Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

. Nhớ rừng

( Thế Lữ )

A. Mục tiêu:

1/.Kiến thức:

Thấy được “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào thơ mới. Bài thơ, qua tâm sự nhớ rừng của con Hổ, là niềm khao khát tự do cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, đó cũng là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước.

2/. Kĩ năng:

Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ.

3/.Thái độ:

Giáo dục HS: cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời và biết yêu tự do.

B.Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Đọc bài thơ, soạn bài.

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định:

 II. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 III. Bài mới:

ĐVĐ: Ở những tiết trước, các em đã được học những bài thơ của các chiến sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Họ đã thể hiện một cách trực tiếp tâm sự yêu nước, quyết tâm đeo đuổi sự nghiệp cứu nước thật mạnh mẽ, sâu sắc. Vậy với những nhà thơ đi theo khuynh hướng lãng mạn thì sao? Họ bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế nào? có giống những nhà thơ cách mạng hay ko? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ một nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới để cùng xem tác giả này bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế nào?

 

doc 95 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
. Nhớ rừng
( Thế Lữ )
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức :
Thấy được “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào thơ mới. Bài thơ, qua tâm sự nhớ rừng của con Hổ, là niềm khao khát tự do cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, đó cũng là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước.
2/. Kĩ năng:
Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ.
3/.Thái độ:
Giáo dục HS: cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời và biết yêu tự do.
B.Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận
C. Chuẩn bị: 
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Đọc bài thơ, soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
 II. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 III. Bài mới: 
ĐVĐ: Ở những tiết trước, các em đã được học những bài thơ của các chiến sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Họ đã thể hiện một cách trực tiếp tâm sự yêu nước, quyết tâm đeo đuổi sự nghiệp cứu nước thật mạnh mẽ, sâu sắc. Vậy với những nhà thơ đi theo khuynh hướng lãng mạn thì sao? Họ bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế nào? có giống những nhà thơ cách mạng hay ko? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ một nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới để cùng xem tác giả này bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế nào? 
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Noọi dung
Goùi hoùc sinh ủoùc phaàn chuự thớch, giaựo vieõn giụựi thieọu sụ qua vaứi neựt veà taực giaỷ, taực phaồm.
Giaựo vieõn hửụựng daón caựch ủoùc cho hoùc sinh, giaựo vieõn ủoùc moọt ủoaùn roài goùi hoùc sinh ủoùc tieỏp cho ủeỏn heỏt.
Baứi thụ ủửụùc taực giaỷ ngaột thaứnh 5 ủoaùn, cho bieỏt noọi dung moói ủoaùn?
Trong baứi thụ coự hai caỷnh ủửụùc mieõu taỷ ủaày aỏn tửụùng: caỷnh vửụứn baựch thuự nụi con hoồ bũ nhoỏt, caỷnh nuựi rửứng huứng vú, nụi con hoồ ngửù trũ nhửừng “ ngaứy xửa”?
Em haừy phaõn tớch tửứng caỷnh tửụùng?
Nhaọn xeựt vieọc sửỷ duùng tửứ ngửừ, gioùng ủieọu, hỡnh aỷnh trong ủoaùn 2-3?
Qua sửù ủoỏi laọp saõu saộc giửừa hai caỷnh tửụùng, taõm sửù con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự ủửụùc theồ hieọn nhử theỏ naứo?Taõm sửù aỏy coự gỡ gaàn guừi vụựi taõm sửù ngửụứi daõn Vieọt Nam ủửụng thụứi?
Caờn cửự vaứo noọi dung baứi thụ haừy giaỷi thớch vỡ sao taực giaỷ mửụùn lụứi con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự, vieọc mửụùn lụứi ủoự coự taực duùng nhử theỏ naứo trong vieọc theồ hieọn noọi dung cuỷa nhaứ thụ?
Nhaứ pheõ bỡnh vaờn hoùc Hoaứi Thanh coự nhaọn xeựt veà thụ Theỏ Lửừ “ẹoùc ủoõi baứi” em hieồu nhử theỏ naứo veà yự kieỏn ủoự qua baứi thụ, haừy chửựng minh?
Giaựo vieõn giaỷng giaỷi, keỏt laùi vaứ cho hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
ẹoùc chuự thớch
ẹoùc vaờn baỷn
Trỡnh baứy noọi dung cuỷa 5 ủoaùn
Caỷnh 1: hỡnh aỷnh con hoồ bũ nhoỏt trong cuừi saột, laứ ủoà chụi cho moùi ngửụứi
Caỷnh vửụứn baựch thuự hieọn ra ủụn leừ, nhaứm chaựn
Caỷnh 2: caỷnh nuựi rửứng ủaùi ngaứn, hỡnh aỷnh con hoồ tung hoaứnh tửù do, ủửụứng hoaứng
Taõm sửù cuỷa con hoồ cuừng laứ cuỷa ngửụứi daõn Vieọt Nam baỏt hoaứ saõu saộc vụựi xaừ hoọi thửùc taùi vaứ nieàm khao khaựt tửù do maừnh lieọt
Chửựng minh yự kieỏn cuỷa Hoaứi Thanh
ẹoùc ghi nhụự
I-Taực giaỷ- Taực phaồm:
( SGK)
II-ẹoùc - Tỡm hieồu vaờn baỷn
1-Caỷnh con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự:
-Bũ nhoỏt trong cuừi saột
-Laứ ủoà chụi cuỷa luừ ngaùo maùn
-Ngang baày vụựi boùn dụỷ hụi, voõ tử lửù.
-> Caờm uaỏt, ngao ngaựn vaứ buoõng xuoõi, baỏt lửùc.
-Caỷnh vửụứn baựch thuự hieọn ra ủụn ủieọu, nhaứm chaựn “khoõng thay ủoồi” “ taàm thửụứng”
-> Tửứ ngửừ lieọt keõ lieõn tieỏp, caựch ngaột nhũp ngaộn, doàn daọp.
=>Theồ hieọn thaựi ủoọ chaựn gheựt ngao ngaựn ủoỏi vụựi xaừ hoọi ủửụng thụứi.
2- Con hoồ trong choỏn giang sụn huứng vú:
-Caỷnh nuựi rửứng ủaùi ngaứn lụựn lao phi thửụứng “Boựng caứ, caõy giaứ, gioựnuựi..”
- “ Choỏn ngaứn naờm aõm u, nửụực non huứng vú, oai lũch”
- Con hoồ “Bửụực chaõn leõn” vụựi tử theỏ doỷng daùc, ủửụứng hoaứng
->Moọt loaùt ẹN “naứo ủaõu” laởp laùi dieón taỷ noồi nhụự tieỏc khoõn nguoõi cuỷa con hoồ.
sửù tửụng phaỷn,ủlaọp hai caỷnh tửụùng nhaứ vaờn theồ hieọn noồi baỏt hoaứ saõu saộc ủoỏi vụựi thửùc taùi vaứ nieàm khaựt khao tửù do cuỷa taực giaỷ.
3. Khao khaựt giaỏc moọng ngaứn
nụi gioỏng haàm thieõng ta ngửù trũ 
 giaỏc moọng ngaứn to lụựn 
-> duứng nhieàu caõu caỷm thaựn
=> khao khaựt tửù do
*Ghi nhụự: (sgk)
4-Cuỷng coỏ:
5- Daởn doứ:
Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi taọp, chuaồn bũ baứi mụựi
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
5- Daởn doứ:
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn.
2/. Kĩ năng:
- Phát hiện và cách sử dụng câu nghi vấn.
3/Thái độ:
Giáo dục HS: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp hoặc khi tạo lập văn bản với những chức năng khác nhau.
B.Phương pháp: Qui nạp
Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 III. Bài mới: ĐVĐ: ở bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này. Hôm nay các em lại tiếp tục tìm hiểu về câu nghi vấn những ở mức độ sâu hơn. Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức nào nỗi bật và nó có chức năng chính nào, chúng ta cùng đi vào bài học.
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Noọi dung
Goùi hoùc sinh ủoùc ủoaùn trớch ụỷ Sgk.
Trong ủoaùn trớch treõn, caõu naứo laứ caõu nghi vaỏn?
Nhửừng ủaởc ủieồm hỡnh thửực naứo cho bieỏt ủoự laứ caõu nghi vaỏn?
Nhửừng caõu nghi vaỏn treõn duứng ủeồ laứm gỡ?
Giaựo vieõn giaỷng giaỷi, keỏt laùi goùi hoùc sinh tỡm theõm vớ duù
Goùi hoùc sinh ủoùc phaàn ghi nhụự
Hửụựng daón hoùc sinh laứm phaàn luyeọn taọp
Gv gọi hs khỏc nhận xột rồi sửa chữa, cho điểm
ẹoùc ủoaùn trớch
Caõu 2,5,6
Daỏu chaỏm hoỷi, nhửừng tửứ nghi vaỏn
Duứng ủeồ hoỷi
Tỡm vớ duù
ẹoùc ghi nhụự
Hs lờn bảng laứm baứi taọp
Hs khỏc sửa chữa, bổ sung
Hs ghi bài tập vào vở
I-ẹaởc ủieồm hỡnh thửực vaứ chửực naờng chớnh:
1.Vớ duù:( SGK)
2.Nhaọn xeựt:
-Saựng ngaứy.coự ủau laộm khoõng?
-Theỏ laứm sao. Aờn khoai?
-Hay laứ uủoựi quaự?
caõu nghi vaỏn
*Ghi nhụự Sgk
II-Luyeõntaọp: 
Bài tập 1: 
a/ Chũ khaỏtphaỷi khoõng?
b/Taùi sao nhử theỏ?
c/Vaờn laứ gỡ? Chương là gỡ?
d/Chuự mỡnh khoõng?ẹuứa troứ gỡ?Hửứ hửứ Caựi gỡ theỏ?Chũ coỏc aỏy haỷ?
Bài tập 2:
-Căn cứ vào từ “hay”
-Khụng. Vỡ nếu thay như vậy thỡ cõu trở nờn sai ngữ phỏp hoặc biến thành một cõu trần thuật khỏc và cú ý nghĩa khỏc hẳn
Bài tập 3: Khụng. Vỡ đú khụng phải là cõu nghi vấn	
Bài tập 4: Khỏc nhau về hỡnh thức: cúkhụng, đóchưa.
Khỏc nhau về ý nghĩa: cõu thứ 2 cú giả định là người được hỏi trước đú cú vấn đề về sức khỏe, nếu điều giả định này khụng đỳng thỡ cõu hỏi trở nờn vụ lớ, cũn cõu thứ nhất khụng hề cú giả định đú.
4-Cuỷng coỏ:
Nhaộc laùi ủaởc ủieồm hỡnh thửực vaứ chửực naờng cuỷa caõu nghi vaỏn 
5- Daởn doứ:
Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi taọp, chuaồn bũ baứi mụựi
Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
	LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
(CÂU NGHI VẤN)
	A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
 Thực hành cỏc dạng bài tập về cõu nghi vấn, phõn biệt cõu nghi vấn với cỏc kiểu cõu khỏc.
2/. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng câu nghi vấn.
3/Thái độ:
Giáo dục HS: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp hoặc khi tạo lập văn bản với những chức năng khác nhau.
Phương pháp:
 Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 III. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Noọi dung
Goùi hoùc sinh ủoùc bài tập ụỷ Sgk.
Hửụựng daón hoùc sinh laứm bài taọp
Gv gọi hs khỏc nhận xột rồi sửa chữa, cho điểm
Hs ghi bài tập vào vở
Goùi hoùc sinh ủoùc bài tập ụỷ Sgk.
Hửụựng daón hoùc sinh laứm bài taọp
Gv gọi hs khỏc nhận xột rồi sửa chữa, cho điểm
Hs ghi bài tập vào vở
Gv cho hs làm thờm một số bài tập ở cỏc dạng khỏc nhau (nếu cũn thời gian)
Bài tập 5(sgk)
-Khỏc biệt về hỡnh thức giữa hai cõu thể hiện trật tự từ. Trong cõu (a) “bao giờ” đứng đầu cõu, cũn trong cõu (b) “bao giờ” đứng cuối cõu.
-Về ý nghĩa: cõu (a) hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai, cõu (b) hỏi về thời điểm của một hành động đó diễn ra trong quỏ khứ. 
Bài tập 6(sgk)
Cõu (a) đỳng vỡ khụng biết bao nhiờu kilogam ta vẫn cú thể cảm nhận được một vật nào đú nặng hay nhẹ ( nhờ bưng, vỏc). Cõu (b) thỡ khụng ổn (sai) vỡ chưa biết giỏ bao nhiờu thỡ khụng thể núi mún hàng đắt hay rẻ.
Bài 7: Xỏc định cõu nghi vấn cú trong cỏc đoạn văn sau:
a/ Gặp một đỏm trẻ chăn trõu đang chơi trờn bờ đầm, anh ghộ lại hỏi: 
-Vịt của ai đú?
b/ Nú thấy một mỡnh ụng ngoại nú đứng giữa sõn thỡ nú hỏi rằng:
-Cha tụi đi đõu rồi ụng ngoại?
c/ Non cao đó biết hay chưa
Nước đi ra bể lại mưa về nguồn.
Đỏp ỏn:
a/-Vịt của ai đú?
b/ -Cha tụi đi đõu rồi ụng ngoại?
c/ Non cao đó biết hay chưa
Bài 8:Nối từ nghi vấn ở cột A phự hợp với nội dung nghi vấn ở cột B:
 A B
1. Tại sao a. Địa điểm
2. Bao giờ b. Nguyờn nhõn
3. Bao nhiờu c. Thời gian
4. Ai d. Số lượng
5. Ở đõu e. Người
4-Cuỷng coỏ:
Nhaộc laùi ủaởc ủieồm hỡnh thửực vaứ chửực naờng cuỷa caõu nghi vaỏn 
5- Daởn doứ:
Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi taọp, chuaồn bũ baứi mụựi
Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức:
Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
2/. Kĩ năng :
- Xây dựng đoạn văn thuyết minh hợp lí, kĩ năng phát hiện lỗi sai trong cách sắp xếp ý và chữa lại.
3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện tập
B.Phương pháp: Nêu vấn đề
C.Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 III. Bài mới: ĐVĐ: ở học kỳ I, các em đã làm quen với kiểu văn bản thuyết minh. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh như thế nào cho hợp lý.
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Noọi dung
Giaựo vieõn nhaộc laùi sụ qua vaứi neựt veà ủoaùn vaờn.
Goùi hoùc sinh ủoùc caực ủoaùn vaờn thuyeỏt minh ụỷ sgk 
Em haừy neõu caựch saộp xeỏp caực caõu trong ủoaùn vaờn (Caõu chuỷ ủeà, tửứ ngửừ chuỷ ủeà, vaứ caực caõu giaỷi thớch, boồ sung)
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc ủoaùn vaờn ụỷ sgk muùc II
Neõu nhửụùc ủieồm cuỷa moói ủoaùn vaờn vaứ caựch sửừa
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh sửừa chửừa caực ủoaùn vaờn ụỷ sgk
Giaựo vieõn giaỷng giaỷi, keỏt laùi vaứ ruựt ra ghi nhụự
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh laứm caực baứi taọp trong sgk
Gv goùi 2 hs leõn baỷng vieỏt phaàn Mụỷ baứi vaứ keỏt baứi cho ủeà vaờn treõn.
Goùi hs khaực nhaõn xeựt, gv sửỷa chửừa
Go ...  - Học kĩ nội dung, đọc thêm một số tác phẩm thuộc nội dung, chủ đề trên
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
 Ôn tập phần tập làm văn
 A. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức và kĩ năng phần Tập
làm văn đã học trong năm.
 2. Kĩ năng: Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh,
biết kết hợp
miêu tả, biểu cảm trong tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn, hệ thống câu hỏi
 - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp: 
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 III. Bài mới: 
 Hoạt động 1
1GV hướng dẫn HS ôn tập phần lí thuyết. Nêu các câu hỏi SGK để HS trả lời
? Vì sao văn bản cần có tính thống nhất?
? Tính thống nhât của văn bản thể hiện ở những mặt nào?
2. Viết đoạn văn từ mỗi câu chủ đề sau:
- Em rất thích đọc sách...
- ...Mùa hè thật hấp dẫn.
1. Ôn tập lí thuyết tính thống nhất và câu chủ đề:
2. Bài tập:
 Hoạt động 2
Gv hỏi về mục đích, cách thức tóm tắt VB tự sự 
3? Vì sao phải tóm tắt VB tự sự? Muốn tóm tắt VB tự sự thì phải làm gì, dựa vào những yêu cầu nào?
4.?Tự sự và miêu tả có tác dụng gì?
?Viết đoạn văn 
5. ? Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì?
. Ôn lí thuyết về văn bản tự sự:
 Hoạt động 3 
?6. Văn bản thuyết minh có những tính chất như thế nào và có những lợi ích gì? Hãy cho biết những phương pháp thuyết minh thường gặp ?
?7. Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy? Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật?Nêu ví dụ? 
?8. Hayc cho biết bố cục thường gặp khi làm bài văn thuyết minh về:
- Một đồ dùng
- Cách làm một sản phẩm
- Một di tích, danh lam thắng cảnh
- Một động vật, thực vật
- Một hiện tượng tự nhiên...
Ôn về văn bản thuyết minh:
 Hoạt đông 3
?9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó?
?10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một số ví dụ về sự kết hợp đó?
 Ôn về văn bản nghị luận:
 Hoạt động 4
?11. Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó?
Ôn văn bản tường trình, thông báo:
 IV. Đánh giá kết quả:
 GV đánh giá, nhận xét tiết học
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Ôn tập lại các kiểu văn bản đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
 Kiểm tra chất lượng học kì II
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
 Văn bản thông báo
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, 
 đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng cách.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các 
 văn bản khác, bước đầu biết viết văn bản thông báo. 
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập.
 B. Phương pháp: Qui nạp
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo
 - HS Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp: 
 II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản báo cáo? Thể thức trình bày văn bản báo cáo.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: 
 ? Những tình huống nào trong cuộc sống, trong cã hội cần có văn bản thông 
 báo? - Những khi cơ quan nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, 
ý đồ, kế hoạch cho cấp dưới hoặc các cơ quan, tổ chức nhà nước khác được biết 
đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính
sách mới để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết và thực hiện.
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo
GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr. 140-141 và trả lời câu hỏi
? Trong các văn bản trên ai là người viết thông báo?
Ai là đối tượng thông báo?
Thông báo nhằm mục đích gì?
Nội dung trong các thông báo ấy là gì?
Nhận xét hình thức trình bày thông báo?
? Văn bản thông báo là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ (SGK)
 Đọc văn bản:
 Nhận xét:
 2. Ghi nhớ
 Hoạt động 2: Những tình huống cần làm văn bản thông báo
HS đọc và nhận xét, giải thích trong 3 tình huống SGK
Gợi ý: 
- Tình huống a: cần viết bản tường trình với cơ quan công an.
- Tình huống b: Phải viết văn bản thông báo.
- Tình huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho trang trọng.
 1. Đọc tình huống:
2.Nhận xét:
 Hoạt động 3: Cách làm văn bản thông báo
H/ dẫn HS tìm hiểu rút ra cách làm:
Một VB thông báo cần có các mục sau:
a. Thể thức mở đầu:
- Tên cơ quan và đơn vị trực thuộc
- Quốc hiệu, tỉêu ngữ
- Địa điểm, thời gian làm VB thông báo
- Tên VB
b. Nội dung thông báo:
c. Thể thức kết thúc VB thông báo:
- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái)
- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải)
 ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì?
1. Tìm hiểu:
2. Ghi nhớ:
3. Lưu ý:
- Tên VB cần viết chữ in hoa nổi bật.
- Giữa các phần chừa một khoảng trống để phân biệt
- Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn.
 IV. Đánh giá kết quả:
 VB thông báo là gì? Thể thức trình bày một văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập.
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
 Chương trình địa phương
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm được những kiến thức về từ địa phương 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chọn lọc, sử dụng từ địa phương trong giao tiếp.
 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
 GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương.
 HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy:
 Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
 Tìm từ địa phương trong các bài tập
Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội
 HS làm bài tập 2
- Tìm từ xưng hô ở địa phương, ở các địa phương khác
 Bài tập 3
- H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trong những trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương.
- Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt ngữ xã hôi.
 - cách xưng hô ở địa phương
 Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và các địa phương khác
- Trình bày phần sưu tầm được để các bạn nhận xét.
- Rút kinh nghiệm
Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô ở địa phương.
 IV. Đánh giá kết quả:
 -Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội? 
 - Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác. ôn tập phần Tiếng Việt lớp 8.
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
 Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo, mục 
đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng cao năng lực viết 
thông báo cho Hs.
 2. Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu.
 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện.
 B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thọai
 C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK
 - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo?
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài
 2. Triễn khai bài dạy: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo
GV gọi trả lời 3 câu hỏi trong mục I. Tr. 148
GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402
Lưu ý các câu hỏi:
- Ai thông báo
- Thông báo cho ai
- Trong tình huống nào
- Thông báo về việc gì
- Thông báo như thế nào
1. Ôn lí thuyết
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí do 
* đáp án:
a. Thông báo
- Hiệu trưởng viết thông báo
- Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trươnggf nhận, đọc thông báo
- Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
b. Báo cáo
- Các cho đội viết báo cáo
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng.
c. Thông báo:
- Ban quản lí dự án viết thông báo
- Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án.
- Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án.
HS phát hiện lỗi sai trong văn bản thông báo SGK tr. 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng.
 * Đáp án:
 a. Những lỗi sai:
- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thôn báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra...
b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo
 Bài tập 3
 Tìm thêm một số tình huống cụ thể cần viết thông báo.
 Bài 4
 H/ dẫn về nhà.
Bài tập 1/ 149
Bài 2/150
Bài 3/150
Bài 4/150 Hướng dẫn về nhà
 IV. Đánh giá kết quả:
 So sánh văn bản báo cáo và văn bản thông báo?
 V. Hướng dẫn dặn dò:
 Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại những kiến thức đã học.
 Tieỏt	
Ngaứy soaùn:	
Ngaứy daùy:	
 Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức tổng hợp đã học ở trong chương trình Ngữ Văn 8
 2. Kĩ năng: Nhận biết những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học về bộ môn, rút kinh nghiệm để cố gắng.
B. Phương pháp: 
C. Chuẩn bị:
 GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét. đánh giá
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Traỷ baứi: 
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc laùi ủeà baứi
Goùi hoùc sinh neõu caựch laứm 
Giaựo vieõn sửa chửừa nhaộc nhụừ, hửụựng daón hoùc sinh laọp daứn baứi.
GV nhận xét
* ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tốt
 Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm 
 được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần
tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu.
Giáo viên đọc mẫu cho HS nghe.
GV trả bài cho HS xem, cho HS nhận xét về bài làm của nhau, đặc biệt về lỗi vấp phải.
GV chọn những lỗi các em thường vấp, ghi lên bảng sau đó gọi học sinh chữa lỗi.
Còn thời gian, giáo viên tiếp tục cho HS tự phát hiện lỗi ở bài của nhau- sau đó tự chữa cho nhau.
 4. Đánh giá kết quả:
 GV thu bài, nhận xét tiết học
 5. Hướng dẫn dặn dò:
 Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm một số đề bài đủ các thể 
Loại đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8 ki 2.doc