Tiết 2 : ÔN TẬP TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giỳp học sinh ôn lại từ loại tiếng viêt.: Đại từ, từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa,từ đồng âm .
- Nắm được khái niệm, phân loại, đặc điểmcủa từ loại tiếng việt.
- Có ý thức sử dụng , nhận diện khi làm bài tập ,với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, hệ thống ôn tập.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kể tên các từ loại Tiếng Việt mà em đã học .
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
Ai đi đâu đấy hỡi ai.
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm ?
Từ “Ai” dùng để chỉ đối tượng nào ?
*Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút).
Ngày soạn: 23 / 08/2009 Ngày giảng: 25 / 08/2009 Tiết 2 : ÔN TậP từ LOạI TIếNG VIệT đã học A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh ôn lại từ loại tiếng viêt.: Đại từ, từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa,từ đồng âm.. - Nắm được khái niệm, phân loại, đặc điểmcủa từ loại tiếng việt. - Có ý thức sử dụng , nhận diện khi làm bài tập ,với tình huống giao tiếp. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tham khảo tài liệu, hệ thống ôn tập. - Học sinh: Ôn lại kiến thức. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kể tên các từ loại Tiếng Việt mà em đã học . * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) Ai đi đâu đấy hỡi ai. Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm ? Từ “Ai” dùng để chỉ đối tượng nào ? *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Hướng đãn hs lập bảng hệ thống các từ loại TV đã học theo các ND sau: - Khái niệm - Đặc điểm - Tác dụng - Phân loại -Ví dụ cụ thể. ? Nêu câu hỏi khai thác từng vấn đề. ?Hãy sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại: Đêm ngày, bộ trưởng, hiệu trưởng, phố phường, quần áo, nhà cửa, nhà báo, bất tài, trông nom, mua bán, đi lại, đoàn viên, học hành, nhà nghỉ, đất cát. ? Điền tên các tiếng (đứng trước hoặc đứng sau) để tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. a- áo b- vở c- nước. d- cười. e- dưa. g- đen. ? Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại. “Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cá chua rườm ra xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác. Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc. ? Từ nào sau đây có thể điến tất cả các chỗ trống trong đoạn thơ. ? Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa. * ẹoaùn vaờn sửỷ duùng tửứ laựy,tửứ gheựp Thoõi hoùc troứ ủaừ veà heỏt,hoa phửụùng ụỷ laùi moọt mỡnh.Phửụùng ủửựng canh gaực nhaứ trửụứng,saõn trửụứng.Heứ ủang thũnh,moùi nụi ủeàu buoàn baừ,trửụứng nguỷ,caõy coỏi cuừng nguỷ. Chổ coự hoa phửụùng thửực ủeồ laứm vui cho caỷnh trửụứng. Hoa phửụùng thửực,nhửng thổnh thoaỷng cuừng meọt nhoùc,muoỏn lim dim.Gioự qua hoa giaọt mỡnh,moọt cụn hoa ruùng. Baứi 7:Xaực ủũnh tửứ gheựp vaứ phaõn loaùi chuựng trong nhửừng caõu thụ sau: a/ “ Treỷ em nhử buựp treõn caứnh Bieỏt aờn nguỷ, bieỏt hoùc haứnh laứ ngoan” b/ “ Neỏu khoõng coự ủieọu Nam Ai Soõng Hửụng thửực suoỏt ủeõm daứi laứm chi Neỏu thuyeàn ủoọc moọc maỏt ủi Thỡ hoà Ba Beồ coứn gỡ nửừa em?” c/ “Ai ụi bửng baựt cụm ủaày Deỷo thụm moọt haùt ủaộng cay muoõn phaàn” Baứi 9: Xaực ủũnh tửứ laựy vaứ phaõn loaùi trong nhửừng caõu thụ sau a/ “Vaàng traờng vaống vaởc giửừa trụứi ẹinh ninh hai mieọng, moọt lụứi song song” b/ “ Lom khom dửụựi nuựi tieàu vaứi chuự Laực ủaực beõn soõng , chụù maỏy nhaứ” c/ “Naờm gian nhaứ coỷ thaỏp le te Ngoừ toỏi ủeõm saõu ủoựm laọp loeứ Lửng giaọu phaỏt phụ maứu khoựi nhaùt Laứn ao loựng laựnh boựng traờng loe” ? Từ “bác” trong VD nào sau đây được dùng như 1 đại từ xưng hô: A- Anh Nam là con trai của bác tôi. B- Người là Cha, là Bác, là Anh. C- Bác được tin rằng Cháu làm liên lạc. D- Bác ngồi đó lớn mênh mông. ? Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy. A- Ngôi thứ hai. B- Ngôi thứ ba. C- Ngôi thứ nhất số nhiều. D- Ngôi thứ nhất số ít. ? Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian. A- ở đâu C- Nơi đâu B- Khi nào D- Chỗ nào ? Đại từ nào sau đây không cùng loại. A- Nàng C- Hắn B- Họ D- Ai ? Đặt câu có sử dụng đại từ: Ai; sao; bao nhiêu. Bài 2:: Viết 1 đoạn văn ngắn biểu cảm về ngôi trường em, có sử dụng các cặp quan hệ từ sau. - Nếu - thì. - Tuy - nhưng. - Bởi - nên. Bài 2:: Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau: a- Nhiệm vụ, nghĩa vụ. - Lao động là Thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người. - Thầy hiệu trưởng đã giao . .cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma tuý. b- Gĩư gìn, bảo vệ. - Em Thuý luôn luôn quần áo sạch sẽ. - . Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội * Caực caởp tửứ traựi nghúa thửụứng coự khaứ naờng toồ hụùp cuự phaựp gioỏng nhau. *Ngửụứi ta coự theồ lụùi duùng hieọn tửụùng tửứ traựi nghúa ủeồ chụi chửừ Vớ duù:Traờng bao nhieõu tuoồi traờng giaứ Nuựi bao nhieõu tuoồi goùi laứ nuựi non. */Tửứ ủoàng aõm: Trong vaờn chửụng ngửụứi tathửụứng lụùi duùng hieọn tửụùng ủoàng aõm vụựi muùc ủớch tu tửứ I- Lý thuyết: Từ ghép Từ láy Đại từ - Từ Hán Việt, Từ trái nghĩa Từ đồng nghĩa Từ đồng âm - Quan hệ từ. II- Luyện tập: 1.Từ ghép: * Bài 1: Sắp xếp bào bảng phân loại: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập - Nhà báo, hiệu trưởng - Đêm ngày, phố phương Bộ trưởng, nhà nghỉ, học hành, đất cát, đi lại, đoàn viên mua bán, đất cát, quần áo, bất tài. * Bài 2: a- áo quần (đẳng lập). b- sách vở ( nt) c- nước sôi (đẳng lập). d- nói cười (đẳng lập). e- dưa hấu ( chính phụ)g- đen trắng (đẳng lập) * Bài 3: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập - Mưa phùn - Xanh lá mạ. - Cây cà chua. - Dây khoai. - Cây sau sau. - Cây nhồi. - Cây bàng. - Cây bằng lăng. - ấm áp. - Mùa hạ. - Mưa bụi. - Uống thuốc. * Bài 4: Điền vào chỗ trống. Dân ta (.) nói là làm, () đi là đến (..) bàn là thông () quyết là quyết một lòng, (..) phát là động, () vùng là lên. a- nếu. c- phải b- đã d- dù. * Bài 5: A B bút tôi xanh mắt mưa bi vôi gặt thích ngắt mùa ngâu * Bài tập 6: Viết đoạn văn ngắn 3 – 4 câu có sử dụng từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Baứi 8/ẹaởt caõu: -Coõ aỏy coự thaõn hỡnh nhoỷ nhaộn. -Chuyeọn aỏy nhoỷ nhaởt ủửứng ủeồ yự tụựi. -Lan aờn nhoỷ nheỷ tửứng mieỏng. -Con ngửụỡ aỏy raỏt nhoỷ nhen -Moựn tieàn nhoỷ nhoi naứy em coự theồ giuựp caực baùn hoùc sinh ngheứo 2.Từ láy: 3.Đại từ: *Bài 1: a/ - Đáp án: (D). b/ - Đáp án: (D). c/ - Đáp án: (B - Đáp án: (A) *Bài 2 Đặt câu: Sao giờ này bạn mới đến. *Bài 3: Nối đại từ ở Cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp. a- Bao giờ b- Bao nhiêu c- Thế nào. d- Thế nào. 1- Hỏi về người và sự vật. 2- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. 3- Hỏi về số lượng. 4- Hỏi về thời gian. 4.Quan hệ từ: Bài 1:: Thế nào là quan hệ từ. a- Là từ chỉ người và vật. b- Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật. c- Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu, giữa câu với câu. d- Là từ mang ý nghĩa tình thái. 5.Từ đồng nghĩa: Bài 1:: Từ nào sau đây đồng nghĩa với “thi nhân” a- Nhà văn; b- Nhà thơ; c- Nhà báo; d- Nghệ sĩ. 6.Từ trái nghĩa ,Tửứ ủoàng nghúa: Từ đồng âm: *Tửứ traựi nghúa: _Traựi nghúa veà chieàu daứi :Daứi _ngaộn _Traựi nghúa veà chieàu cao:Cao _thaỏp _Traựi nghúa veà phửụng dieọn veọ sinh: Saùch _baồn _Traựi nghúa veà tớnh caựch :Hieàn _aực. * HOAẽT ẹOÄNG 4: HệễÙNG DAÃN HOẽC ễÛ NHAỉ - Laứm baứi taọp veà nhaứ. - OÂõn taọp tửứ loaùi Tieỏng Vieọt
Tài liệu đính kèm: