Giáo án tự chọn Ngữ văn 8: Ôn tập câu chia theo mục đích nói

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8:  Ôn tập câu chia theo mục đích nói

ÔN TẬP CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Ôn tập lại 4 kiểu câu chia theo mục đích nói.

- Thực hành đặt câu, viết đoạn sử dụng 4 kiểu câu.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài tập.

- HS: Lý thuyết.

III. TIẾN HÀNH DẠY HỌC:

A. LÝ THUYẾT:

I. Câu nghi vấn:

- Câu nghi vấn là câu có chức năng dùng để hỏi.

Có các từ nghi vấn: ai? Tại sao? Đâu?

- Kết thúc bằng dấu hỏi.

Đôi khi câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến khẳng định phủ định, đe dọa hay bộc lộ tình cảm không yêu cầu người đối thoại trả lời.

Trường hợp đó ta dùng dấu !, :,

- Ví dụ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

- Sao cu cậu lo xa thế?

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 4161Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8: Ôn tập câu chia theo mục đích nói", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Giúp học sinh:
Ôn tập lại 4 kiểu câu chia theo mục đích nói.
Thực hành đặt câu, viết đoạn sử dụng 4 kiểu câu.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập.
HS: Lý thuyết.
III. TIẾN HÀNH DẠY HỌC:
A. LÝ THUYẾT:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Thế nào là câu nghi vấn?
VD: Anh đi đâu?
Tại sao làm như vậy?
Ai đó?
Gọi HS cho VD
Thế nào là câu cầu khiến?
GV gọi HS cho VD
Đi đi thôi!
Mở cửa!
Hãy lấy gạo mà lễ trên vương.
Than ôi!
Chao ôi! Con chuồn chuồn đẹp làm sao?
Thế nào là câu trần thuật? Cho VD?
I. Câu nghi vấn:
- Câu nghi vấn là câu có chức năng dùng để hỏi.
Có các từ nghi vấn: ai? Tại sao? Đâu?
- Kết thúc bằng dấu hỏi.
Đôi khi câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến khẳng định phủ định, đe dọa hay bộc lộ tình cảm không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Trường hợp đó ta dùng dấu !, :, 
- Ví dụ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
- Sao cu cậu lo xa thế?
II. Câu cầu khiến:
Câu cầu khiến là câu dùng để cầu khiến: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
Có các từ cầu khiến: đi, thôi, hãy, đừng chớ, nào, 
Kết thúc bằng dấu !
Đôi khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì bằng dấu.
III. Câu cảm thán:
Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ cảm xúc của con người, có các từ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơi, chao ôi, biết bao, 
Khi nói kết thúc bằng dấu !
IV. Câu trần thuật:
Câu trần thuật dùng để thông báo, báo tin, trình bày kể, tả nhận định.
Ngoài ra câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, ra lệnh, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc.
Khi viết kết thúc bằng dấu chấm.
V. Câu khẳng định:
Hành động nói.
B. BÀI TẬP:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Gợi ý trả lời
Tất cả các câu em bé hỏi đều là câu nghi vấn?
Trừ 1 câu là không phải.
Tất cả các câu của mẹ là câu khẳng định không phải là câu nghi vấn
Dấu chấm hỏi cuối câu là dấu hỏi tu từ
Không phải là câu nghi vấn
Câu a, d
Câu c, d
“con  mà”
Đừng
Biết bao
Thay
Ôi
Biết bao nhiêu
1. Đọc đoạn đối thoại sau, cho biết những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi thì:
Câu nào là câu nghi vấn? Tại sao?
Câu nào không phải là câu nghi vấn? Tại sao?
“ Một em bé gái hỏi mẹ:
Mẹ ơi! Ai sinh con ra?
Mẹ cười:
Mẹ chứ ai?
Thế ai sinh mẹ ra?
Bà ngoại chứ còn ai?
Cụ ngoại chứ còn ai?
Thế ai sinh ra cụ ngoại?
Khổ lắm! Sao con hỏi nhiều thế?
Bé gái ngúng nguẩy:
- Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?
Mẹ mĩm cười:
Trời sinh ra cụ ngoại chứ còn ai?
Thế ai sinh ra trời?
Con đi mà hỏi trời ấy!”
2. Xác định các câu sau, câu nào là câu nghi vấn?
Gặp một đám trẻ chăn trâu bên bờ đầm anh ghé hỏi: “Vịt của ai đó?”
Nước non đã biết hay chưa.
 Nước đi ra bể, lại mưa về nguồn.
Chẳng biết nó có dám ngờ mình hay không mà sao nó lắm câu trái tai quá.
Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm mùi vị cháo?
3. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
Mẹ đi chợ chưa?
Ai là tác giả của bài thơ này?
Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
Sao! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả?
4. Đọc đoạn văn sau, cho biết câu nào là câu cầu khiến:
“ Mợ Du giọng ngọt ngào, van lơn:
- Con chịu khó một chút mà! Chóng ngoan! Đây mợ cho con 2 hào đây!
Ai hữu chí từ nay xin gắng gỏi:
Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần.
Đừng ham chơi, đừng ham mặc, đừng ham ăn.
Dựng gan góc lên đánh tan sắt cửa.
5. Cho các từ cảm thán sau: ôi, biết bao, thay, biết bao nhiêu, trời ơi, hỡi ôi, hãy điền các từ đó vào chỗ trống trong các đoạn trích dưới đây:
Ta thích thú  khi ngồi dựa vào bàn ăn.
Cô đơn  là cảnh thân tù!
 quê hương ta đẹp quá!
Đau đớn thay phận đàn bà
 thân ấy biết là mấy thân!
Ôi Bác Hồ ơi những xế chiều.
Nghìn thu nhớ Bác 
6. Hãy xác định kiểu câu của những câu trong đoạn trích dưới đây? (Sau khi xác định kiểu câu, điền số thứ tự cảu câu vào một trong 4 cột phía dưới đoạn trích)
“ (1) Một người thở dài(2) người khác khẻ thì thào hỏi:
(3) – Ai đấy nhĩ? (4) Hay là dưới quê bà cụ Tứ mới lên?
- (5) Chả phải từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.
- (6) Quái nhỉ?
- (7) Im một lúc, có người bỗng lại cười lên nung núc.
(8) Hay là vợ anh cu Tràng? (9) Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
(10) Ôi chao! (11)Giời đất này mà còn rước cái của nợ đời về.(12) biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?
(13) Sau một khuôn cửa tối, một cái đầu trọc thò ra gọi giật giọng (14) Tràng lật đật quay lại.
- (15) Về muộn mấy? (16) Hẵng vào chơi cái đã nào.
Nghi vấn
Cầu khiến
 Cảm thán
Trần thuật
3, 8, 12
15
5, 6, 11
16
10
1, 2, 4, 7, 9, 13
14
7. Đọc đoạn trích:
“(1) Vui thì vui thật, nhưng tôi vẫn cứ bồn chồn không yên (2) không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi giờ này vẫn chưa thấy đến.(3) Chẳng lẽ nó lại quên ngày vui của tôi? (4) Không cô bé vốn chu đáo lắm mà! (5) Bạn bè đã bắt đầu về lác đác, tôi cũng bồn chồn. (6) Tôi không trách Trinh nữa mà bắt đầu lo (7) hay là Trinh đã gặp tai nạn gì nửa đường chăng?
(8) Tôi đang đăm chiêu nghĩ ngợi chợt cái Thanh reo lên:
- (9) Kia rồi (10) chị Trinh kia rồi!
(11) Tôi quay phắt ra cửa, nhìn thấy Trinh đang tươi cười đi vào sân (12) Tôi chạy ào ra, xô đổ cả ghế, (13) thấy Trinh bình thường, tự nhiên tôi thấy tuổi thân và giận Trinh (14) tôi trách:
Sao bây giờ mới đến?(16) tưởng quên người ta rồi?(17) ghét!
(18) Trinh cười lỏn lẽn, đầu hơi nghiên trông thật hiền lành (19) nhìn nét cười ấy không thể nào giận cho được (20) Tôi phát vào lưng Trinh một phát rõ đau, rồi hỏi:
- (21) Xe đâu không dắt vào lại để ngoài cổng à?
(22) Trinh vẫn cười không ra tiếng lắc đầu hất lọn tóc nặng ra sau, nói nhỏ như người có lỗi:
- (23) Xe sáng nay anh Toàn đi sớm.
- (24) Thế đi bộ xuống đây à?
- (25) Trinh không trả lời, chỉ mĩm cười gật đầu.
( Sách Ngữ văn 8 Tập 1)
Xác định các kiểu câu trong đoạn trích trên
Các kiểu câu trên thực hiện bằng hành động nói nào? (quan hệ giữa kiểu câu và hành động nói)
(Gợi ý theo mẫu đã học)
 Hành 
 động 
 Các nói
kiểu
câu
Hỏi
Trình bày
Đk
Hứa hẹn
Bộc lộ cảm xúc
Nghi vấn
Cầu khiến
Cảm thán
Trần thuật
8. Đọc các đoạn trích sau phân loại các câu phủ định sau: phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ:
Thế mà hai họ nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâ bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
Rượu ngon không có bạn hiền.
Không mua không phải không tiền không mua.
Trong tù không rượu cũng không hoa.
Em không có bán chị Tý.
Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy.
Qua đường không ai hay.
Không đôi giày không làm cho ngài đau lắm không.
Câu phủ định miêu tả
Câu phủ định bác bỏ
b, c, d, g, h 
a, e, f
9. Xác định các hành động nói được thể hiện trong các câu ở đoạn trích sau đây. Ghi kết quả vào bảng phân loại bên dưới:
“(1) Người hình dạng như Thổ ấy, thật quả là Trần Văn Sửu, chứ không ai đâu lạ, (2) Anh nghe vợ anh nói như vậy thì cúi mặt ngó xuống đất, hai hàng nước mắt chảy ròng ròng, anh ta thở dài mà hỏi rằng:
(3) Phải thằng Tí đi với tía hồi chiều đó hôn?
(4) Phải.
(5) Còn con Quyên với thằng sung còn ở đây hôn?
(6) Hồi chiều con nghe tía nói chuyện con Quyên sao đó?
(7) Thôi, đừng có hỏi nhiều chuyện (8) Mấy năm nay tao tưởng mày đã chết rồi.(9) Sống làm chi rồi quan làng họ bắt, sinh chuyện ra nữa.(10) Mầy thật là khốn nạn lắm.(11) Đi liền bây giờ đi.(12) Vô Rạch Giá, Cà Mau mà trốn cho biệt tích, đừng có về đây nữa.
(13) Thưa tía, đi thì con đi, chớ con đâu dám cải.(14) song tía làm phước cho con thăm sắp nhỏ một chút rồi con sẽ đi.(15) Mười mấy năm con thương chúng nó quá tía ơi!
(Hồ Biểu Chánh)
Hành động hỏi
Trình bày
Điều khiển
Biểu lộ cảm xúc
Hứa hẹn
3, 5, 6
1, 4, 8, 9
7, 10, 11, 12, 13
2, 14, 15
10. Viết một đoạn văn có sử dụng 4 kiểu câu nhằm vào 5 hành động nói.
(Chủ đề tự chọn, gợi ý)
Nhà trường, bạn bè, thầy cô.
Môi trường.
Quê hương.
C. CỦNG CỐ: Bằng bài tập viết đoạn.
D. DẶN DÒ:

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON HKII.doc