Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 8+9 - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 8+9 - Năm học 2011-2012

1.Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

- Kĩ năng: Vận dụng được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung để làm các bài tập.

-Thái độ: Cẩn thận, chính xác

2. Các tài liệu hổ trợ

- SGK, giáo án.

- SBT, SGV Toán 8.

3. Nội dung

 a) Kiểm tra:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

 b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện tập

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 8+9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/9/2011
Ngày dạy:21/9/2011
Tiết 8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Kĩ năng: Vận dụng được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung để làm các bài tập.
-Thái độ: Cẩn thận, chính xác
2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SBT, SGV Toán 8.
3. Nội dung
 a) Kiểm tra:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
 b) Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Bài 22(sbt)Phân tích thành nhân tử:
GV ch 4 hs lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm tại chỗ.
GV cho hs nhận xét kết quả.
Bài 23(sbt): Tính giá trị của biểu thức:
a) tại x=77 và y = 22
b) tại x = 53 và y = 3
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 24(sbt) : Tìm x biết :
Giáo viên hướng dẫn : háy phân tích vế trái thành nhân tử ? chuyển vế các hạng tử để cho vế còn lại bằng 0
Bài 1 :
Bài 2:
a) 
Với x = 77, y=22 ta có
77(77+22+1) = 77.100=7700
b)
Tại x = 53 và y = 3 ta có 
Bài 24 :
Khi đó ta có x(1+5x)=0
Tích trên bằng 0 khi x=0 hoặc 1+5x = 0 hay x=0 hoặc 
Tích trên bằng 0 khi x=0 hoặc x+1=0 hay x=0 hoặc x=-1
Tích trên bằng 0 khi x=0( vì x2 +1>0)
c) Hướng dẫn về nhà:
 Xem lại các dạng bài tập đã giải.
Ngày soạn :19/9/2011
Ngày dạy :22/9/2011
Tiết 9
BÀI TẬP VỀ ĐỐI XỨNG TRỤC
1.Mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố kiến thức về trục đối xứng.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình có trục đố xứng,cách chứng minh hình học
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác
2. Các tài liệu hổ trợ
- SGK, giáo án.
- SBT, SGV Toán 8.
3. Nội dung
 a) Kiểm tra:Nêu khái niệm về hai hình đối xứng với nhau qua một trục, hình có trục đối xứng.
 b) Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Bài 60(sbt-66)
GV yêu cầu hs ghi gt, kl và vẽ hình
GV cho học sinh 
Bài 61(sbt-66) GV yêu cầu hs lên bảng ghi gt, kl và vẽ hình
Bài 62(sbt-66)
GT
Cho ∆ABC có ,M∈BC
D đối xứng với M qua AB,E đối xứng với M qua AC
KL
a)Chứng minh AD=AE
b)Tính số đo góc DAE
Chứng minh:
a)Vì D đối xứng với M qua AB nên AB là đường trung trực của DM suy ra AD=AM(1)
Vì E đối xứng với M qua AC nên AC là đường trung trực của EM suy ra AE=AM(2)
Từ (1) và (2) ta có AD=AE.
b)Ta có 
Từ 
GT
Cho ∆ABC có ,trực tâm H
M đối xứng với H qua BC,
KL
a)Chứng minh ∆BHC=∆BMC
b)Tính số đo góc BMC
Chứng minh :
M đối xứng với H qua BC→BC là đường trung trực của HM, suy ra BM=CH.
Chứng minh tương tự ta có CH=CM.
Vậy ∆BHC=∆BMC(c.c.c)
b)Gọi D là giao điểm của BH và AC,E là giao điểm của CH và AB.
Xét tứ giác ADHE có:
Ta lại có ( đối đỉnh)
( chứng minh trên)
GT
Cho hình thang vuông ABCD ()
H đối xứng với Bqua AD,CH∩AD=I
KL
Chứng minh rằng 
Chứng minh:
Vì B đối xứng với H qua AD nên HA=HB, suy ra AD là đường trung trực của BH nên IB = IH 
Suy ra ∆BIH cân tại I 
Mà ( đối đỉnh)
c) Hướng dẫn về nhà:
 xem lại các bài tập đã giải

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_89_nam_hoc_2011_2012.doc