TIẾT 1: ÔN LUYỆN
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT
CỦA HỌC SINH THCS
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh phát hiện các lỗi trong cách nói - đọc và viết chính tả. Qua đó có biện pháp rèn luyện và tự khắc phục.
2. Kĩ năng: Đọc, nói, viết đúng chính tả. Rèn các kĩ năng này.
3. Thái độ: Có ý thức tự học và rèn luyện là chủ yếu.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, tham khảo thêm các tư liệu về câu, từ trong Tiếng Việt.
- HS: Vở ghi, vở nháp, SGK.
III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Kiểm tra. (5’) Nêu những lỗi thường gặp khi nói của bản thân?
Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . TIẾT 1: ÔN LUYỆN NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH THCS I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh phát hiện các lỗi trong cách nói - đọc và viết chính tả. Qua đó có biện pháp rèn luyện và tự khắc phục. 2. Kĩ năng: Đọc, nói, viết đúng chính tả. Rèn các kĩ năng này. 3. Thái độ: Có ý thức tự học và rèn luyện là chủ yếu. II- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, tham khảo thêm các tư liệu về câu, từ trong Tiếng Việt. - HS: Vở ghi, vở nháp, SGK. III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Kiểm tra. (5’) Nêu những lỗi thường gặp khi nói của bản thân? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: (35’)HD cách đọc đúng chính tả. -Y/c đọc đoạn văn trích từ VB “Phong cách Hồ Chí Minh” - Hãy nhận xét cách đọc của bạn? - Chỉ ra các từ mà bạn thường mắc lỗi khi đọc? - Đưa ra một số biện pháp để khắc phục các lỗi trong khi đọc? - Y/c sửa chữa theo nhóm? 3 HS đọc đoạn văn theo yêu cầu. HS nhận xét cách đoc và nêu lên các lỗi cơ bản mắc phải khi đọc. HS nêu một số biện pháp Làm việc theo nhóm. 1. Rèn kĩ năng đọc. Đọc đoạn văn: “Tức nước vỡ bờ.” a, Các lỗi thường mắc: - Đến các dấu câu không ngắt, nghỉ. -Đọc sai chính tả các từ: Truân chuyên, ngoại quốc và các từ chúa dấu hỏi, dấu ngã... -Lỗi phát âm chưa chuẩn. b. Cách sửa. -Rèn luyện cách đọc đúng chính tả. - Đọc theo nhóm, nhận xét cách đọc và giúp nhau sửa chữa. 3.Củng cố: (3’) - GV nhận xế giờ hoạt động của lớp - Nêu một số biện pháp khắc phục các lỗi thường mắc trong khi nói và viết? 4. Dặn dò: (2’) - HS về tự rèn luyện cách đọc, cách viết. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . TIẾT 2: ÔN LUYỆN NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH THCS(tiếp) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh phát hiện các lỗi trong cách nói - đọc và viết chính tả. Qua đó có biện pháp rèn luyện và tự khắc phục. 2. Kĩ năng: Đọc, nói, viết đúng chính tả. Rèn các kĩ năng này. 3. Thái độ: Có ý thức tự học và rèn luyện là chủ yếu. II- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, tham khảo thêm các tư liệu về câu, từ trong Tiếng Việt. - HS: Vở ghi, vở nháp, SGK. III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Kiểm tra. (5’) Nêu những lỗi thường gặp khi viết của bản thân? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: (35’) HD cách viết đúng chính tả. Y/c trao đổi bài viết và nhận xét chéo? - Chỉ ra các lỗi thường mắc khi viết? - Đưa ra một số biện pháp khắc phục? 3 HS đọc đoạn văn theo yêu cầu. HS nhận xét cách đoc và nêu lên các lỗi cơ bản mắc phải khi đọc. HS nêu một số biện pháp Làm việc theo nhóm. Nghe – viết Đọc bài viết Nhận xét chéo Trình bày một số lõi thường mắc khi viết Nêu một số biện pháp 2. Rèn kĩ năng viết Nghe viết chính tả. Nghe viết đoạn văn: “Từ đấy, nước ta...........là thiếu hẳn hương vị ngày tết” * Một số lỗi thường mắc khi viết. * Biện pháp khắc phục. 3.Củng cố: (3’) - GV nhận xế giờ hoạt động của lớp - Nêu một số biện pháp khắc phục các lỗi thường mắc trong khi nói và viết? 4. Dặn dò: (2’) - HS về tự rèn luyện cách viết. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . TIẾT 3: ÔN LUYỆN CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học,có ý thức vận dụng lí thuyết vào làm bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ: 1. Giáo viên: SGk - sgv - tài liệu tham khảo - bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi - sgk - chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu nội dung ý nghĩa văn bản tôi đi học? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt đông 1. (15’)Ôn lí thuýêt - Gv giới thiệu một số những từ đồng nghĩa và trái nghĩađã học ở lớp 7 Yêu cầu hs lấy ví dụ. - Nhận xét - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá, tại sao? - Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hiêu, vì sao? - Các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào - Vậy theo các em hiểu thì như thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp - Một vừa có thể có nghĩa rộng và có nghĩa hẹp được không? tại sao? - Gv gợi dẫn Gv yêu cầu hs hệ thống hoá kiên thức Hoạt động 2. (20’) Hướng dẫn hs làm bài tập - Hướng dẫn hs làm bài tập 2 - Gọi hs trình bày - Gv nhân xét - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 - Gợi dẫn hs thực hiện - Nhận xét-chốt ý - Hướng dẫn hs làm thêm bài tập 4-5 - Yêu cầu hs thực hiện - Nhận xét Hs lắng nghe - Nhớ lại lấy ví dụ - Bổ xung - Hs trao đổi bàn bạc thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét - Bổ xung - - Hs lắng nghe - Hs tự thực hiện theo yêu cầu. - Hs làm bài tập - Hs đọc - Hs làm bài tập - Trình bày - Nhận xét –bổ xung - Hs đọc yêu cầu - Làm bài tập - Quan sát-đối chiếu I. Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp 1. Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá - lí do: phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của ba từ thú, chim, cá 2. Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộnghơn các từ voi, hiêu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu - lí do: như câu 1 3. các từ thú chim cá: Có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô cá thu, và phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật. II. Luyện tập: 1. Bài tập2: a. Từ chất đốt b. Nghệ thuật c. Thức ăn d. Nhìn e. Đánh 2. Bài tập3: a. Xe cộ: xe đap, xe máy, xe hơi b. Kim loại: sắt, đồng, nhôm c.Hoa quả: chanh, cam ,chuối d.Họ hàng: họ nội, họ ngoại, cô, bác e. Mang: xách, khiêng, ghánh 3. Củng cố: (3’)Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp?lấy ví dụ? 4.Dặn dò: (2’)Về nhà học và hoàn thiện các bài tập,chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . Tiết 4: ÔN LUYỆN TRƯỜNG TỪ VỰNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm về trường từ vựng - Nắm được mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa ,trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật,ẩn dụ ,nhân hoá,hoán dụ. 2. Kĩ năng: Lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói viết 3.Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình, sôi nổi trong giờ học vận dụng lí thuyết vào thực hành II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ: 1. Giáo viên:SGK-SGV-tài liệu tham khảo-bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Em hiểu như thế nào là từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp? - Cho ví dụ minh hoạ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NÔI DUNG BÀI HỌC Hoặt động 1:(15’)Ôn tập khái niệm trường từ vựng: ?Vậy em hiểu như thế nào là trường từ vựng? - Gv nhận xét ?Trường từ vựng Mắt có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào?cho ví dụ? trong một trường từ cũng có thể tập hợp những từ loại khác nhau không? tai sao? ?do hiện tượng nhiều nghĩa ,một từ có thể thuộc nhiêu trường từ vựng khác nhau không ?cho ví dụ? ?tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong cuộc sống hàng ngày?cho ví dụ? - Gv kết luận Hoặt động 2:(20’)Hướng dẫn hs luyện tập: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập2. - Hướng dẫn hs làm - Nhận xét - Kết luận - Hương dẫn hs làm bài tập 3-4 theo nhóm - Nhận xét - Chốt ts - Kết luận - Gv hưỡng dẫn hs tự làm bài tập 5. - Hs trả lời - Trả lời - Nhận xét - Bổ xung - Hs trả lời - Hs thâu tóm vấn đề trình bầy khai quát - Nhận xét Bổ xung Hs trả lời - Quan sát - Thực hiện - Hs trả lời - Hs trả lời - Nhận xét - Bổ xung - Hs đọc - Thực hiện I.Ôn tập khái niệm: - Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. *. Lưu ý: -Thường có hai bậc Trường từ vựng là:lớn và nhỏ - Các từ trong một trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau - Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm. II. Luyện tập: 1. Bài tập2: a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b.Dụng cụ để đựng c. Hoặt động của chân d.Trạng thái tâm lí con người e.Tính cách của người d.Dụng cụ để viết 3.Bài tập 3: -Thuộc trường từ vưng thái độ 4.Bài tập 4: -Khứu giác:mũi,miệng thơm,điếc, thính -Thính giác:tai ,nghe, điếc, rõ, thính 3.Củng cố(3’):?Thế nào là trường từ vựng? ?cho ví dụ minh hoạ? 4.Dặn dò(2’)Về nhà học bài và làm bài tập - chuẩ Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . TIẾT 5: ÔN LUYỆN BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hs biết sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc 2.Kỹ năng: Xây dựng bố cục văn bản trong nói viết 3. Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong giờ học có ý thức vận dụng vào bài viết II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ: Gv: SGK. SGK – tài liệu tham khảo - bảng phụ – phiếu bài tập Hs: Vở ghi – chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài củ: (5’) - Chủ đề của văn bản là gì? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NÔI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1: (13’) Ôn tập bố cục của văn bản - Gv yêu cầu hs đọc văn bản ở mục 1.SGK ? Văn bản trên có mấy phần ? Đó là những phần nào? ? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản? ? Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản? - Nhận xét – Chốt ý Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn hs xắp xếp nội dung phần thân bài ? Có những cách sắp xếp nào? Hoạt đông 3: (15’) Hướng dẫn hoạt động luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 - Gv phát phiếu bài tập - Yêu cầu hs thảo luận - Trả lời - Nhận xét - Chốt Hs trả lời - Nhận xét – Bổ xung - Thảo luận – Trình bày - Nhận xét – Bổ xung - Hs suy nghĩ - Hs trả lời - Nhận xét – Bổ xung - Làm bài tập I. Bố cục của văn - Là sự tổ chức sắp xếp các đoạn văn bản để thể hiện chủ đề . Văn bản thường có bố cục 3 phần: MB,TB,KB * Mối quan hệ giữa các phần - Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau II. Cách bố trí, xắp xếp nội dung phần thân bài cảu bài văn 1. Cách xắp xếp: - Theo thời gian , không gian - Theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a, Theo không gian - Giới thiệu đàn chim từ xa - Miêu tả đàn chim - ấn tượng về đàn chim b, Theo không gian hẹp miêu tả trực tiếp là vì c, Bảo vệ mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và các truyền thuyết 3. Củng cố: (3’) - Bố cục của văn bản là gì? - Cách xắp xếp bố trí nội dung phần thân bài của văn bản 4. Dăn dò: (2’) ... ực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung thêm - Hs trả lời - Đọc - Đọc - Hs suy nghĩ trình bày - So sánh - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ - Hs giải thích cụ thể - Nhận xét, bổ sung. I. Nhận xét chung * Ghi nhớ 1 : SGK II. Một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ. * Ghi nhớ 2 SGK III. Luyện tập * Bài tập a) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta ơi. Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng. - Hò ô được đảo lên trước để bắt vần ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ. c) Lặp lại các từ trong cụm từ một thỏm, độc con gái ở 2 đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước. 1. Bài tập 1 a, Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo...công cuộc kháng chiến. - Trật tự từ: Cụm từ thể hiện thứ tự các công việc cần phải làm để cổ vũ động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân. b, Đi bấn bóng đèn... vàng hương nữa. - Trật tự từ: Cụm từ thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên hàng ngày và làm việc thêm trong các phiên chợ chính. 2. Bài tập 2 a, ở tù: Lặp từ " ở tù” tạo liên kết câu. b, Vốn từ vựng ấy. Lặp từ tạo liên kết câu c, Lặp cụm từ" còn 1 trâu và 1 thúng gạo" tạo liên kết câu. d, Lặp cụm từ " trong sự thắng lợi" tạo liên kết câu. 3. Bài tập 3 a, Đảo trật tự từ thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn. b, Đảo trật tự từ để nhấn mạnh hình ảnh đẹp. 4. Bài tập 4 a, Tôi thấy một anh bọ ngựa trịnh trọng tiến vào. ( Câu miêu tả bình thường ) b, Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh bọ ngựa ( Đảo trật tự ở cụm chủ vị làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật) - Căn cứ vào cách chọn câu b là thích hợp. 3. Củng cố:(3p) Hệ thống lại kiến thức cơ bản Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ? 4. Dặn dò: (2p) Học bài , chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . Lớp: 8C tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . Lớp: 8D tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . TIẾT 33: ÔN LUYỆN CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT ( LỖI LÔGIC) I . Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra. 2. Kĩ năng: Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói, khi viết. 3. Thái độ: Có ý thức phát hiện và sửa lỗi lô- gíc trong khi nghe, nói, đọc, viết. II. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK, SGV, giáo án, tài liệu, bảng phụ 2. Trò: SGK, vở ghi III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HĐ 1 : Tìm hiểu bài 1(20p) Gọi học sinh đọc ví dụ 1 - SGK. Trong những câu trên mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô gic. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó ? Phát hiện lỗi trong câu b ? Hãy phát hiện lỗi sai, nguyên nhân sai và sửa lại ở ví dụ c ? * Kiểu câu kết hợp: ''A, B và C'' (mối quan hệ đẳng lập) (A, B, C cùng trường từ vựng) Phát hiện lỗi trong ví dụ d và sửa lại ? * Kiểu câu ''A hay B'' (A, B bình đẳng, không bao hàm nhau) Phát hiện lỗi trong ví dụ e và sửa lại ? * Kiểu câu kết hợp: ''Không chỉ A mà còn B'' (A và B bình đẳng) không bao hàm. Chỉ ra lỗi lụ gớc trong vớ dụ g và sửa lại ? * A cũn B (đối lập về đặc trưng trong phạm vi một phạm trự. Chỉ ra lỗi lô gíc trong ví dụ h và sửa lại. Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ i và sửa lại. * thay ''có được'' bằng ''hoàn thành được'' Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ k và sửa lại. * Quan hệ vừa ... vừa (A và B không bao hàm nhau) HĐ 2 : Tìm hiểu mục bài 2(20p) - Đọc - Trả lời - Nhận xét, bổ xung thêm. - Hs phát hiện trả lời - Trả lời - Hs phát hiện và sửa lỗi. - Phát hiện và sửa lỗi. - Suy nghĩ trả lời - Nhận xột - Hs chỉ lỗi và sửa lỗi. - Hs thực hiện - Trình bày - Nhận xét, bổ xung - Tự tìm - Sửa chữa 1. Bài 1: Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong những câu cho sẵn. 1 Ví dụ : 2. Nhận xét: a) A: Giầy dép, quần áo B: đồ dùng học tập. A, B không cùng loại nên B không bao trùm được A. * Sửa lỗi: Chúng em đã gíup các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập ( hoặc và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác) b)A: Thanh niên nói chung. B: Bóng đá nói riêng. A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B - Sửa lại: trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. c) A: lão Hạc, Bước đường cùng: tên tác phẩm. B: Ngô Tất Tố: tác giả A, B không trong cùng trường từ vựng. - Sửa: ''Lão Hạc'', ''Bước đường cùng''; ''Tắt đền'' đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước CM tháng 8. d)A: trí thức,B: bác sĩ Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: Em muốn trở thành 1 giáo viên hay 1 bác sĩ. e) Khi viết 1 câu kết hợp ''không chỉ A mà còn B'' thì tương tự như câu B, a - B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau nghĩa là A không bao hàm B và ngược lại - Sửa: bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật và còn sắc sảo về nội dung. g)A: cao gầy B: áo ca rô A, B không cùng trường từ vựng. - Sửa: trên sân ga ... người.Một người thì cao gầy còn 1 người thì lùn và mập (hoặc 1 người mặc áo trắng, 1 người mặc áo đỏ ...) h)A: chị Dậu cần cù, chịu khó B: (nên) chị Dậu rất mực yêu thương chồng con. A - B không phải là quan hệ nhân quả và chữ chị trong vế thứ hai lặp từ (không cần thiết) - Sửa: chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thương chồng con. i)Hai vế không phát huy ... người xưa và người phụ nữ ... nặng nề đó không thể nối với nhau bằng nếu ... thì được (nếu ... thì chưa phải là quan hệ nhân quả) - Sửa: nếu ... ngày này khó mà hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề . k) A: vừa có hại cho sức khoẻ. B: vừa làm giảm tuổi thọ. - Khi dùng cặp vừa ... vừa thì A, B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém tiền bạc. 2. Bài 2: 3. Củng cố(3p): Hệ thống lại kiến thức cơ bản Nhắc lại một số lỗi diễn đạt thường mắc phải khi viết văn ? 4. Dặn dò: (2p) Học bài , chuẩn bị bài mới *********. Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . Lớp: 8C tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . Lớp: 8D tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . TIẾT 34: ÔN LUYỆN VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những trường hợp cần thiết để viết văn bản tường trình. Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. 2. Kĩ năng: Biết cách làm một văn bản tường trình đúng qui cách. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng loại văn bản này trong đời sống. II. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK, SGV, giáo án, tài liệu, bảng phụ 2. Trò: SGK, vở ghi III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HĐ 1 : Tìm hiểu mục I (12p) Vậy thế nào là văn bản tường trình ? Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường ? HĐ2: Tìm hiểu mục II(12p) Tường trình có gì khác với đơn từ và đề nghị Quan sát văn bản tường trình trong SGK cho biết văn bản tường trình gồm những phần chủ yếu nào. Trình bày nội dung và cách viết các phần, cách trình bày ? Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. HĐ 3:Tìm hiểu mục III(16p) Trong những tình huống sau, tình huống nào phải viết đơn từ, tình huống nào cần làm báo cáo, đề nghị, tình huống nào cần viết tường trình? Vì sao. - Trả lời - Trao đổi bàn bạc trả lời - Trả lời - Lấy ví dụ - Nhận xét, bổ xung - Quan sát - Trả lời - Quan sát - Trả lời I. Đặc điểm của văn bản tường trình II. Cách làm văn bản tường trình * Cách làm văn bản tường trình - Gồm những phần: + Thể thức mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) + địa điểm (ghi ở góc phải) + Tên văn bản (ghi chính giữa) + Nội dung: . Người ,cơ quan nhận bản tường trình . Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến ... sự việc, hậu quả, người chịu trách nhiệm với thái độ khách quan trung thực. + Thể thức kết thúc: đề nghị, cam đoan, chữ kí và họ tên người tường trình. * Ghi nhớ:(SGK) III. Luyện tập 1. Sáng qua tổ 3 trực nhật 2. Nhà em bị mất con gà trống mới mua 3. Ông em bị ngã khi lên gác. 4. Nhà láng giềng lấn sang đất nhà em khi họ mới xây nhà mới. 5. Tổng kết buổi ngoại khoá..... đã làm trong tuần trước. 3. Củng cố(3p): Hệ thống lại kiến thức cơ bản Khái niệm văn bản tường trình, mục đích viết, cách thức viết tường trình ? 4. Dặn dò(2p) Học bài , chuẩn bị bài mới .*************.. Ngày soạn: Lớp: 8A tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . Lớp: 8C tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . Lớp: 8D tiết ( TKB ) ...ngày dạy.... sĩ số: . vắng . TIẾT 35: ÔN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận , tiếng Việt, tập là văn được học trong trương trình văn lớp 8. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nắm chắc đặc trưng của thể loại đồng thời thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản. 3. Thái độ: - Có ý thức chuẩn bị bài và tự ôn tập thêm ở nhà. II. Chuẩn bị. 1. Thầy: Giáo án, sgk,sgv, 2. Trò: HS ôn tập, chuẩn bị ở nhà. III. Tiến trình lên lớp. Kiểm tra. Bài mới: NỘI DUNG ÔN TẬP I.Văn bản: - Nhớ rừng - Quê hương - Khi con Tu hú - Tức cảnh Pác Pó - Ngắm trăng , Đi đường - Chiếu dời đô - Hịch tướng sĩ - Nước Đại Việt - Bàn lận về phép học - Thuế máu - Đi bộ ngao du - Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục II. Tiếng Việt. - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu phủ định - Câu trần thuật - Hành động nói - Hội thoại - Lựa chọn trật tự từ trong câu - Chữa lỗi diễn đạt III. Tập làm văn. - Văn bản tường trình, thông báo - Văn thuyết minh - Văn nghị luận KIỂM TRA 15 PHÚT Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: Trong các văn bản đã học em thích nhất văn bản nào ? Vì sao? Câu 2: Nêu đặc điểm hình thức , chức năng của câu cầu khiến? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nói về việc đi bộ có lợi cho sức khoẻ? Câu 1: Trả lời được câu hỏi theo yêu cầu và giải thích được lí do vì sao thích. Câu 2: Câu cầu khiến là câu có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi , nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. * Ví dụ: Lấy được ví dụ theo yêu cầu. Câu 3: Viết được đoạn văn theo yêu cầu. 3đ 2đ 1đ 4đ Củng cố: Hệ thống nội dung ôn tập. Dặn dò: Ôn tập cho kiểm tra học kì 2
Tài liệu đính kèm: