Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Lạc Hòa

Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Lạc Hòa

Đ1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:

1/ Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2/ Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

3/ Thái độ: Có ý thức chấp hành các yêu cầu của phương pháp học bộ môn

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: - Một số bài tập cho học sinh

 - Một số nội quy của môn học

2/ Học sinh: - Quy tắc nhân một số với một tổng

 - Quy ắc nhân hai luỹ thừa của cùng một cơ số

 - Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, đồ dùng học tập

 

doc 131 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Lạc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1
Tiết:1
Ngày dạy:.
 Đ1. NhâN đơn thức với đa thức 
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2/ Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
3/ Thái độ: Có ý thức chấp hành các yêu cầu của phương pháp học bộ môn 
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: - Một số bài tập cho học sinh 
	 - Một số nội quy của môn học 
2/ Học sinh: - Quy tắc nhân một số với một tổng 
	- Quy ắc nhân hai luỹ thừa của cùng một cơ số 
	- Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, đồ dùng học tập 
III/ Kiểm tra: ( 5 phút)
+ Giáo viên kiểm tra SGK, đồ dùng học tập 
+ ? Nêu dạng tổng quát quy tắc nhân một số với một tổng
+ Đánh giá nhận xét 
-HS: Cùng kiểm tra đồ dùng học tập 
- Cả lớp suy nghĩ. Một HS trả lời
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc ( 12phút)
Nêu yêu cầu HS
+ Đọc kỹ nội dung ?1
+ Chỉ rõ các nhiệm vụ 
(hoạt động cá nhân )
+Kiểm tra & công nhận kết quả đúng
+ Khẳng định : Trên đây ta vừa thực hiện phép nhân đơn thức 5x với đa thức 3x2 - 4x + 1 
? Vậy muốn nhân đơn thức đa thức ta làm thế nào 
+ Viết lên bảng dạng tổng quát
- 1HS lên bảng trình bày 
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
- 2HS đổi chéo bài để kiểm tra
- Báo cáo kết quả
- Trả lời
- Đọc quy tắc SGK/4
1. Quy tắc
?1
* Quy tắc: sgk/4
Tổng quát: 
A(B + C) =A.B + A.C
Hoạt động 2: áp dụng (20 phút)
?2
+Gọi 1HS lên bảng trình bày.Dưới lớp hoạt động cá nhân.
?3 Cho HS đọc to nội dung 
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
+ Yêu cầu HS làm bài 1 (hoạt động cá nhân)
+ Yêu cầu HS làm bài 2 (thảo luận nhóm)
+ Yêu cầu HS làm bài 3a (thảo luận nhóm)
+ Thu kết quả đổi chéo cho HS nhận xét
* Một HS trình bày ?2
- Lớp nhận xét
* Đọc nội dung ?3
- Thảo luận nhóm 2 bàn 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Cả lớp nhận xét cho điểm
* Nửa ngoài làm ý a,b
- Nửa trong làm ý b,c
- Hai HS lên bảng trình bày 
* Mỗi nhóm là một bàn
- Nửa ngoài làm ý a
- Nửa trong làm ý b
* Mỗi bàn làm một nhóm
* Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình
- Nhận xét 
2. áp dụng 
?2
?3
a) Diện tích hình thang là:
S = ((5x +3) + (3x + y)).2y : 2
=(8x + y + 3)y
=8xy + y2 + 3y(m2)
b) Thay số x =3m, y = 2m
S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58(m2)
* Bài 2: Rút gọn và tính 
a) x(x - y) + y(x + y)
tại x = -6; y = 8
=x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2
=(-6)2 + 82 = 100
b)
 x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 + x)
tại x= ; y=-100 
= . =-2xy
= -2()(-100)=100
* Bài 3: Tìm x
3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) =30
Û 36x2 - 12x - 36x2 + 27 = 30
Û 15x = 30 Û x = 2
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
+ Yêu cầu HS
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- So sánh quy tắc vừa hoc với quy tắc nhân một số với một tổng 
- Nhắc lại 
- So sánh
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc : Quy tắc 
Làm bài tập: Còn lại trong sgk, SBT 
Đọc trước Đ2
Hướng dẫn bài tập:(8B,8C)
Tuần:1
Tiết:2
Ngày dạy:.
Đ2. nhân đa thức với đa thức
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc quy tắc nhân 2 đa thức
2/ Kỹ năng: Biết trình bày phép nhân theo nhiều cách
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Bảng phụ, phấn màu 
2/ Học sinh:
- Ôn lại phép nhân đơn thức với đa thức 
- Máy tính Casio
III/ Kiểm tra: ( 8 phút)
* Giáo viên yêu cầu 
- HS làm bài tập
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
HS1:Tính M
HS2:Tính Nvà M + N
Dưới lớp:Làm vào vở nháp
? Tính 
M = x(6x2 - 5x + 1)
N =-2(6x2 - 5x + 1)
M + N = ?
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc (8 phút)
* Khẳng định: Trên bảmg chúng ta vừa làm 3 việc của nhân x - 2 với (6x2 -5x+1)
? Để tìm tích của x-2 và (6x2-5x+1) ta làm như thế nào.
? Hãy đọc quy tắc(sgk/7)
* Hướng dẫn HS trình bày phép nhân 
- Trả lời, nhận xét
- 2HS đọc quy tắc
- Lắng nghe
1. Quy tắc
a) Ví dụ:
(x - 2) (6x2 - 5x + 1)
= x(6x2 - 5x + 1) +
 (-2) (6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
b) Quy tắc(sgk/7)
Hoạt động 2: Thực hiên ?1 (8 phút)
* Yêu cầu HS thực hiện?1
- Hoạt động nhóm theo bàn
* Khẳng định : Tích của hai đa thức là một đa thức:
- ở dạng thu gọn 
- Xắp xếp
* Giới thiệu cách trình bày thứ 2(Như sgk)
? Cách trình bày giống như phép toán nào đã học ở tiểu học 
? Mỗi HS viết ra 1 đa thức có từ 2 đến 3 hạng tử , rồi hai em thành một cặp. Lập tích của 2 đa thức trong từng cặp. So sánh kết quả
-Thảo luận theo bàn
- Đại diện lên báo cáo kết quả
- Cả lớp nhận xét đánh giá 
- Chú ý
- Trả lời 
- Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Tự đánh giá bài làm
- Báo cáo kết quả
* Chú ý: Trình bày thực hành
 x2 - 6x + 5
 x - 2
 x3 - 6x2 + 5x
 - 2x2 + 12x - 10
 x3 - 8x2 + 17x - 10
Hoạt động 3: áp dụng (8 phút)
* Phân công các nhóm hoạt động 
- Hướng dẫn thực hiện 
-Nhóm 1,2,3 làm?2(2 cách)
- Nhóm 4,5,6 làm ?3
- Nhận xét chéo kết quả 
- Cho điểm 
2. áp dụng 
?2.
 * (x + 3) (x2 + 3x - 5)
= (x3 + 6x2 + 4x - 15)
* (xy - 1)(x + y + 5)
=x2y2 + 4xy - 5 
?3
 Diện tích hình chữ nhật là
*S = (2x + y)(2x - y)
 = 4x2 - y2
x = 2,5m; y =1m
S = 4. 2,52 - 1 = 24(m2)
Hoạt động 4:Trò chơi (8phút)
* Treo bảng phụ:(trò chơi)
- Hướng dẫn luật chơi:
(2 đội, mỗi đội 3 HS khá, đội nào viết được nhanh, nhiều, đúng đội đó thắng)
- HS dưới lớp theo dõi cổ vũ
* Bảng phụ 
Cho các đa thức. Hãy lập thành các tích đúng:
a + b, a - b, a2 + 2ab + b2, 
a2 - b2
a2 - 2ab + b2
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút)
Học thuộc : Quy tắc, ghi lại kết quả hoạt động 4
Làm bài tập: BT 7 - 12(sgk/12)
Đọc trước: Đ3
Hướng dẫn bài tập:
* Bài 9: - Rút gọn 
 - Thay số
Tuần:1
Tiết:3
Ngày dạy:.
Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Luyện tập việc áp dụng quy tắc nhân đa thức
	 - Làm quen chuyển nội dung một bài toán sang một biểu thức
	 - Chuẩn bị cho việc hình thành các hằng đẳng thức
2/ Kỹ năng: Thành thạo 1 dãy tính về đa thức, tìm x
3/ Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ (bài 12)
2/ Học sinh: Ôn lại Đ1, Đ2
III/ Kiểm tra: ( 7phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Làm bài 10/8
- HS2:Làm bài 11/8
- Dưới lớp: Làm bài 10/8
- Nhận xét, đánh giá
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 12 (10phút)
* Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
? Thay giá trị của x vào ngay biểu thức đầu có được không. Có khó khăn gì không?
- Hoạt động nhóm
- Ghi kết quả vào bảng đen
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- Trả lời
Luyện tập
1. Bài 12:Tính giá trị của biểu thức
 (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) 
trong mỗi trường hợp 
x
0
15
-15
0,15
A
15
A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-x3-4x2+4x
= -x - 15
Thay số có
x
0
15
-15
0,15
A
-15
-30
0
-15,15
Hoạt động 2: Chữa bài 13, 14 (10phút)
* Giao nhiệm vụ 
* Quan sát 
* Hướng dẫn
? Nêu ví dụ về 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp
? 3 số cần tím phải thoả mãn thêm điều kiện gì
- Hoạt động cá nhân
- 1HS lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét
- Trả lời
- Định hướng & làm bài
2. Bài 13: Tìm x biết
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)
=81
Û 83x =83 Û x=1
3. Bài 14: 
Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp
Gọi 3 số phải tìm là x, x+2, x+3 (x là số tự nhiên chẵn)
(x+4)(x+2)-x(x+2)=192
Û 4x=184 Û x=46 
Hoạt động 3: Chữa bài 11 (10 phút)
? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào 
* Yêu cầu dưới lớp thực hiện, 2HS lên bảng trình bày.
- Trả lời 
- Dưới lớp làm bài 
- 2HS lên bảng trình bày
4. Bài 11. Chứng minh
a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
= - 8 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
b) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
=(6x2+33x-10x-55)- 
 (6x2+14x+9x+21)
=6x2+33x-10x-55- 
 6x2-14x-9x-21
= -76
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Hoạt động 3: Chữa bài 9/SBT (5phút)
* Đưa bài tập lên bảng
? Viết CT tổng quát của a, b. Biết a chia 3 dư 1, b chia 3 dư 2
* Gợi ý: Đưa tích a.b về dạng 3k + 2
* Đọc đề bài 
- Trả lời
- Dưới lớp nháp 
- 1HS lên bảng trình bày
5. Bài 9/SBT
a= 3q+1 (q ẻ N)
b= 3p +2 (p ẻ N)
Có:
 ab=(3q+1)(3p+2)
= 9qp+6q+3p+2
= 3(3qp+2q+p) + 2
ị ab chia cho 3 dư 2
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3phút)
Làm bài tập: Tính : (x+y)(x+y)
 	 (x-y)(x-y)
	 (x+)(x-y)
 Đọc trước Đ3
Tuần:2
Tiết:4
Ngày dạy:.
Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Nắm chắc các hằng đẳng thức (1), (2), (3).
	 - Biết cách chứng minh các hằng đẳng thức
2/ Kỹ năng: - Vận dụng 1 cách thành thạo 3 hằng đẳng thức vào giải toán
	- Nhân nhẩm trong một số tình huống
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: - Ôn lại Đ2
	- Nhân: 1, (a+b)(a+b)
	 2, (a-b)(a+b)
	 	 3, (a-b)(a-b)
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên yêu cầu làm bài tập
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
HS1: Làm ý1
HS2: Làm ý2
HS3: Làmý3
Dưới lớp: Làm ý1,2
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ngiên cứu hằng đẳng thức1 (7 phút)
* Giới thiệu: Các tích trên bảng thường gặp trong giải toán, người ta quy định được phép áp dụng kết quả đó. Khi a,b là các biểu thức A,B. Và gọi đó là các hằng đẳng thức đáng nhớ
* Ghi bảng: tên bài, tên mục
? Viết dạng tổng quát
* Treo bảng phụ (hình1/9)
? Em hãy giải thích ý nghĩa
* Cho HS làm?2, áp dụng
- Lắng nghe
- Ghi bài
- Viết TQ hằng đẳng thức
- Quan sát
- Trả lời
- áp dụng tính
1. Bình phương của một tổng.
* (A+B)2=A2+2AB+B2
A,B là 2 biểu thức tuỳ ý
* Phát biểu
* áp dụng: Tính
(a+1)2=
x2+4x+4=
512=(50+1)2=
3012=(300+1)2=
(x+y/2)2=
(+1)2=
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức thứ2 (7 phút)
* Yêu cầu HS (hoạt động nhóm)
- Gọi tên HĐT-2
- Chứng minh HĐT-2 (bằng cách khác)
- Viết dạng tổng quát
- Phát biểu thành lời
- áp dụng tính 
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chéo
2. Bình phương một hiệu
* (A-B)2=A2-2AB+B2
* Phát biểu
* áp dụng: Tính
(x-1/2)2=
(2x-3y)2=
992=(100-1)2=
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức thứ 3 (7 phút)
* Yêu cầu HS
- Viết dạng tổng quát
- Nêu tên hằng đẳng thức
- Phát biểu thành lời
- Tính các tích cho nhanh nhất
- Viết dạng tổng quát
- Trả lời
- Phát biểu 
- Tính
3. Hiệu hai bình phương 
*A2-B2=(A+B)(A-B)
*Phát biểu
*áp dụng: Tính
(x+1)(x-1)=
(a-2b)(a+2b)= 
56.64=
Hoạt động 4: Tìm hiểu chú ý (5phút)
* Yêu cầu các nhóm thảo lụân làm ?7/sgk
- Hoạt động nhóm
- 1 nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét
* Chú ý
(x-5)2=(5-x)2
Khái quát: A2= (-A)2
Hoạt động 5: Củng cố (10phút)
* Yêu cầu
- Tính: (10A+5)2
? Nếu A là 1 số tự nhiên thì ta có nhận xét gì
(Đó là cách nhẩm bình phương của số có tận cùng là5)
- Chứng minh:
a. (x-y)2+4xy=(x+y)2
b. (x+y)2-4xy=(x-y)2 
- Tính
(10A+5)2=100A(A+1)+25
- T ... iáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 sách giáo khoa 
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại ví dụ 3 trong sách giáo khoa 
 ?2
giáo viên yêu cầu học sinh làm  
Giáo viên bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh nhớ cách thực hiện 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 35 mỗi dãy làm một câu
Gọi hai học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 37 
Giáo viên yêu cầu trình bày vào phiếu học tập của nhóm 
Giáo viên đổi kết quả của các nhóm và cho các nhóm nhận xét chấm chéo 
giáo viên treo kết quả của nhóm lên bảng 
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 
Một em lên bảng trình bày ví dụ 3
 ?2
Học sinh làm 
Học sinh lên bảng trình bày 
Lớp nhận xét và ghi chép
Học sinh làm bài tập 35a,b
Học sinh nhận xét bổ sung 
Học sinh ghi chép vào vở 
Học sinh đọc đề bài tập 37
Một em nhắc lại các bước tiến hành
Các nhóm thảo luận nhóm 
Các nhóm chấm bài làm của nhóm bạn
Học sinh ghi chép 
 Ví dụ: = x + 4
Nếu x 0 thì = 3x
Ta có phương trình 
3x = x+ 42x = 4x=2
(x = 2 thuộc khoảng đang xét) Nhận
Nếu x < 0 thì = -3x
-3x =x+4-4x = 4x=-1 (x = -1 thuộc khoảng đang xét) Nhận
Kết luận : S = {2; -1}
 ?2
 a/ 
Nếu x -5 ta có phương trình x + 5 = 3x + 1
x – 3x = 1 – 5
-2x= - 4 
x = 2 (nhận)
Nếu x < -5 ta có phương trình 
- x – 5 = 3x + 1
- x – 3x = 1 + 5
- 4x = 6
x = - 1 (loại) 
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2}
Bài tập 35 a:
Bài làm :
Nếu x 0 ta có 
A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
Nếu x < 0 ta có 
A = 3x +2 – 5x = 2 – 2x
Bài tập 37 c
Bài làm
Nếu x -3 ta có phương trình 
 x + 3 = 3x – 1
3 + 1 = 3 x - x
4 = 2x
x = 2 (nhận)
Nếu x < -3 ta có phương trình 
- x – 3 = 3x – 1
-x – 3x = 3 – 1
-4x = 2
x = - (loại)
Vậy phương trình có tập nghiệm là : S = {2}
Hoạt động 3: 3. Củng cố (5 phút)
Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách giải phương trình có dấu giá trị tuyệt đối
Học sinh trình bày lại cách giải phương trình cón dấu giá trị tuyệt đối 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Làm bài: 36,37/51SGK 
Làm đáp án ôn tập chương IV theo câu hỏi SGK
Làm các bài tập 38; 39; 40 /53SGK
Tiết 65
Tuần 32
ôn tập chương iv
I/ Mục tiêu: 
1/ Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV
2/ Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng cơ bản của chương IV
3/ Thái độ: Tự giác học đến đâu ôn luyện ngay đến đó
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng tóm tắt kiến thức của chương
2/ Học sinh:Làm đáp án ôn tập theo câu hỏi cuối chương
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết (10phút)
Giáo viên chỉ định 5 học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trang 52 SGK
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung cho chính xác
HS1: Cho 4 ví dụ khác nhau về bất đẳng thức
HS2: Nêu bốn bất phương trình bậc nhất một ẩn ở dạng tổng quát. Ví dụ cụ thể
HS3: Chỉ ra một vài nghịêm của các ví dụ đã nêu trên
HS4: Nêu quy tắc chuyển vế ở bất phương trình so sánh với các quy tắc này ở phương trình và bất đẳng thức
HS5: Nêu quy tắc nhân với một số ở bất phương trình so sánh với các quy tắc này ở phương trình và bất đẳng thức
Các quy tắc biến đổi:
Quy tắc
PT
BĐT
BPT
ch. vế
nhân với số0
(Đổi chiều khi nhân với 1 số âm)
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
BPT
BD tập nghiệm
x< a
 )///////////////
 a
xa
 ]///////////////
 a
x>a
 //////////////(
 a 
xa
 //////////////[
 a 
Hoạt động 2: Ôn các dạng bài tập (30 phút)
Giáo viên yêu cầu làm bài tập 38
Giáo viên giới thiệu cách giải khác
Giáo viên chốt lại một số cách chứng minh bất đẳng thức
Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 40/ 53
Giáo viên chỉ định học sinh lên bảng trình bày 
Dưới lớp mỗi nửa lớp làm một câu
Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 42/ 53
Giáo viên chỉ định học sinh lên bảng trình bày 
Dưới lớp mỗi nửa lớp làm một câu
Giáo viên yêu cầu đọc bài tập 43/ 53
Giáo viên chỉ định học sinh lên bảng trình bày 
Dưới lớp mỗi nửa lớp làm một câu
Học sinh khác bổ sung cách giải khác
Học sinh trình bày một vài cách khác
Học sinh thống kê một vài cách chứng minh bất đẳng thức:
- Xét hiệu
- Biến đổi tương đương 
Học sinh lên bảng trình bày bài tập 40, 42; 43
Học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh
Bài 38:
Cách 1:
 m > n m +2 >n + 2 ()
Cách 2:
Xét hiệu: (m – 2)- (n + 2)
= m – n 
Vì m > n nên m – n > 0
Suy ra: (m – 2)- (n + 2) > 0
Suy ra: m +2 >n + 2 
Bài 40:
 a/ 0,2x < 0,6
x < 0,6 : 0,2
 )///////////////
 0 3
x < 3
Bài 42:
c/ (x - 3)2 < x2 -3
x2 - 6x +9 – x2 + 3< 0
- 6x < -12
x > 2 Vậy tập nghiệm
S = {x/ x > 2}
//////////////////(
 0 2
Bài 43:
Xét: x + 3 < 4x – 5
3 + 5 < 4x – x
8 < 3x
x > 2 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
//////////////////(
 0 8/3
S = {x/ x > 2}
IV/ Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút)
Học thuộc : Đáp án ôn tập
Làm bài tập : Ôn tập chương IV còn lại trong giờ học
Làm đáp án ôn cuối năm, giải các bài tập ôn tập cuối năm
Tiết 66 – 67 
ôn tập cuối năm
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản cả năm
2/ Kỹ năng: Rèn các kỹ năng cơ bản : Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức đại số, giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập PT...
3/ Thái độ: Nghiêm túc thực hiện quy trình học tập 
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, máy tính 
2/ Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập, học đáp án.
III/ Kiểm tra: Trong lúc ôn tập
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản (15 phút)
- Nêu tên các chương đã học ?
- Nêu nội dung chính của chương 
- HS trả lời lần lượt 
- Lớp nhận xét 
A/ Kiến thức cơ bản
Chương I : Phép nhân và phép chia các đa thức.
Chương II : Phân thức Đại số
Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn.
Chương IV : Bất PT bậc nhất một ẩn.
B/ Các bài tập
Hoạt động 2: Làm các bài tập 
Dạng I : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 – b2 - 4a + 4
b) x2 + 2x - 3
c) 4x2y2 – ( x2 + y2)2
d) 2a3 – 54b3
e) x3 + ( a – 1)x + a
f) x4 + 3x3 + x +3
g) x4 + 4
h) x4 + 4y4
i) x8 + x7 + 1
k) x3 + y3 + z3 – 3xyz
Dạng II : Toán về chia đa thức
Bài 1 :
 a) Thực hiện phép chia :
 ( 2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3) : ( 2x2 – 1)
 b) Chứng tỏ rằng thương tìm được trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá trị của x.
Bài 2 : Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kì luôn chia hết cho 8.
Bài 3 : Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức sau là số nguyên
 M = 
Dạng III : Rút gọn biểu thức
Bài 1 : Cho biểu thức :
 A = 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tính giá trị của A với x = - 0,5.
Bài 2 : Cho biểu thức :
 B = 
a) Rút gọn B
b) Tính giá trị của B khi x = 1,5.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức B nhận giá trị là số nguyên.
Bài 3 : Cho biểu thức 
 C = 
a) Rút gọn biểu thức C
b) Tính giá trị của C khi = 2.
Bài 4 : Cho biểu thức :
 D = 
a) Rút gọn D
b) Tính giá trị của biểu thức D khi x = 1 và y = 0.
Bài 5 : Cho biểu thức
 P = 
a) Rút gọn P
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị là số nguyên.
Bài 6 : Rút gọn rồi tính giả trị của biểu thức sau tai x = 
Bài 7 : Chứng minh rằng :
Bài 8 : Cho biểu thức :
M 
a) Rút gọn biểu thức M
b) Tính giá trị biểu thức M, biết 
c) Tìm x để M nhận giá trị âm.
Dạng IV : Giải PT và bất PT sau :
a) 
b)
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
i) 3x2 + 2x - 1 = 0
k) 
m) 
Dạng V : Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Bài 1 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB ?
Bài 2 : Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Nhưng nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đó xí nghiệp đã không những vượt mức dự đinh 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn. Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày ?
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Ôn tập theo nội dung đã ôn tập . Đọc , xem lại các dạng bài tập đã ôn. Chuẩn bị giấy, dụng cụ học tập cho thi học kì (đề thi do Phòng giáo dục ra đề).
Tiết: 68 - 69
Kiểm tra cuối năm
A/ Mục tiêu : 
- Tổng kết toàn bộ quá trình học Toán lớp 8.
- Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong cả năm học , từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của GV và HS 
- Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài 
- Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập 
B/ Chuẩn bị
 – GV : Nghiên cứu soạn giảng , ra đề dự phòng , biểu điểm , đáp án .
 - HS : Ôn tập , chuẩn bị giấy kiểm tra .
C/Tiến trình :
I . ổn định tổ chức 
II . Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
III . Bài kiểm tra.
Đề bài ( Do Phòng Giáo dục ra)
Đề thi cuối năm ( Dự kiến)
Thời gian làm bài 90 phút.
Bài 1 ( 2 điểm) Chọn đáp án đúng
1. Tập nghiệm của phương trình là:
 A. {6}	B. {-12}	C. {-6; 12}	D. {6; 12}
2. Cho Q = khi x không âm thì:
A. Q = -x- 5	B.Q = x + 5	C.Q = 5x – 5	D.Q = 3x-8
3. Tập nghiệm của bất phương trình x + 9 > 2x – 1 là:
A. {x| x>10}	B. {x| x<10}	C. {x| x<8}	D. {x| x< -10}
4. Cho a ≥ b suy ra được:
A -3a ≥ -3b	B. 7 – a ≥ 7 – b	C. -7a + 2 ≤ -7b + 2	D. -2a + 1 ≥ -2b + 1
5. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
A. > 0	B. 0.x -3 > 0	C. 3x2 + 2 0
6. Số nguyên nhỏ nhất thoả mãn bất phương trình là:
A. x = 6	B. x = -11	C. x = -13	D. x = -10
7. Cho Δ EMN, đường phân giác EF, EM = 4cm; EN = 5 cm. Ta có:
A. 	B. 	C. 	D. 
8. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy AB = 6 cm, cạnh bên SA = 5 cm. Thể tích hình chóp là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 2: ( 2 điểm) Giải phương trình:
 a) x2 – 2x = 0
b) 
Bài 3: ( 2 điểm) Trong một cuộc thi, mỗi thí sinh phảI trả lời 10 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 5 điểm. Một học sinh được tất cả 70 điểm. Hỏi bạn trả lời đúng mấy câu?
Bài 4: ( 3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, E là một điểm trên cạnh AB; DE cắt AC tại F và cắt CB tại G.
a) Chứng minh Δ AFE đồng dạng với Δ CFD.
b) Chứng minh FD2 = FE. FG 
c) Khi E là trung điểm của AB, xác định tỉ số diện tích Δ AFE với diện tích hình chữ nhật ABCD.
Bài 5: ( 1 điểm) Cho x, y và a là các số thoả mãn điều kiện 
Xác định a để tích xy đạt giá trị bé nhất, tìm giá trị đó.
Tiết 70
Trả bài kiểm tra cuối năm
A/ Mục tiêu:
- Chữa bài kiểm tra, nhận xét, đánh giá, sửa sai.
- Giáo dục tính cẩn thận và tầm quan trọng của bài thi học kì II để các em có ý thức cẩn thận hơn.
- Từ đó đề ra biện pháp khắc phục và có phương pháp dạy học tốt hơn.
B/ Chuẩn bị :
- Đáp án biểu điểm đề thi do Phòng ra đề
- Bài thi của HS
C/ Tiến trình
I- Trả bài thi cho HS
II- Chữa bài thi
III- Nhận xét về bài làm của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docDai8-3cot(37tuan).doc