***Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa và định lý về hai tam giác đồng dạng
GV tóm tắt :
Định nghĩa : Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu
( Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu : các góc tương ứng bằng nhau ; các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau .)
Định lý :
GT: ABC coù MN BC ( M AB ; N AC )
KL: AMN ABC
Tuần 25 Tiết 49+50 LUYỆN TẬP ( Về tam giác đồng dạng ) A.MUC TIÊU : Giúp HS củng cố kiến thức về khái niệm tam giác đồng dạng .Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập có liên quan . B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TG NỘI DUNG ***Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa và định lý về hai tam giác đồng dạng GV tóm tắt : Định nghĩa : Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu ( Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu : các góc tương ứng bằng nhau ; các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau .) Định lý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho GT: ABC coù MNBC ( M AB ; N AC ) KL: AMN ABC Bài tập : 26 SBT( trang 71): Cho tam giác ABC có AB = 3cm ; BC= 5cm ; CA = 7cm . Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5cm . Tính các cạnh còn lại của tam giác A’B’C’ ? Giải : Vì B’C’= ; C’A’= 27SBT (trang 71SBT) Cho tam giác ABC có AB = 16,2cm , BC = 24,3cm ; AC = 32 , 7 cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ biết rằng tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và : A’B’ lớn hơn cạnh AB là 10,8 cm ; A’B’ bé hơn cạnh AB là 5,4cm . Giải : Vì Hay : Thay : A’B’ = 16,2 + 10 ,8 = 27 (cm ) Tính được : B’C’= (cm) C’A’ = (cm) Tương tự ; thay A’B’ = 16,2 – 5,4= 10 , 8 (cm ) Tính được : B’C’= (cm) C’A’ = (cm) Hướng dẫn vế nhà : Xem và tập làm lại các BT đã giải .
Tài liệu đính kèm: