Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 14: Ôn tập: Câu phủ định

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 14: Ôn tập: Câu phủ định

 Tiết 14

Tiếng Việt

Ôn tập: Câu phủ định

1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về câu phủ định

- Nắm vững chức năng chính của câu phủ định

1.2 Kĩ năng.

- Sử dụng câu phủ định trong giao tiếp

1.3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực.

2. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, t liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập

- HS: Soạn bài, học bài cũ

3. PHƠNG PHÁP

- Giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 14: Ôn tập: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 26/3
NG: 8A: 29/3 
Tiết 14
Tiếng Việt
Ôn tập: Câu phủ định
1 Mục Tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về câu phủ định
- Nắm vững chức năng chính của câu phủ định
1.2 Kĩ năng. 
- Sử dụng câu phủ định trong giao tiếp
1.3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, t liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: Soạn bài, học bài cũ
3. Phơng pháp
- Giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành......
4. Tiến trình
4.1 ổn định: 
- KTSS: 
4.2 Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sơ lợc sự chuẩn bị của học sinh.
H: 
G: Nhận xét: .....................................................................................................
Cho điểm:...............................................................................................................
4.3. Nội dung bài mới:
Làm bài tập
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Phủ định miêu tả.
b. Phủ định bác bỏ ( bác bỏ suy nghĩ của Lão Hạc, nghĩ là con vàng nó trách mình)
- vả lại ai .. mà chả .. thịt (PĐ mtả)
c. – Không, chúng con không đói nữa đâu.
" Phủ định bác bỏ. ( phản bác ý kiến.)
Bài tập 2: 
- Tất cả 3 câu a, b, c đều là câu phủ định, vì đều chứa các từ phủ định
- Đặt câu có nghĩa tương đương.
a. Câu chuyện.. song vẫn có ý nghĩa.
b. Tháng tám..ai cũng từng ...vào dạ.
c. Từng qua...ai cũng .. cổng trường.
- So sánh: Câu mới đặt ít có sức thuyết phục hơn.
Bài tập 3: 
- Nếu thay không = chưa
Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.( bỏ từ nữa)
" nghĩa thay đổi.
- Câu văn của Tô Hoài phù hợp với mạch của chuyện hơn.
Bài tập 4: 
- Các câu đã cho không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định.
- Mục đích: Dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định ( phủ định bác bỏ).
Bài tập 5: không thể thay quên = không, chưa = chẳng được. Vì khi thay thế sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu.
Bài tập 6:
- Ngân này, tớ thấy bạn Nam Trung lớp mình chẳng chịu khó tí gì cả
- Đâu có! Tớ thấy bạn ấy cũng chăm chỉ đấy chứ.
4.4. củng cố:
G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
? Câu nghi vấn có đặc điểm gì về mặt hình thức, chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, làm lại bài tập
5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.doc