Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tuần 10: Chương trình địa phương (phần tiếng việt) (lý thuyết + thực hành)

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tuần 10: Chương trình địa phương (phần tiếng việt) (lý thuyết + thực hành)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN TIẾNG VIỆT)

(Lý thuyết + Thực hành)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

 - Hiểu rõ từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.

 - Hiểu rõ lúc nào nên dùng và lúc nào không nên dùng từ ngữ địa phương.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC:

I. LÝ THUYẾT:

Khái niệm:

- Từ ngữ địa phương là từ ngữ đuọc dùng ở một hoặc một vài địa phương nhất định.

- Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được sử dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tuần 10: Chương trình địa phương (phần tiếng việt) (lý thuyết + thực hành)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 10
TIẾT: 19 + 20 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
(Lý thuyết + Thực hành)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
	- Hiểu rõ từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
	- Hiểu rõ lúc nào nên dùng và lúc nào không nên dùng từ ngữ địa phương.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại lý thuyết.
- Yêu cầu GV nêu định nghĩa về từ ngữ địa phương. Cho ví dụ minh hoạ.
- Trình bày hiểu biết của em về từ ngữ toàn dân. Cho ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
ÄBài tập 1: 
- Trong những từ sau đây thì từ nào là từ toàn dân, từ nào là từ địa phương ? - Cha, ba, tía, mẹ, má, bố, bầm, heo, lợn, bông, hoa, quả, trái.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung và sửa chữa.
 - Hỏi: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nnên dùng ?
a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.
b. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.
c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp.
d. Khi làm bài tập làm văn.
e. Khi viết đơn từ, báo cáo gởi thầy giáo, cô giáo.
f. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung và sửa chữa.
- GV: Khi sử dụng từ địa phương ta cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét sửa chữa.
- Để tránh lạm dụng từ ngữ địa phương ta phải làm gì ? 
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS nhớ lại kiến thức và trình bày.
- HS nhâïn xét
- HS ghi nhận
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS dựa theo hướng dẫn và gợi ý của GV để thực hiện và trình bày tại chỗ.
- HS nhâïn xét
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS dựa theo hướng dẫn và gợi ý của GV để thực hiện và trình bày tại chỗ.
- HS nhâïn xét
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS dựa vào kiến thức cũ để trình bày.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS dựa vào kiến thức cũ để trình bày.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
 I. LÝ THUYẾT:
Khái niệm: 
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ đuọc dùng ở một hoặc một vài địa phương nhất định.
- Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được sử dụng rộng rãi trên phạm vi cả nước.
II. THỰC HÀNH:
ÄBài tập 1: 
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương
Cha
Mẹ
Quả
Hoa
Lợn
Ba
Má
Tía
Bố
Bầm
Trái
Heo
Bông
- Trường hợp được dùng từ ngữ địa phương: Trường hợp (a)
- Trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương: Trường hợp (b), (c), (d), (e), (g),
- Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
- Để tránh lạm dụng từ ngữ địa phương ta cần phải tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có ý nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. 
C. DẶN DÒ: 
	- Xem lại bài đã học.	
	- Học lại những phần đã tìm hiểu từ tiết 01 – tiết 20 để tiết sau kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_10.doc