Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 8: Ôn tập: Ngắm trăng Đi đường

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 8: Ôn tập: Ngắm trăng Đi đường

 Tiết: 8

Ôn tập: Ngắm trăng

 Đi đường

1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Giúp HS:

+ Củng cố nội dung chính của hai tác phẩm: " Ngắm trăng và Đi đường"

+ Nắm chắc thông tin về các tác giả tác phẩm.

1.2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm

1.3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập

2. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 8: Ôn tập: Ngắm trăng Đi đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/02/08
NG:8A2: 01/3
Tiết: 8
Ôn tập: Ngắm trăng 
 Đi đường
1 Mục Tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Giúp HS: 
+ Củng cố nội dung chính của hai tác phẩm: " Ngắm trăng và Đi đường"
+ Nắm chắc thông tin về các tác giả tác phẩm.
1.2 Kĩ năng. 
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm
1.3 Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập
2. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ.
- HS: 
3. Phương pháp
- ............
4. Tiến trình
4.1 ổn định: 
- KTSS: 
4.2 Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
4.3. Nội dung bài mới:
I. Trắc nghiệm:
1. Nối các câu tương ứng
1. Tức cảnh Pác - Bó.	a. 1942
2. Khi con tu hú	b. 1941
3. Ngắm trăng	c. 1939
2. Bài thơ Ngắm trăng được viết theo thể thơ gì?
A. Lục bát	B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú	D. Song thất lục bát
3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Đi đường là gì?
A. Miểu tả	B. Tự sự
C. Biểu cảm	D. Nghị luận
4. Vì sao em biết
........................................................................
5. Câu thơ: "Trong tù không rượu cũng không hoa" được hiểu ntn?
A. Tác giả tố cáo điều kiện sinh hoạt của cái nhà tù tàn bao dã man mà tù nhân phải sống cuộc sống "khác loài người".
B. Tác giả lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa để được thưởng thức trăng một cách trọn vẹn.
C. Tác giả là một người có tâm hồn vô cùng nhạy cảm và thích uống rượu.
D. Tất cả đều đúng.
6. Bài thơ ngắm trăng nằm ở tập thơ nào của Bác?
..............................................
7. Hai câu thơ nào dưới đây có ý nghĩa tương tự với nội dung của bài thơ Ngắm trăng?
A. Sống ở trên đời người cùng vậy - Gian nan rèn luyện mới thành công
B. Núi cao lên đến tận cùng - Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
C. Thân thể ở trong lao - Tinh thần ở ngoài lao
D. Không có việc gì khó - Chỉ sợ lòng không bền
8. 2 câu nào có ý nghĩa tương đương với nội dung của bài thờ Đi đường.
...................................................................
9. ý nghĩa triết lí của bài thơ Đi đường là gì?
.......................................................................
10. Nội dung của bài thơ ngắm trăng là gì?
11. Câu "Trăm nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh;	B. ẩn dụ; 	C. Nhân hoá; 	D. Hoán dụ
12. Tìm ra các từ đối còn lại trong hai câu thơ 3+4 của bài "Vọng nguyệt"
A. Nhân ><.............. 
B. Minh nguyệt >< ........................
13. Nối các câu tương ứng
A. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.	 	1. Trần thuật
B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	2. Nghi vấn
C. - Mở cửa!	3. Cảm thán
D. Anh làm gì đấy?	4. Cầu khiến
14. Chức năng của những câu trên là gì?
...............................................................................................
15. Mỗi kiểu câu lấy 1 ví dụ
.....................................................................................................
4.4. củng cố: 
G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng các bài thơ, phân tích được nội dung chính từng của bài..
5. Rút kinh nghiệm:
	........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT8.doc