Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 tiết 30 đến 52

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 tiết 30 đến 52

Tiết 30

 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN

MÙA XUÂN NHO NHỎ

 ( Thanh Hải )

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh nắm được

1. Kiến thức :

Học sinh củng cố nâng cao kiến thức văn bản ''Mùa xuân nho nhỏ'' của Thanh Hải.

2. Kỹ năng :

Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ.

3. Thái độ :

Tình yêu quê hương , đất nước và trách nhiệm với quê hương mình

II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan

2. Chuẩn bị của học sinh :

Xem lại Tiết 112,113

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ

 Không kiểm tra

2. Bài mới

 

doc 54 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 tiết 30 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
 Tiết 30 
 	CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN
MÙA XUÂN NHO NHỎ
 ( Thanh Hải )
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh nắm được 
1. Kiến thức : 
Học sinh củng cố nâng cao kiến thức văn bản ''Mùa xuân nho nhỏ'' của Thanh Hải.
2. Kỹ năng : 
Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ.
3. Thái độ : 
Tình yêu quê hương , đất nước và trách nhiệm với quê hương mình
II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh : 
Xem lại Tiết 112,113
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ 
	Không kiểm tra
2. Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS Củng cố lý thuyết
? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
? Em đã học bài thơ nào có thể thơ như vậy?
? Nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần của bài thơ?
? Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
? Bài thơ có mạch cảm xúc như thế nào?
? Từ mạch cảm xúc đó em hãy chỉ ra bố cục của bài thơ?
? Nội dung của từng phần
Có thể gộp thành 2 phần?
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
? Trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước tác giả có ước nguyện gì?
? Bài thơ ''Mùa xuân nho nhỏ'' có đặc sắc về nghệ thuật ra sao. Hãy chứng minh điều đó?
? Nhận xét về ý nghĩa của việc thay đổi các đại từ nhân xưng mà nhân vật trữ tình đẫ sử dụng trong bài thơ?
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời 
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
I. Lí thuyết
- Thể thơ: 5 tiếng ( gần dân ca miền Trung ) -> Các khổ thơ không đều nhau
- Nhịp thơ: 3/2 hoặc 2/3 và gieo vần liền
- PTBĐ: Biểu cảm + Miêu tả
- Mạch cảm xúc:
+ Cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên 
+ Mở rộng thành hình ảnh mùa xuân của đất nước (vừa cụ thể, vừa khái quát ) 
+ Từ cảm xúc, mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ
+ Bài thơ kết thúc bằng sự trở về với những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
- Bố cục:
+ Phần 1: ( Khổ 1 )
-> Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. 
+ Phần 2: ( Khổ 2+3 )
-> Cảm xúc về mùa xuân đất nước.
+ Phần 3 ( Khổ 4+5 )
-> Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
+ Phần 4: ( Khổ cuối )
-> Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Từ cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên tác giả chuyển sang bày tỏ suy nghĩ về lẽ sống
+ Đó là ước nguyện ''làm con chim hót'', ''một cành hoa'', ''một nốt trầm'', làm một ''mùa xuân nho nhỏ'' để góp thêm hương sắc cho mùa xuân dân tộc lớn lao.
+ Đó là ước nguyện giản dị, chân thành, khiêm tốn nhưng vô cùng mãnh liệt
+ Ước nguyện đó bất chấp cả thời gian, tuổi tác ''dù là tuổi hai mươi'', ''dù là khi tóc bạc''
Bài tập 2
 HS trả lời
Đặc sắc về nghệ thuật :
- Thể thơ 5 chữ gần với dân ca miền Trung với nhịp điệu và giọng điệu biến đổi linh hoạt theo mạch cảm xúc.
- Hình ảnh thơ kết hợp giữa hình ảnh cụ thể trong thiên nhiên với những hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng, khái quát.
- Khi là thơ ''Mùa xuân nho nhỏ'' rất giàu chất nhạc, khi trở thành bài hát thì ''Mùa xuân nho nhỏ'' lại giàu chất thơ.
Bài tập 3
- Đầu bài thơ xưng là ''tôi'' - là những cảm nhận của riêng cá nhân về mùa xuân của thiên nhiên
- Khi nói về ước nguyện, nhà thơ chuyển sang xưng ''ta''. cái ''tôi'' (cá nhân) đã trở thành cái ''ta'' (cộng đồng). 
=> Điều đó cho thấy đây không chỉ là ước nguyện được cống hiến cho đất nước của cá nhân nhà thơ mà là của mọi người nói chung.
 3. Củng cố luyện tập
? Đọc diễn cảm bài thơ.
? Qua bài thơ '' Mùa xuân nho nhỏ'', em có suy nghĩ gì về nhà thơ Thanh Hải.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Hoàn chỉnh và bổ sung các bài tập 
- Chuẩn bị nội dung tự chọn : Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
 Tiết 31 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
 TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức : 
Học sinh củng cố nâng cao kiến thức về cách làm về nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng làm một bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí.
3. Thái độ : 
Giáo dục những chuẩn mực về tư tưởng, đạo đức trong xã hội.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên : 
Giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh : 
Xem lại Tiết 108,114, 115
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
	 Không kiểm tra
2. Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS củng cố về lý thuyết
?Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
? Muốn làm tốt phải làm theo những bước nào?
? Bố cục của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Nhiệm vụ của từng phần?
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
? Đề bài thuộc kiểu đề nào?
? Yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?
? Theo yêu cầu đó, em cần tìm các ý lớn nào?
? Phần mở bài yêu cầu những gì?
? Cần triển khai các ý như thế nào trong phần thân bài?
? Giữa ''chí'' và ''nên'' có quan hệ với nhau như thế nào?
? Từ đó thể hiện tư tưởng của mình là gì?
GV chia lớp thành 4 nhóm viết :
+ Nhóm 1 : MB + KB
+ Nhóm 2 : TB ( Giải thích )
+ Nhóm 3 : TB ( Quan hệ )
+ Nhóm 4 : TB ( ý nghĩa )
Yêu cầu các nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Thực hiện
I. Lí thuyết
1. Yêu cầu về nội dung, hình thức
2. Các bước :
+ Tìm hiểu đê, tìm ý
+ Lập dàn ý
+Viết bài
+ Sửa lại
3. Bố cục : 3 phần
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
II. Luyện tập
 Đề bài : ''Có chí thì nên''
1. Tìm hiểu đề và tìm ý :
* Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Vấn đề nghị luận : Bàn về việc có chí và sự thành công
* Tìm ý :
+ Người có chí là người như thế nào
+ Thế nào là có chí
+ Nên được hiểu như thế nào
+ Quan hệ giữa ''chí'' và ''nên''
2. Lập dàn ý :
a. Mở bài : Đưa ra luận điểm khẳng định câu tục ngữ là đúng. Là một tư tưởng chúng ta cần học tập.
b. Thân bài :
- Người có chí là người khát khao thực hiện một công việc tốt đẹp ( dẫn chứng...).
- Người có chí là người dồn sức lực trí tuệ vào công việc định làm ( dẫn chứng...)
- Công việc định làm sẽ thu được thành quả tốt đẹp vì : quyết tâm, say mê, toàn tâm, toàn lực của người làm và sự động viên của người khác.
- Quan hệ giữa chí và nên : Không theo tỉ lệ thuận. Có người có chí nhưng kết quả lại chưa cao. Cần có nhiều yếu tố kết hợp : hiểu biết, học tập, sự khích lệ của xã hội, mọi người
- Đây là một quy luật phổ biến và kinh nghiệm của nhiều người, nhiều thế hệ đã trải qua
- Bài học : Biết lựa chọn công việc có ích và luôn trau dồi học hỏi một cách sáng tạo.
c. Kết bài : Phê phán những người thiếu ý chí. Không kiên trì trong công việc. Không biết lựa chọn công việc có ích để đặt đúng ý chí của mình.
3. Viết bài :
 HS viết bài
4. Đọc - sửa lại
 Các nhóm cử đại diện trình bày
 Nhóm khác nhận xét
3. Củng cố luyện tập
? Các bước của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Theo em bước nào là quan trọng nhất.
? Bố cục của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần. Nhiệm vụ của từng phần
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại lí thuyết về cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn 
******************************************
Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
 Tiết 32 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ
VĂN BẢN SANG THU
 ( Hữu Thỉnh )
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
 	Học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn bản ''Sang thu'' của nhà thơ Hữu Thỉnh.
2. Kĩ năng : 
Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ.
3. Thái độ : 
Tình yêu thiên nhiên, đất nước.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của Giáo viên
 : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Xem lại Tiết 121
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
GV giới thiệu( ...)
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: HDHS tìm hiểu lí thuyết
? Thể thơ như thế nào.
? Phương thức biểu đạt.
? Văn bản chia ra làm mấy phần.
? giới hạn và nội dung từng phần.
HĐ1: HDHS luyện tập
? Phân tích cảm nhận tinh tế của nhà thơ về giây phút ''thu đã về'' trong khổ thơ thứ nhất.
? Sự chuyển đổi của thiên nhiên khi đất trời vào thu được miêu tả như thế nào.
? Theo em câu thơ nào là câu thơ tinh tế nhất trong bài thơ này. Tại sao.
? Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ cuối.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Thực hiện
HS trả lời
HS lựa chọn câu thơ hay để cảm nhận
- Thực hiện
I. Lí thuyết
- Thể thơ: 5 chữ
- Miêu tả + biểu cảm
- Bố cục:
+ Phần 1 ( Khổ 1 ): Cảm nhận về sự biến đổi của đất trời lúc sang thu.
+ Phần 2 ( Khổ 2 + 3 ): Cảm nhận về sự biến chuyển trong không gian lúc sang thu.
II. Luyện tập
Bài tập 1
 HS làm, trình bày
Khổ thơ thứ nhất là cảm nhận của nhà thơ khi tiết trời sang thu. Những biến đổi ấy vừa bất ngờ (bỗng) vừa mơ hồ (chùng chình, hình như). Thu đã về qua các tín hiệu : hương ổi phả vào trong gió se, sương chùng chình qua ngõ... Hai chữ ''hình như'' được dùng để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng trước giây phút giao mùa. Thu đến mà ngỡ vừa như thực vừa như hư.
Bài tập 2
- Sự chuyển đổi của đất trời khi vào thu:
+ Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se.
+ Sương thu nhẹ mỏng
+ Dòng sông trôi chậm rãi gợi sự bình yên trong khi những cánh chim đã bắt đầu vội vã
+ Những đám mây nửa là của mùa hạ, nửa là vắt sang thu
+Nắng vẫn còn nồng nhưng những cơn mưa rào màu hạ đã bớt dần.
- Điều đáng nói là tất cả những chuyển đổi của thiên nhiên, đất trời trong phút giao mùa được cảm nhận tinh tế. Bài thơ xuất hiện rất nhiều từ ngữ chỉ cảm giác và trạng thái : bỗng, phả, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình...Cảnh vừa thực vừa có một chút ảo bởi sự xuất hiện của các từ chỉ cảm giác mơ hồ.
Bài tập 3
 Lí giải được tại sao em cho là hay
Bài tập 4
- Hai câu cuối có hai lớp nghĩa :
+ Lớp nghĩa thực : Khi mùa thu đến, sấm đã ít hơn, cây không còn bị bất ngờ vì sấm sét.
+ Lớp nghĩa hàm ẩn : Giống như hàng cây đứng tuổi, khi con người đã từng trải, từng chịu nhiều dông gió trong đời thì tác động của ngoại cảnh (sấm) không làm người ta bị bất ngờ, bị động nữa.
3. Củng cố, luyện tập
? Những cảm nhận của tác giả lúc đất trời sang thu.
? Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối.
? Những đặc sắc về nghệ thuật.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Học bài, xem lại nội dung chính
- Hoàn chỉnh các câu hỏi
- Tiết sau tự chọn nội dung : Nói với con
 Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
 Tiết 33 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ
VĂN BẢN NÓI VỚI CON
 ( Y Phương ) ... 	Tiết 49
 	CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN
BẮC SƠN (Tiếp)
I. Môc tiªu bµi häc
 1. KiÕn thøc:
- ThÊy ®­îc nghÖ thuËt viÕt kÞch cña NguyÔn Huy T­ëng, t¹o dùng t×nh huèng tæ chøc ®èi tho¹i vµ hµnh ®éng, thÓ hiÖn néi t©m vµ tÝnh c¸ch cña nh©n vËt.
 2. KÜ n¨ng:
- H×nh thµnh nh÷ng hiÓu biÕt s¬ luîc vÒ thÓ lo¹i kÞch.
 3. Th¸i ®é:
- Cã th¸i ®é t×m hiÓu, ®äc, vµ ph©n tÝch thÓ laäi kÞch.’
II. ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
- §äc, so¹n, KiÕn thøc kÞch B¾c S¬n.
 2. Chuẩn bị của học sinh
- ChuÈn bÞ theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y :
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
 2. Bµi míi:
Hoạt động của GV
Chuẩn bị của HS
Nội dung
.
Bài 1: Phân tích DiÔn biÕn t©m tr¹ng vµ hµnh ®éng cña nh©n vËt Th¬m:
? Th¬m ®­îc ®Æt trong t×nh huèng nh­ thÕ nµo?
- Häc sinh ®äc líp 2.
? DiÔn biÕn t©m tr¹ng cña Th¬m?
- Gi¸o viªn: Kh«ng ®êi nµo c« ®Þnh b¾t hai anh, chÕt th× chÕt chø kh«ng ®êi nµo cho giÆc b¾t c¸c anh.
? Th¬m ®· quyÕt ®Þnh hµnh déng nh­ thÕ nµo?
? Hµnh ®éng cña Th¬m ®· chøng tá sù chuyÓn biÕn g× trong lßng c«?
- Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc líp 3.
? Th¬m ®èi ®¸p víi chång thÓ hiÖn Th¬m ®ang trong t×nh tr¹ng nh­ thÕ nµo?
? Qua sù chuyÓn biÕn cña nh©n vËt Th¬m, t¸c gi¶ muèn kh¼ng ®Þnh ®iÒu g×?
Bài 2: Phân tích các nhân vật khác
? T¹i sao Nguyễn Huy Tưởng miªu t¶ h×nh t­îng nh©n vËt kÎ thï kh«ng hÒ ®¬n gi¶n?
? Em cã nh©n xÐt g× vÒ 2 chiÕn sÜ CM?
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi. Th¸i vµ Cöu, 2 c¸n bé chiÕn sÜ CM ®ang bÞ Ph¸p truy b¾t ch¹y vµo nhµ Th¬m. Trong khi Ngäc chång c« ®ang ®i lïng b¾t c¸c anh vµ cã thÓ vÒ lóc nµo.
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi.
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi. 
- §· 2 lÇn c« kh¼ng ®Þnh døt kho¸t kh«ng thÓ tiÕp tay cho giÆc.
- T×nh thÕ cÊp b¸ch khi Ngäc vÒ qua nhµ. C« ®· nghÜ ra c¸ch cøu Th¸i vµ Cöu, kÐo 2 ng­êi vµo buång.
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi.
- Hµnh ®éng kh«ng ph¶i ngÉu nhiªn vµ tuú høng mµ cã nguyªn nh©n bªn trong bªn ngoµi, do lßng th­¬ng ng­êi, do sù kÝnh phôc Th¸i vµ Cöu, do hoµnh c¶nh gia ®×nh.
- §äc
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi.
- Ngäc bÊt chît trë vÒ ®Æt Th¬m vµo hoµn c¶nh nguy hiÓm. Th¬m t×m c¸ch che m¾t chång, ®èng kÞch víi chång ®Ó Ngäc kh«ng nghi ngê. C¸ch nãi, c¸ch tr¶ lêi cña c« thËt kh«n khÐo.
- Cµng trß chuyÖn víi Ngäc, c« nhËn ra bé mÆt ph¶n ®éng cña y, ham tiÒn, hµm quyÒn chøc.
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi.
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi.
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi.
II. Luyện tập
Bài 1
 DiÔn biÕn t©m tr¹ng vµ hµnh ®éng cña nh©n vËt Th¬m:
- Th¬m ®­îc ®Æt trong hoµn c¶nh c¨ng th¼ng ®Çy kÞch tÝnh. 
- T×nh huèng Êy buéc c« cè ph¶i suy nghÜ gÊp: Cøu ng­êi hay bá mÆc. Bµng quang bá mÆc ®Ó c¸c anh r¬i vµo tay giÆc th× kh«ng yªn nh­ng cøu hai anh th× v« cïng nguy hiÓm.
* Víi hµnh ®éng t¸o b¸o bÊt ngê Th¬m ®· tho¸t kháÞ sù day døt, ®øng vÒ phÝa CM.
* Khi CM khã kh¨n bÞ kÎ thï ®µn ¸p, CM vÉn kh«ng bÞ tiªu diÖt, nã vÉn tiÒm tµng kh¶ n¨ng thøc tØnh quÇn chóng cã c¶ nh÷ng ng­êi ë vÞ trÝ trung gian nh­ Th¬m.
Bài 2
. C¸c nh©n vËt kh¸c:
- Ngäc: Lµ 1 ng­êi chång yªu nhiÒu vî nh­ng lµ 1 tªn nho l¹idÇy tham väng, ngoi lªn tho¶ m·n lßng h©m muèn ®Þa vÞ danh väng tiÒn tµi, y ®· lµm tay sai cho Ph¸p.
- Th¸i vµ Cöu:
 + Hai chiÕn sÜ CM dòng c¶m trung thµnh, trong hoµn c¶nh nguy hiÓm bÞ giÆc lïng b¾t vÉn b×nh tÜnh tranh thñ sù chuyÓn biÕn thøc tØnh cña quÇn chóng.
3. Cñng cè, luyÖn tËp:
- HÖ thèng néi dung bµi häc
- NhËn xÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña kÞch.
 + X©y dùng xung ®ét m©u thuÉn ®Þch ta, cuéc ®èi ®Çu gay g¾t gi÷a CM vµ ph¶n CM, xung ®ét néi t©m trong nh©n vËt Th¬m.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Häc bµi vµ n¾m néi dung c¬ b¶n.
- Chuẩn bị bài "thư điện”
Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
Tiết 50
CỦNG CỐ KIẾN THỨC THƯ ĐIỆN
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Nắm được các tình huống cần sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết được một bức thư điện
 3. Thái độ:
 - Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đọc, soạn, bảng phụ
 2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv chép các trường hợp cần gửi thư điện trên bảng phụ.
GV đọc, yêu cầu hs đọc lại.
? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) chúc mừng và những trường hợp nào cầ viết thư điện thăm hỏi?
? Hãy kể thêm một số trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng và thăm hỏi ?
? Có mấy loại thư điện ?
? Cho biết mục đích và tác dụng của thư, điện thăm hỏi và chúc mừng khác nhau ở điểm gì ?
Gv khái quát chuyển ý 
Gv ®äc l¹i c¸c v¨n bnr SGK/ 202.
? X¸c ®Þnh th­ ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái trong 3 v¨n b¶n trªn?
? Néi dung cña th­ ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái cã g× gièng vµ kh¸c nhau?
? NhËn xÐt vÒ ®é dµi cña th­ ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái ?
? T×nh c¶m ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo trong th­ ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái?
? Lêi v¨n cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c nhau?
? Cô thÓ ho¸ c¸c néi dung b»ng c¸c diÔn ®¹t kh¸c nhau?
? ThÕ nµo lµ th­ ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái?
? Nªu néi dung chÝnh cña th­ ( ®iÖn ) chóc mõng vµ th¨m hái vµ c¸ch thøc diÔn ®¹t trong c¸c bøc th­ ( ®iÖn ) ®ã?
? H×nh thøc ®­îc tr×nh bµy nh­ thÕ nµo?
- Đọc lại các đề bài
- Trao đổi
- Thảo luận 
- Trình bày
- Khái quát
- So sánh
- Hs nghe
- NhËn xÐt
- Tr×nh bµy 
- Hs nhËn xÐt
- Suy nghÜ tr×nh bµy 
- Tr×nh bµy 
- Kh¸i qu¸t 
- Tr×nh bµy néi dung
- Tr×nh bµy
I. Lý thuyết
1. Những trường hợp cần viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi 
* Một số trường hợp.
- Trường hợp a: Thư điện chúc mừng 
- Trường hợp b: Cần gửi thư điện thăm hỏi 
- Trường hợp c, d : thăm hỏi gia đình.
* Có 2 loại thư điện 
- Thư điện thăm hỏi 
- Thư điện chúc mừng
* Khác nhau về nội dung
* Giống nhau về hình thức
 2. C¸ch viÕt th­ ( ®iÖn ) Chóc mõng vµ th¨m hái 
1. V¨n b¶n:
- V¨n b¶n a
- V¨n b¶n b
- V¨n b¶n c
- Th­, ®iÖn chóc mõng : Tr­êng hîp a, b.
- Th­ ®iÖn th¨m hái: Tr­êng hîp c.
* Gièng nhau:
- §Òu bµy tá t×nh c¶m, chia sÎ víi ng­êi nhËn th­ ®iÖn.
* Kh¸c nhau: 
- Chóc mõng lµ béc lé suy nghÜ c¶m xuc chia vui...
- Th¨m hái : Béc lé sù c¶m th«ng chia sÎ nçi buån...
* Lêi v¨n : Ng¾n gän, chÝnh x¸c
3. Cñng cè, luyÖn tËp:
- Nªu tr­êng hîp cÇn viÕt th­ ®iÖn chóc mõng vµ th¨m hái?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Hoµn thµnh bµi tËp luyÖn tËp, viÕt thµnh v¨n.
- ChuÈn bÞ bµi th­ ( ®iÖn ) chóc mõng vµ th¨m hái – phÇn luyÖn tËp
 Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
	Tiết 51
CỦNG CỐ KIẾN THỨC THƯ ĐIỆN (Tiếp)
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Nắm được cách viết một bức thư, điện.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các bước viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 3. Thái độ:
 - Có ý vận dụng lí thuyết làm bài thực hành .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Đọc, soạn, bảng phụ
 2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV khái quát nội dung tiết 1.
Gv nêu yêu cầu của bài tập 1.
? Hoàn chỉnh ba bức thư điện ở mục 2 theo mẫu ?
Gv nhận xét khái quát
Gv nêu yêu cầu bài tập 2
Gv khái quát
Nêu yêu cầu bài tập 3
Gv đọc một số thư điện chúc mừng và thăm hỏi trong tài liệu cho hs tham khảo .
- Đọc đề bài 
- Trao đổi nhóm trình bày 
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ xung thêm
- Hs thực hành
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Hoàn chỉnh lần lượt ba bức thư, điện ở mục II. 1 theo mẫu 
a. Họ tên địa chỉ người nhận
..............................................
- Nội dung: 
Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui.
- Họ tên địa chỉ người gửi.
b. Họ tên, điạ chỉ người nhận
..............................................
Nhận được tin bạn đạt huy chương vàng môn nhảy cao trong hội khoẻ Phù Đổng cả lớp vô cùng xúc động và tự hào. Xin nhiệt liệt chúc mừng bạn và mong bạn khoẻ, tiếp tục giành được nhiều huy chương.
- Họ tên, địa chỉ người gửi.
2. Bài tập 2:
Chọn tình huống viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
a. Điện chúc mừng 
b. Điện chúc mừng 
c. Điện thăm hỏi 
d. Thư ( điện ) chúc mừng 
e. Thư ( điện ) chúc mừng
3. Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức thư điện chúc mừng theo mẫu của bưu điện.
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv hệ thông nội dung bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Hoàn thành bài tập luyện tập.
 Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: 
	Tiết 52
ÔN TẬP TỔNG HỢP
Chuyên đề tự chọn
I. Mục tiêu cần đạt :
	Đánh giá nội dung cơ bản phần Văn + TLV chủ yếu ở kì II lớp 9 thông qua 1 quá trình củng cố khắc sâu kiến thức. 
	Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học, ôn tập, củng cố cách trình bày bài kiểm tra hoàn chỉnh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên
- Ra đề – biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài , chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
- Phát đề bài kiểm tra kiến thức ngữ văn tự chọn của học sinh trong học kì II.
I/ Trắc nghiệm : (2 điểm)
	Quê hương anh nước mặn đồng chua
	Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá,
	Anh với tôi đôi người xa lạ
	Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
	Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
	Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
	Đồng chí!
1/ Phần trích trên trong tác phẩm nào?
	A/ Viếng lăng Bác.	B/ Đồng chí.	C/ Mùa xuân nho nhỏ.
2/ Tác giả phần trích trên là ai?
	A/ Thanh Hải.	B/ Viễn Phương.	C/ Chính Hữu.
3/ Tác phẩm được sáng tác năm nào?
	A/ 1948.	B/ 1969.	C/ 1980.
4/ Câu nào dưới đây diễn tả đúng nội dung phần trích?
	A/ Giới thiệu quê hương “anh” và “tôi”.
	B/ Giới thiệu hoàn cảnh sống “anh” và “tôi”.
	C/ Cơ sở tạo nên tình cảm gắn bó thiêng liêng.
5/ Câu nào nói đúng các thủ pháp nghệ thuật được dùng trong phần trích?
	A/ Hình ảnh miêu tả những câu thơ dàn trải rồi cô đọng.
	B/ Sử dụng thành ngữ và hình ảnh ẩn dụ.
	C/ Cả A và B.
6/ Từ “đồng chí” trong phần trích được hiểu như thế nào?
	A/ Những người thân thiết, gắn bó.
	B/ Những người có cùng kỉ niệm từ thủa ấu thơ.
	C/ Người có cùng chí hướng chính trị, cùng lí tưởng.
II/ Tự luận : (8 điểm)
1/ Phần bắt buộc : (2 điểm)
	Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lê Minh Khuê.
2/ Phần tự chọn : (6 điểm)	Chọn 1 trong 2 đề sau :
	Đề 1 : Suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
	Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về hai khổ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. 
3. Củng cố
- Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài – làm lại bài kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon ngu van 9 ha giang.doc