng
GV: đưa ra các BT để HS luyện tập
GV: hướng dẫn mẫu mỗi bài 1 ý, các ý còn lại để hs làm
Bài tập 1 : Giải các phương trình sau :
a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x )
b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 
c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0
GV: lưu ý HS các bước biến đổi: chuyển vế phải đổi dấu
Bài tâp 2 : giải các phương trình 
a/ 
b/ 
c/ 5-
d/ 
e/ 
Bài 3 : giải phương trình :
a/ 
b/ 
c/
d/ 
Bài tập 1 
 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x )
kq : x = -2
b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 
kq : x = 
c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0
KQ : y = 0
Bài tập 2 
a/ KQ; x = 0,5
b/ KQ : x = 
c/ 5- KQ : x = 
d/ Kq : y = 3,5
e/ Kq : z = - 0,5
Bài tập 3: 
a/ KQ : y = 
b/ KQ; x = - 1
c/ Kq ; y = 17,5
 d/ KQ ; y = 1 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc hai quy tắc biến đổi pt, các bước giải pt đưa được về dạng ax+b = 0.
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm các bt tương tự trong SBT: 19, 20, 22 Tr 5,6.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/01/2010
Ngày giảng: 14/01/2010
Tiết 16
Luyện tập về diện tích hình thoi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu và biết cách tính diện tích hình tam giác, hình thoi
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng công thức vào giải BT
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tính toán.
II. Chuẩn bị 
GV: - Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập
	 - Thước kẻ, ê ke, com pa, phấn màu, bút dạ
HS: - Thước kẻ, ê ke, compa, bút dạ.
 - Bảng phụ nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp: sĩ số 8B:......./22 Vắng:....................
Kiểm tra bài cũ: xen kẽ vào giờ luyện tập
Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại lý thuyết
GV: Y/cầu Hs vẽ hình, nêu công thức tính diện tích hình thoi.
HS: vẽ hình, nêu công thức
HĐ 2: Luyện tập
GV: đưa ra BT 1
HS: vẽ hình
GV: hướng dẫn hs làm
GV: đưa ra Bt 2.
Gợi ý: Hướng suy nghĩ.
 AC; BD=?
 D ADC đều Đường cao Pitago.
1HS: lên bảng trình bày
Bài 1: 
Tính diện tích của 1 hình thoi biết cạnh của nó dài 4cm và 1 trong các góc của hình thoi bằng 300
Vẽ AH^DC
Xét DADH có góc H=900 (cách vẽ) góc 
D=300
ð 
(Đ/l: Trong tam giác vuông có 1 góc 300, cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền)
SABCD=DC.AH=4.2=8cm2
Bài 2: 
D ADC có: AD=DC (cạnh hình thoi)
 đều.
 AC = AD = 6cm.
 .
Tam giác vuông ADO có 
 = 39 – 6 = 27
 .
 .
 .
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc công thức tính diện tích các hình đã học.
- Xem lại các BT đã chữa.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/01/2010
Ngày giảng: 28/01/2010
Tiết 17
Luyện tập về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: 
- HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu 
- Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
2. Kỹ năng:
 	- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
- Kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. 
- Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
3.Thái độ: 	
- Tư duy lô gíc - cẩn thận trong phương pháp trình bày bài giải
II.Chuẩn bị
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: + Bảng nhóm, làm bài tập về nhà.
	 + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
Iii. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: Sĩ số8B:../22. Vắng:
2. Kiểm tra: 
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại lý thuyết
GV: Y/cầu hs nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu thức
? Cần lưu ý những bước nào?
? Bước kiểm tra đk của ẩn có tác dụng gì?
*Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu: 
- Tìm ĐKXĐ của PT
- Quy đồng mẫ hai vế của PT rồi khử mẫu.
- Giải PT vừa nhận được
- Trong các giái trị tìm được ở bước 3, các gtrị thoã mãn đkxđ của PT chính là nghiệm của Pt
HĐ2: Luyện tập
GV: Y/cầu hs làm bài 28c, d
HS1: Làm ý d
HS2: Làm ý c
HS: khác nx
GV: Đưa BT 29/22 lên bảng phụ
+ Theo em bạn nào giải bài đúng, vì sao?
+ Chữa và chốt phương pháp cho BT 29
HS: 2 bạn Sơn và Hà đều giải sai vì:
- Bạn Sơn chưa đặt ĐKXĐ đã giải Pt vì có thểt sẽ được 1 pt mới không tương đương với pt đã cho.
- Bạn Hà chưa thử nghiệm đã rút gọn.
GV: đưa ra bt 3 để hs luyện tập theo nhóm
HS: nhóm 1 làm ý a
HS: nhóm 2 làm ý b
GV: nx, chữa bài
Bài 28: Giải các PT sau
d,
ĐKXĐ: x ạ -2/3
 5 = (2x - 1)(3x + 2)
 5 = 6x2 + 4x - 3x - 2
 6x2 + x - 7 = 0
 6x2 + x - 1-6 =0
 6(x+1)(x-1) +(x - 1) = 0
 (x -1)(6x+7) = 0
 x = 1; x = -7/6 
Vậy S = { - 7/6;1}
c) 
ĐKXĐ x ạ0
 x3 + x = x4 + 1
 - x4 + x3 + x - 1 = 0
 x3 (x - 1) + (x-1) = 0
 (x - 1)(1-x3) = 0
x = 1
x = 1 
=> x = 1 là nghiệm của pt
Bài 29: SGK tr 22
*Bạn Sơn và Hà đều giải pt chưa đúng vì:
- Không tìm ĐKXĐ
- Chưa kiểm tra đk của nghiệm đã kl
Bài 3: giải các PT sau
a,
ĐKXĐ: x ạ 1; xạ 2; xạ 3
(1)=> 3(x - 3) +2(x - 2) =(x -1)
 3x - 9 +2x - 4 = x -1
 5x - x = 1+13
 4x = 14
 x = 7/2 ẻ ĐKXĐ
Vậy pt có nghiệm x =7/2
b) 
ĐKXĐ: xạ0
=> 2x2 + x = 0
 x(2x + 1) = 0 
 x = 0 hoặc 2x +1 = 0 
*x = 0 ẽ ĐKXĐ
*x = -1/2 ẻĐKXĐ
Vậy x = -1/2 là nghiệm pt
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc hai quy tắc biến đổi PT
- Nắm được các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
- Xem lại các BT đã chữa.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------- o O o -----------------------------
Ngày soạn: 24/02/2010
Ngày giảng: 25/02/2010
Tiết 18: Bài tập 
(định lý ta-let trong tam giác)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về định lý Ta lét thuận và đảo,hệ quả
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng đọc hình, kĩ năng vận dụng định lý, khái niệm vào giải bài tập: tính toán, chứng minh
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tính toán.
II. Chuẩn bị 
GV: - Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập
	 - Thước kẻ, phấn màu, bút dạ
HS: - Thước kẻ, compa, bút dạ.
 - Bảng phụ nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp: sĩ số 8B:......./22 Vắng:....................
Kiểm tra bài cũ: xen kẽ vào giờ luyện tập
Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Nhắc lại lý thuyết
GV: Y/cầu 3 HS nhắc lại định lý Ta-let thuận, đảo, hệ quả 
*Định lý Ta-let 
*Định lý ta-let đảo
*Hệ quả của định lý Ta-let
HĐ 2: Luyện tập
GV: Đưa BT 1 lên bảng phụ
HS: lần lượt lên điền
GV: đưa ra bt 2
HS: đọc bài, vẽ hình
A
C P B
N
M
GV: đưa ra bt 3
HS: đọc bài, vẽ hình 
GV: hướng dẫn hs tính
A B
D C
M P  ...  sao cho giá trị của biểu thức
 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3.(2-x)
- Để tìm x ta giải bpt:
Vậy để giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức
 3(2 - x ) thì 
Bài tập 2
Giải pt │x -3│= -3x + 15 (1)
Ta có: │x -3│= x - 3 với x- 3 ≥ 0
 hay x≥ 3
│x -3│= -(x - 3) với x- 3 < 0
 hay x < 3
Vậy để giải pt (1) ta quy về giải hai phương trình sau:
*) PT x - 3 = -3x +15 với đk x≥ 3
Ta có: x - 3 = -3x +15
 Û x + 3x = 3 +15
 Û 4x = 18
 Û x = 4,5 ( t/m đk x ≥ 3)
Vậy x = 4,5 là nghiệm của pt (1)
*) PT -(x - 3) = -3x +15 với đk x< 3
Ta có: -(x - 3) = -3x +15
 Û -x +3 = -3x+ 15
 Û -x + 3x =- 3 +15
 Û 2x = 12
 Û x = 6 ( không t/m đk x < 3) Loại
Vậy x = 6 không là nghiệm của pt (1)
Kl: Tập nghiệm của pt (1) là S = 4,5 
4. Củng cố:
GV Nhắc lại cách giải một sốdạng bài toán liên quan đến bpt
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập tương tự trong SBT
Ngày soạn: 25/04/2010
Ngày giảng: 26 /04/ 2010 
Tiết 26: Ôn tập về giải phương trình
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Ôn tập, củng cố và hệ thống các kiến thức về PT cho học sinh
 - Củng cố cách giải và cách trình bày bài giải phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng 
 - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn, phương trình tích.
3. Thái độ 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tinh thần hợp tác trong nhóm
II. Chuẩn bị
 GV : Bảng phụ ghi một số đề bài bài tập
 HS : Làm các bài tập về giải pt trong sách bài tập Toán 8
III.Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp: sĩ số 8B:......./22 Vắng:.......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV: kiểm tra bài tập của hs
3. Ôn tập:
hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ 
GV cho hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình 
Nêu cách giải phương trình 
HS: nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình ; quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế 
HS nêu cách giải phương trình đưa được về dạng ax+b = 0
*Cách giải phương trình đưa được về dạng
 ax+b = 0
 - Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung để khử mẫu số 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế, các hằng số sang vế kia
Thu gọn và giải phương trình nhận được 
HĐ 2 : Bài tập áp dụng 
Bài tập 1 : Giải các phương trình sau :
a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x )
b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 
c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0
Bài tâp 2 : giải các phương trình 
a/ 
b/ 
c/ 5-
d/ 
e/ 
Bài 3 : giải phương trình :
a/ 
b/ 
c/
d/ 
Bài tập 1 
 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x )
kq : x = -2
b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 
kq : x = 
c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0
KQ : y = 0
Bài tập 2 
a/ KQ; x = 0,5
b/ KQ : x = 
c/ 5- KQ : x = 
d/ Kq : y = 3,5
e/ Kq : z = - 0,5
Bài tập 3: 
a/ KQ : y = 
b/ KQ; x = - 1
c/ Kq ; y = 17,5
 d/ KQ ; y = 1 
Bài tập 4: 
 Giải phương trình sau
(3x-2)(4x+5) =0
2x(x-3)+5(x-3) =0
Giải
a)(3x-2)(4x+5) = 0 
 3x – 2 =0
 4x +5 =0
Û [ Û x = 2/3 hoặc x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm là :
b)2x(x-3)+5(x-3) =0 (x-3)(2x+5)=0
Û x-3 =0 Hoặc 2x+5 =0
Û x=3 Hoặc x = -2,5
Vậy phương trình có tập nghiệm là:
4. Củng cố: 
GV cho hs nhắc lại cách giải Pt đưa được về dạng ax+b =0 và cáh giải pt tích 
5. Hướng dẫn về nhà:
GV cho bài tập về nhà
*Bài tập về nhà
1/ giải các phương trình 
a/ (x + 2)3 – ( x – 2 )3 = 12x( x – 1) – 8 ( x = -2)
b/ (x + 5)(x + 2) – 3(4x – 3) = (5 – x)2 ( x = 1,2)
c/ (3x – 1)2 – 5(2x+1)2 + (6x – 3)(2x + 1) = (x – 1)2 (x = -1/3)
2/ Giải các phương trình 
a/ (x = 3)
b/ (vô nghiệm )
 c/ 
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
........................................................................................................................................................................................................................................................... 
***********000**********
Ngày soạn: 02/05/2010
Ngày giảng: 03/05/ 2010 
Tiết 27: Ôn tập về giải bất phương trình
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Ôn tập, củng cố và hệ thống các kiến thức về BPT cho học sinh
 - Củng cố cách giải và cách trình bày bài giải bất phương trình 
2. Kĩ năng 
 - Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
3. Thái độ 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tinh thần hợp tác trong nhóm
II. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ ghi một số đề bài bài tập
 HS : Làm các bài tập về giải pt trong sách bài tập Toán 8
III.Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp: sĩ số 8B:......./22 Vắng:.......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV: kiểm tra bài tập của hs
3. Ôn tập:
Hoạt động của GV và hs
Nội dung
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ
Câu 1: Viết định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn, cách giải ?
Câu 2: Chọn đáp án đúng:
1/ Bất pt bậc nhất là bất pt dạng :
A.ax + b=0 (a0)
B. ax + b0 (a0)
C.ax=b (b0)
D.ax + b >0 (b0)
2/ Số không là nghiệm của bất pt : 2x +3 >0
A. -1
B. 0
C. 2
D. -2
3/ S =là tập nghiệm của bất pt :
A. 2 + x <2x
B. x+2>0
C. 2x> 0
D. –x >2
4/ Bất pt tương đương với bât pt x< 3 là :
A. 2x 6
B. -2x >-6
C. x+3 <0
D. 3-x <0
5/ Bất pt không tương đương với bất pt x< 3 là :
A.- x>-3
B. 5x +1< 16
C.3x < 10
D. -3x > 9.
6/ Nghiệm của bất pt 3x -2 4
A. x=0
B. x=-1
C. x<2
D. x2
7/ Bất pt chỉ có một nghiệm là 
A. (x-1)20
B. x>2
C. 0.x >-4
D.2x -1> 1
8/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất pt :
 //////////////////////////////////////[
 0 2
A. x<2
B. x2
C. x-2
D. 2x x+2
HĐ 2: Bài tập
GV: đưa ra bài tập để hs luyện tập
HS: lần lượt lên bảng làm bài
GV: Hướng dẫn hs làm bài 3, 
bài 4
Bài 1: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Bài 2: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Bài 3: Giải các bất pt sau:
Bài 4:
a/ Cho A =, tìm x để A<0 ?
b Cho B =, tìm x để B > 0?
Bài 6:
Giải các bất pt sau:
4. Củng cố
GV cho hs nhắc lại cách giải bất pt và một số dạng bài tập liên quan
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại
Ngày soạn: 09/05/2010
Ngày giảng: 10/05/ 2010 
Tiết 28: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS được củng cố các kiến thức tổng hợp về phương trình, bất phương trình, tam giác đồng dạng, các hình khối không gian dạng đơn giản.
2. Kĩ năng 
- HS biết sử dụng các kiến thức trên để rèn kĩ nănggiải bài tập cho thành thạo.
3. Thái độ 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tinh thần hợp tác trong nhóm
II. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ ghi một số đề bài bài tập
 HS : Làm các bài tập trong phần ôn tập cuối năm sách bài tập Toán 8
III.Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp: sĩ số 8B:......./22 Vắng:.......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV: kiểm tra bài tập của hs
3. Ôn tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Đưa ra bài tập trắc nghiệm để hs củng cố kiến thức
I. bàI TậP TRắC NGHIệM
Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn :
 	A. - 1 > 0 B. +2 0 D. 0x + 1 > 0
Câu 2: Cho BPT: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào dưới đây là đúng :
	A. 4x > - 12 B. 4x 12 D. x < - 12
Câu 3: Tập nghiệm của BPT 5 - 2x là :
A. {x / x} ; B. {x / x} ; C. {x / x } ; D. { x / x }
Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT dưới đây:
A. 3x+ 3 > 9 ; B. - 5x > 4x + 1 ; C. x - 2x 5 - x
Câu 5: Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. 
Đ
Đ
a) Nếu a > b thì a > b
b) Nếu a > b thì 4 - 2a < 4 - 2b
S
c) Nếu a > b thì 3a - 5 < 3b - 5
S
d) Nếu 4a < 3a thì a là số dương 
Câu 6: (0,25 đ) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : 
MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì :
A
M
 A) Tam giác ABC không đồng dạng với tam giác NMP
 B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP
 C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP
Câu 7: (0,25đ) Cạnh của 1 hình lập phương là , độ dài
 AM bằng:
 a) 2	b) 2	c) 	d) 2
Câu 8: (0,25 đ) Tìm các câu sai trong các câu sau :
	 a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều
	 b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
	 c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy
Câu 9: (0,25đ) Một hình chóp tam giác đều có 4 mặt là những tam giác đều cạnh 6 cm. Diện tích 	toàn phần của hình chóp đó là: 
	A. 18 cm2	B. 36cm2	
	C. 12 cm2	 	D. 27cm2
6 cm
GV: Đưa ra một số bài tập tự luận hướng dẫn hs làm
Bài 1
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3.(2-x)
Đ
Do x = 6 không thoả mãn Đ/K => loại
Vẽ hình chính xác: 0,25 đ 
 A	B
	 15 cm
 D K H C
II. bài tập tự luận
Bài 1
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Vậy tập nghiệm của bpt là x > -3 
b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3.(2-x)
-Để tìm x ta giải bpt:
Vậy để giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 
3 (2 - x ) thì 
Bài 2
Giải phương trình : = - 3x +15
	Do x = 4,5 thoả mãn Đ/K => nhận
Vậy pt có 1 nghiệm là: x = 4,5
Bài 3
 Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm
	Hãy tính :
	a) Diện tích mặt đáy
	b) Diện tích xung quanh 
	c) Thể tích lăng trụ
Giải
- Sđáy = 
- Cạnh huyền của đáy = .
=> Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5 ). 7 = 84 (cm2). 
- V = Sđáy . h = 6 . 7 = 42 (cm3) 
Bài 4:
Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a) Chứng minh : ΔBDC ∽ ΔHBC.
b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD
c) Tính diện tích hình thang ABCD
 Giải 
a) Tam giác vuông BDC và tam giác vuôngg HBC có :
 góc C chung => 2 tam giác đồng dạng 
b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC
	=> => HC = . HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) 
	c) Xét tam giác vg BHC có :
	BH2 = BC2 – HC2 (Pitago)
	BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) 
	Hạ AK DC => 
	=> DK = CH = 9 (cm)
	=> KH = 16 – 9 = 7 (cm)
	=> AB = KH = 7 (cm) 
S ABCD = 
4. Củng cố:
GV nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập trên
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTu chon toan 8.docx