I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qt biến đổi bpt: chuyển vế và quy tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: Áp dụng 2 quy tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 7 ngày 17 tháng 4 năm 2010 Tiết 32: ôn tập chương iv I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qt biến đổi bpt: chuyển vế và quy tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 quy tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Phương tiện thực hiện :. - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Gọi hai học lên bảng chữa bài tập sau Cho m > n chứng tỏ m + 3 > n + 1 3m + 2 > 3n a) Tại sao m > 3 => m + 3 > n + 3? b) Tại sao từ m > n => 3m >3n - Từ (1) và (2) áp dụng tính chất gì để ra kết quả - Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nh/x đánh giá cho điểm Bài tâp1GV: (GV treo bảng phụ hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT, nêu một BPT mà có tập nghiệm đó) Bài tập 2 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (Hoạt động theo nhóm) GV: Thu bảng nhóm và yêu cầu HS nhận xét chéo. GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài 1: Gv: Giới thiệu đề bài tren bảng phụ GV: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau đây a, A = + x – 2 khi x 3 b, B = 4x + 5 + khi x > 0 Bài 3 Gv: Giới thiệu đề bài trên bảng phụ GV: Nêu ví dụ 2. Giải phương trình = x + 4 (1) - Em hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối ? Giải: Ta có = 3x khi 3x 0 hay x 0 = -3x khi -3x < 0 hay x < 0 GV: Vậy để giải PT (1) ta quy về giải hai PT sau: a, PT 3x = x + 4 với điều kiện x 0 3x – x = 4 2x = 4 x = 2 (thoả mãn đk ) b, PT -3x = x + 4 với điều kiện x < 0 -3x – x = 4 -4x = 4 x = -1 (thoả mãn đk) Vậy tập nghiệm của PT là : S = Bài 1: Hai học sinh lên bảng làm song song a) Từ m > n có m + 3 > n + 3 (1) Từ 3 > 1 có n + 3 > n + 1 (2) Từ (1) và (2) theo tính chất bấc cầu ta có m + 3 > n + 1 b) Từ m > n có 3m > 3n Từ 3 m > 3n ta có 3m + 2 > 3n + 2(1) Ta có 2 > 0 (2) Từ ( 1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có 3m +2 > n Bài tâp1HS: Lên bảng làm bài tập HS: Từ hình vẽ ta có tập nghiệm của BPT: x 6 2x 2.6 2x + 5 12 + 5 x > 2 - 3x < 2(-3) -3x – 5 < - 6 – 5 x > 5 4x > 5.4 4x + 4 > 20 + 4 x < - 1 -2x > -1(-2) -2x + 8 > 2 + 8 Bài tập 2 - Giải bài tập số 2: a, x > -6 x > -9 d, 5 - x > 2 -x > -3 x < 9 Bài 1: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. a, Khi x 3 thì = x- 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b, Khi x > 0 thì -2x < 0 suy ra = -(-2x) = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 Bài 3 HS: Khi x 0 thì = 3x Khi x < 0 thì = -3x Giải: Ta có = 3x khi 3x 0 hay x 0 = -3x khi -3x < 0 hay x < 0 GV: Vậy để giải PT (1) ta quy về giải hai PT sau: a, PT 3x = x + 4 với điều kiện x 0 3x – x = 4 2x = 4 x = 2 (thoả mãn đk ) b, PT -3x = x + 4 với điều kiện x < 0 -3x – x = 4 -4x = 4 x = -1 (thoả mãn đk) Vậy tập nghiệm của PT là : S = 4/ Củng cố, hướng dẫn học ở nhà Ôn lại lý thuyết Xem lại các bài tập đã chữa
Tài liệu đính kèm: