Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Đông

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Đông

CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP

 VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

Qua tiết học, HS nắm được

 - Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh

 - Cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự

 - Biết vận dụng những hiểu biết có được ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Tài liệu tham khảo

- HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 Hoạt động 1: Khởi động

1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong tiết học

2. Bài học:

- GV giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của chủ đề

 

doc 78 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Trường THCS Quảng Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 3/9/2011
 Ngày dạy:
Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự kết hợp 
 với miêu tả và biểu cảm
Tiết 1
i. Mục tiêu: 
Qua tiết học, HS nắm được
 - Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh
 - Cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự
 - Biết vận dụng những hiểu biết có được ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm
ii. Chuẩn bị:
- GV : Tài liệu tham khảo
- HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm
iii. tiến trình dạy học
 Hoạt động 1 : Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ : kết hợp kiểm tra trong tiết học
2. Bài học :
- GV giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của chủ đề
 Hoạt động 2 : Ôn tập các phương thức: tự sự, miêu tả , biểu cảm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - GV cho HS ôn lại một số VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm
 ? Hãy kể ra một số VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm mà em đã được học ở chương trình Ngữ văn lớp 6, 7 và đầu năm lớp 8?
VB “ Bài học đường đời đầu tiên” ( trích “ Dế mèn phiêu lưu kí “ của Tô Hoài
VB “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn
VB “ Tôi đi học “ của Thanh Tịnh
...
?Hãy nhắc lại đặc điểm và các thao tác chính của các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm
 ộ GV bổ sung và chốt lại
 1- Tự sự
 + Đặc điểm: Kể người, kể việc
 + Thao tác: Kể là chính
 2- Miêu tả: 
 + Tái hiện sự vật, hiện tượng
 + Thao tác: Quan sát, liên tưởng, nhận xét, so sánh
 3- Biểu cảm: 
 + Đặc điểm: Thể hiện tình cảm, thái độ của mình với sự vật, hiện tượng...
 + Thao tác: Bộc lộ trực tiếp hoặc thông qua ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật
*GV nhấn mạnh và chuyển ý
 Vậy các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò như thế nào trong văn tự sự, ta tìm hiểu tiếp phần 2
I) Ôn tập các phương thức: tự sự, miêu tả , biểu cảm
- Thảo luận, ôn lại và phát biểu
+ Tự sự: Trình bày chuỗi sự việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
Thao tác: Kể là chính
+ Miêu tả: Tái hiện lại sự việc, hiện tượng
Thao tác: Quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét
+ Biểu cảm: Thể hiện tình cảm, thái độ của mình với sự vật, hiện tượng
Thao tác : Bộc lộ trực tiếp những cảm xúc của chính người viết hoặc thông qua ý nghĩ, cảm xúc của các nhân vật
- Nghe kết hợp tự ghi những ý chính
 Hoạt động 2: Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 ? Tại sao trong VB tự sự cần có yếu tố miêu tả? 
 ? Qua các VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm đã học, em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong VB tự sự?
? Em thường thấy những yếu tố miêu tả nào xuất hiện trong văn tự sự? 
 - GV yêu cầu HS lấy VD cụ thể ở các VB đã học
 ộ GV bổ sung thêm và chốt lại
 * Các loại miêu tả
 a. Miêu tả nhân vật
 + Miêu tả ngoại hình: gương mặt, dáng người, trang phục
 + Miêu tả các trạng thái hoạt động: Việc làm, lời nói...
 + Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc...
 Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật với những nét tính cách riêng
 b. Miêu tả cảnh thiên nhiên
 c. Miêu tả cảnh sinh hoạt
 Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật hiện lên cụ thể sinh động hơn
 ? Yếu tố miêu tả thường được thể hiện qua những dấu hiệu nào ở VB tự sự?
* Dấu hiệu
 Miêu tả thường được thể nhiện qua những từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả và biểu cảm như từ láy tượng hình, tượng thanh; các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá...
? Yếu tố biểu cảm đóng vai trò gì trong văn tự sự?
? Trong VB tự sự, em thấy yếu tố biểu cảm thường được thể hiện như thế nào?
ộ GV chốt lại
 + Biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật, sự việc được đề cập đến trong VB
 + Biểu cảm thông qua ý nghĩ, cảm xúc của các nhân vật
 - GV bổ sung thêm
 ở hình thức thứ nhất : biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật, sự việc được thể hiện cụ thể qua từng ngôi kể
 Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc của nhà văn thường lồng vào cảm xúc của nhân vật “tôi”
 VD: VB “ Bài học đường đời đầu tiên”
 Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc của nhà văn thường được thể hiện thông qua lời dẫn truyện
 VD: VB “ Sống chết mặc bay”
 ? Về hình thức, em thấy yếu tố biểu cảm thường xuất hiện qua những dấu hiệu nào trong VB tự sự? 
II) Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-Nhờ có yếu tố miêu tả mà có thể tái hiện cảnh vật, con người một cách cụ thể, sinh động trong không gian, thời gian
1- Yếu tố miêu tả trong văn tự sự
-Giúp người kể kể lại một cách sinh động cảnh vật, con người làm cho câu chuyện trở nên sinh đông, hấp dẫn
+ Miêu tả nhân vật
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt
’ HS lấy VD cụ thể
+ Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn và Dế Choắt trong VB “ Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn đầu tiên của VB “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê trong VB “Sống chết mặc bay “ của Phạm Duy Tốn
- Nghe, kết hợp tự ghi
Qua các từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả và biểu cảm như từ láy tượng hình, tượng thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá...
2- Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự
-Biểu cảm: Thể hiện thái độ, tình cảm của nhà văn với nhân vật, sự việc được kể
-Biểu cảm thông qua hai hình thức: trực tiếp qua cảm xúc của chính nhà văn với nhân vật hoặc gián tiếp thông qua cảm xúc, ý nghĩ của các nhân vật
- Nghe
-Qua những câu cảm thán, những câu hỏi tu từ...
3 Củng cố
? Các phương thức tự sự , miêu tả, biểu cảm có đặc điểm gì? Các thao tác chính của các phương thức đó? Có khi nào em thấy trong một VB chỉ xuất hiện duy nhất một phương thức biểu đạt không? Tại sao?
? GV cho HS đọc một số đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong một số VB đã học.
- GV lưu ý
 Việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong VB tự sự
 song phải chọn lọc, không qua lạm dụng dẫn tới lạc thể loại.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài, nắm chắc đặc điểm của các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm đã được học
- Nắm chắc nội dung bài học, vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
iv. rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kiểm tra giáo án đầu tuần
 TTcm
 lê thanh
 ...................................................................
 Ngày soạn : 6/ 9/ 2011 
 Ngày dạy :
Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự kết hợp 
 với miêu tả và biểu cảm
Tiết 2
i. Mục tiêu: 
 - Thấy được cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB
 tự sự cùng các bước thực hiện
-Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì
- Nắm được cách viết cụ thể để viết các đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn
ii. chuẩn bị
- GV : Tài liệu tham khảo
- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập 
iii. tiến trình dạy học
 Hoạt động 1 : Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ : kết hợp kiểm tra trong tiết học
2. Bài học :
- GV nhắc lại kĩ năng làm văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm để chuyển nội dung bài học ( 2 phút) 
 Hoạt động 2: III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Để viết được đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
ộ GV chốt lại các ý chính của mỗi bước cho HS nắm được
 Thực hiện theo 5 bước
 + Xác định nhân vật, sự việc định kể
 + Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất hay thứ ba
 + Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu, diễn ra như thế nào và kết thúc ra sao?
 + Viết thành đoạn với các yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm
 * Cần phải nắm vững 5 bước thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn
 ? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy phần? Là những phần nào?
 Vậy cách viết các đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn như thế nào ta học tiếp.
III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm
 1- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì
-Thực hiện theo 5 bước
+ Xác định nhân vật, sự việc
+ Lựa chọn ngôi kể
+ Xác định thứ tự kể
+ Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ viết
+ Viết thành đoạn với các yếu tố : Kể, tả, biểu cảm
-Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS hoạt động nhóm tìm ra các cách viết đoạn mở bài
ộ GV bổ sung và chốt lại mỗi cách cho HS
 * Cách 1: Dùng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả để giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện
 VD: Sách “ Một số kiến thức, kĩ năng và bài tập nâng cao - Ngữ văn 8”
 * Cách 2: Dùng phươngthức tự sự là chính có kết hợp với biểu cảm để nêu kết quả của sự việc hoặc kết cục số phận của nhân vật lên trước; sau đó dùng một vài câu dẫn dắt để quay về từ đầu diễn biến cốt truyện
 VD: Sách “ Một số.....”
 * Cách 3: Dùng hình thức miêu tả là chính để dẫn dắt vào truyện
 VD
 * Cách 4: Dùng phương thức biểu cảm là chính để dẫn dắt vào truyện ( thường dành cho những câu chuyện có tính chất hồi tưởng, hoài niệm)
 VD: VB “ Tôi đi học”
? Cách viết các đoạn thân bài như thế nào? Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo?
 ộ GV chốt
 Viết các đoạn thân bài: Yếu tố tự sự đóng vai trò chủ đạo ( có sự việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm chỉ được vận dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp dẫn cho truyện
 - Cho HS thảo luận nhóm, tìm ra các cách viết đoạn kết bài 
 ộ GV bổ sung, chốt lại
 Cách viết đoạn kết bài
 * Cách 1: Dùng phương thức tự sự kết hợp với biểu cảm để nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc ( Người kể chuyện hay một nhân vật nào đó)
 * Cách 2: Dùng phương thức biểu cảm là chính để bày tỏ thái độ, tình cảm của người trong cuộc 
 * Cách 3: Dùng phương thức miêu tả là chính đan xen biểu cảm để kết thúc câu chuyện
 ’ ở mỗi cách, GV lấy VD cụ thể để HS học tập
2- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn
 a. Đoạn mở bài
b. Thân bài
-Yếu tố tự sự đóng vai trò chủ đạo ( sự việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm chỉ vận dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp dẫn và sinh động cho truyện
c. Kết bài
 3. Củng cố
 - GV cho HS nhắc lại những bước cần thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì và xác định trong những bước đó bước nào là quan trọng nhất.
? Các cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ? Trong bố cục này có nhất thiết đoạn văn nào cần đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào không?
4 ... ng SGK lớp 8 (trừ cỏc VB tự sự và nhật dụng) khắc sõu những kiến thức cơ bản của những VB tiờu biểu.
- Tập trung ụn tập kĩ hơn cụm VB thơ (cỏc bài 18,19, 20,21).
2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng tổng hợp, phõn tớch, so sỏnh, chứng minh.
3.Thỏi độ: HS biết cỏch vận dụng vào làm bài văn qua mẫu từ, cõu, trong những Vb đó học, biết vận dụng hợp lớ vào phần Tiếng việt.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên:Nghiên cứu soạn bài
2.Học sinh:Soạn bài
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:kết hợp kiểm tra trong tiết ôn tập
2.Bài mới
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức
Bài 1: NHỚ RỪNG
1- Giới thiệu chung: 
- Thế Lữ (1907- 1989), là một trong những nhà thơ lớp đầu tiờn của phong trào Thơ Mới.
- Thơ Mới: một phong trào thơ cú tớnh chất lóng mạn của tầng lớp trớ thức trẻ từ năm 1932 đến 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đó cú nhiều đúng gúp cho văn học , nghệ thuật nước nhà . 
- Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đó gúp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới.
2- Nội dung: 
- Hỡnh tượng con hổ: + Được khắc họa trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bỏch thỳ, nhớ rừng, tiếc nuối những thỏng ngày huy hoàng sống giữa đại ngàn hựng vĩ.
+ Thể hiện khỏt vọng hướng về cỏi đẹp tự nhiờn – một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lóng mạn.
- Lời tõm sự thế hệ trớ thức những năm 1930: 
+ Khao khỏt tự do, chỏn ghột thực tại tầm thường tự tỳng.
+ Bộc lộ lũng yờu nước thầm kớn của người dõn mất nước.
3- Nghệ thuật: -Sử dụng bỳt phỏp lóng mạn, với nhiều biện phỏp nghệ thuật như nhõn húa, đối lập, phúng đại, sử dụng từ ngữ gợi hỡnh giàu sức biểu cảm.
-Xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật cú nhiều tầng ý nghĩa.
-Cú õm điệu thơ biến húa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi trỏng trong toàn bộ tỏc phẩm.
4- í nghĩa: Mượn lời con hổ trong vườn bỏch thỳ, tỏc giả kớn đỏo bộc lộ tỡnh cảm yờu nước, niềm khỏt khao thoỏt khỏi kiếp đời nụ lệ.
BÀI 2: QUấ HƯƠNG
1- Giới thiệu chung: - Tế Hanh (1921- 2009) đến với Thơ mới khi phong trào này đó cú rất nhiều thành tựu . Tỡnh yờu quờ hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.
- Quờ hương trớch trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập Hoa niờn (1945).
- Khụng giống phần lớn cỏc tỏc phẩm đương thời, đõy là một trong số ớt bài thơ lóng mạn ngõn lờn những giai điệu thật là tha thiết đối với cuộc sống cần lao
2- Nghệ thuật: -Sỏng tạo nờn những hỡnh ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
-Tạo liờn tưởng, so sỏnh độc đỏo, lời thơ bay bổng đầy cảm xỳc.
-Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại cú những sỏng tạo mới mẻ, phúng khoỏng.
BÀI 3: KHI CON TU HÚ
1- Giới thiệu chung: - Tố Hữu (1920- 2002) quờ ở Thừa Thiờn – Huế. Được giỏc ngộ trong phong trào học sinh, sinh viờn. Với nguồn cảm hứng lớn là lý tưởng cỏch mạng, thơ Tố Hữu trở thành lỏ cờ đầu của thơ ca cỏch mạng Việt Nam.
- Khi con tu hỳ ra đời 7/1939, khi tỏc giả đang bị giam cầm trong nhà lao Thừa Phủ, được in trong tập Từ ấy – tập thơ đầu tiờn của Tố Hữu.
2- Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ lục bỏt, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển.
-Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xỳc khi thiết tha, khi lại sụi nổi, mạnh mẽ.
-Sử dụng cỏc biện phỏp tu từ điệp ngữ, liệt kờ... vừa tạo nờn tớnh thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khỏt khao sự sống đớch thực , đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chỏn của tỏc giả vỡ bị giam hóm trong nhà tự thực dõn.
BÀI 4: TỨC CẢNH PÁC Bể
1- Giới thiệu chung: - Hồ Chớ Minh (1890-1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cỏch mạng, anh hựng giải phúng dõn tộc, danh nhõn văn húa thế giới.
- Tức cảnh Pỏc Bú: được viết theo thể thơ tứ tuyệt, ra đời thỏng 2/ 1941.
2- Nội dung: Hiện thực cuộc sống của Bỏc Hồ ở Pỏc Bú: 
- Nhiều gian khổ thiếu thốn. 
- Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đũi hỏi phải cú niềm tin vững chắc khụng thể lay chuyển.
- Hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh hiện lờn giữa thiờn nhiờn Pỏc Bú mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cỏch mạng với phong thỏi ung dung tự tại.
3- Nghệ thuật: -Cú tớnh chất ngắn gọn, hàm sỳc.
-Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa cú tớnh chất mới mẻ hiện đại.
-Lời thơ bỡnh dị pha giọng đựa vui húm hỉnh.
-Tạo được tứ thơ độc đỏo, bất ngờ, thỳ vị và sõu sắc.
BÀI 5: NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT).
1- Giới thiệu chung: - Bài thơ được sỏng tỏc trong ngục tự của Tưởng Giới Thạch (Từ 8/1942 đến 9/1943), in trong tập Nhật ký trong tự.
- Ngắm trăng được viết bằng chữ Hỏn, theo thể thơ tứ tuyệt, thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn và phong thỏi ung dung của Hồ Chớ Minh.
2- Nghệ thuật: -Nhà tự và cỏi đẹp, ỏnh sỏng và búng tối nhà tự, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bờn trong và ngoài nhà tự ..., sự đối sỏnh, tương phản vừa cú tỏc dụng thể hiện sức hỳt của những vẻ đẹp khỏc nhau ở bài thơ này vừa thể hiện sự hụ ứng , cõn đối thường thấy trong thơ truyền thống.
-So sỏnh nguyờn tỏc với bản dịch thơ à tài năng Hồ Chớ Minh trong việc lựa chọn ngụn ngữ thơ.
3- í nghĩa: Thể hiện sự tụn vinh cỏi đẹp của tự nhiờn, của tõm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tự.
BÀI 6: ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ)
1- Giới thiệu chung: - Hoàn cảnh ra đời: trong thời gian Hồ Chớ Minh bị chớnh quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ ((Từ 8/1942 đến 9/1943).
2.Nghệ thuật: -Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiờn, bỡnh dị, gợi hỡnh ảnh, và giàu cảm xỳc.
- Tỏc dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ chữ Hỏn sang tiếng Việt.
3- í nghĩa: Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đú nờu lờn triết lý về bài học đường đời, đường cỏch mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
BÀI 7: CHIẾU DỜI Đễ (THIấN Đễ CHIẾU)
1- Giới thiệu chung: 
- Lý Cụng Uẩn (974- 1028) tức Lý Thỏi Tổ, vị vua khai sỏng triều Lý, là vị vua anh minh, cú chớ lớn và lập nhiều chiến cụng.
- Chiếu là thể văn chớnh luận trung đại, do vua dựng để ban bố mệnh lệnh.
- Chiếu dời đụ được viết bằng chữ Hỏn, ra đời gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại: năm 1010 - Thành Đại La (Hà Nội ngày nay ) trở thành kinh đụ của nước Đại Việt dưới triều Lý và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam.
2- Nghệ thuật: -Bố cục 3 phần chặt chẽ.
-Giọng văn trang trọng, thể hiện sự suy nghĩ, tỡnh cảm sõu sắc của tỏc giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước.
-Lựa chọn ngụn ngữ cú tớnh chất tõm tỡnh, đối thoại:
+Là mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đụ khụng dựng hỡnh thức mệnh lệnh.
+ Cõu hỏi cuối cựng làm cho quyết định của nhà vua được người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cỏch tự nguyện.
BÀI 8: HỊCH TƯỚNG SĨ
1- Giới thiệu chung: - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300) là một danh tướng đời Trần cú cụng lớn trong ba cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng - Nguyờn.
- Hịch: là thể văn chớnh luận trung đại, cú kết cấu chặt chẽ, lớ lẽ sắc bộn, dựng để khớch lệ tỡnh cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thự.
-Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết để kờu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phú với õm mưu của giặc Mụng – Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ hai. (1285)
2. Nghệ thuật: -Lập luận chặt chẽ, lớ lẽ sắc bộn. Luận điểm rừ ràng, luận cứ chớnh xỏc.
-Sử dụng phộp lập luận linh hoạt (so sỏnh, bỏc bỏ...), chặt chẽ (từ hiện tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào một hướng từ nhiều phương diện).
-Sử dụng lời văn thể hiện tỡnh cảm yờu nước mónh liệt, chõn thành gõy xỳc động trong người đọc.
BÀI 9: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
1- Giới thiệu chung: - Văn chớnh luận cú vị trớ đặc biệt quan trọng sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trói.
-Năm 1428 cuộc khỏng chiến chống giặc Minh xõm lược của nhõn dõn ta hoàn toàn thắng lợi. Bỡnh Ngụ đại cỏo đó được Nguyễn Trói soạn thảo và cụng bố ngày 17 thỏng Chạp năm Đinh Mựi (1428).
- Cỏo: thể văn chớnh luận cú tớnh chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại; cú chức năng cụng bố kết quả một sự nghiệp của vua chỳa hoặc thủ lĩnh; cú bố cục gồm 4 phần, đoạn trớch thuộc phần đầu của bài Bỡnh Ngụ đại cỏo.
2. Nghệ thuật: Tiờu biểu cho nghệ thuật hựng biện của văn học trung đại:
-Viết theo thể văn biền ngẫu.
-Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hựng hồn, lời văn trang trọng tự hào.
BÀI 10: BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC (LUẬN HỌC PHÁP)
1- Giới thiệu chung: - La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp (1723- 1804), quờ ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sõu, đỗ đạt dưới triều Lờ, được người đời rất kớnh trọng.
- Giống với cỏc thể loại như: sớ, khải, ... , tấu là thể loại văn thư của bề tụi được viết bằng văn xuụi, văn vần, hoặc biền ngẫu, trỡnh lờn vua chỳa kiến nghị, đề nghị của mỡnh.
- Đoạn trớch là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ụng vào Phỳ Xuõn hội kiến với nhà vua.
2- Nghệ thuật: -Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học -> lập luận bao hàm sự lựa chọn. 
-Cú luận điểm rừ ràng, lớ lẽ chặt chẽ, lời văn khỳc chiết, thể hiện tấm lũng của một trớ thức chõn chớnh đối với đất nước.
BÀI 11: THUẾ MÁU
1- Giới thiệu chung: - Văn chớnh luận chiếm vị trớ quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chớ Minh.
- Thuế mỏu trớch từ chương I của Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp (gồm 12 chương, viết ở Pa-ri năm 1925) của Nguyễn Ái Quốc. Tỏc phẩm đó tố cỏo và kết ỏn chủ nghĩa thực dõn Phỏp, núi lờn tỡnh cảnh khốn cựng của người dõn thuộc địa, thể hiện ý chớ chiến đấu giành độc lập tự do của cỏc dõn tộc bị ỏp bức của Nguyễn Ái quốc .
2- Nghệ thuật: -Cú tư liệu phong phỳ xỏc thực, hỡnh ảnh giàu giỏ trị biểu cảm.
-Giọng điệu đanh thộp.
-Sử dụng ngũi bỳt trào phỳng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
BÀI 12: ĐI BỘ NGAO DU
1- Giới thiệu chung: - Ru-xụ (1712- 1778) là nhà văn, nhà triết học cú tư tưởng tiến bộ nươc Phỏp ở thế kỉ XVIII.
- VB trớch trong tỏc phẩm ấ-min hay Về giỏo dục, nờu lờn quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải đi bộ.
- PTBĐ: Nghị luận.
2- Nghệ thuật: - Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiờn, sinh động, gắn với thực tế cuộc sống.
- Xõy dựng cỏc nhõn vật của hoạt động giỏo dục, một thầy giỏo và một học sinh.
- Sử dụng đại từ nhõn xưng tụi, ta hợp lý, gắn kết được nội dung mang tớnh khỏi quỏt và kiến thức mang tớnh trải nghiệm cỏ nhõn, kinh nghiệm của bản thõn người viết, làm cho lập luận thờm thuyết phục.
BÀI 13: ễNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC
1- Giới thiệu chung: - Mụ-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Phỏp; tỏc phẩm nổi tiếng của ụng gồm Lóo hà tiện, Trưởng giả học làm sang...
- Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại hài kịch nhằm giễu cợt, phờ phỏn cỏi xấu, cỏi lố bịch trong xó hội .
- Đoạn trớch ở hồi II, lớp 5 của vở kịch.
2- Nghệ thuật: - Khắc họa tài tỡnh tớnh cỏch lố lăng của nhõn vật qua lời núi hành động.
- Dựng nờn lớp hài kịch ngắn với mõu thuẫn kịch được thể hiện sinh động hấp dẫn gõy cười.
iv. Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kiểm tra giáo án đầu tuần
 TTCM
 Lê Thanh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 8.doc