I. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh ở học kì II về: Phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn, tam giác đồng dạng.
- Rèn kĩ năng giải và trình bày lời giải các dạng toán cho học sinh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập toán.
II. Ma trận đề:
TiÕt 31: KIỂM TRA 1 tiÕt. Thời gian làm bài: 45’ (không kể thời gian phát đề). Ngµy so¹n: 04/11/2009 Mục tiêu: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh ở học kì II về: Phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn, tam giác đồng dạng. Rèn kĩ năng giải và trình bày lời giải các dạng toán cho học sinh. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập toán. Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình 2 6 2 6 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 2 2 2 2 Tam giác đồng dạng 1 1 1 1 2 2 Tổng 3 3 3 7 6 10 Đề: Bài 1: (3 điểm). Giải các phương trình sau: 4x(x – 2) + x – 2 = 0; . Bài 2: (3 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Bài 3: (2 điểm). Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. 2x – 1 > 5; 2 – 5x 17. Bài 4: (2 điểm). Cho hình vẽ. Hỏi và có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Tính IK? HẾT. ĐÁP ÁN TOÁN 8 Bài 1: (3 đ) 4x(x – 2) + x – 2 = 0 (x – 2)(4x + 1) = 0 x – 2 = 0 hoặc 4x + 1 =0 x – 2 = 0 x = 2. 4x + 1 = 0 x = Vậy phương trình có nghiệm là x = 2, x = (1.5 đ) b. (1) ĐKXĐ: x -1 và x 2 (1) 2(x – 2) – (x +1) = 3x – 11 2x – 4 – x – 1 = 3x – 11 2x – x – 3x = - 11 + 4 + 1 -2x = -6 x = 3 (nhận) Vậy phương trình có nghiệm là x = 3 (1.5 đ) Bài 2: (3 đ) Gọi x là quãng đường AB, x > 0 (km). Thời gian đi là: Thời gian về là: Theo đề bài ta có: Giải phương trình ta được: x = 90. Vậy quãng đường AB dài 90 km. Bài 3: (2 đ). a. 2x – 1 > 5 2x > 5 + 1 x > 3 (0.75 đ) ( 0 3 (0.25 đ) b. 2 – 5x 17 2 – 17 5x – 15 5x x -3 (0.75 đ) [ -3 0 (0.25 đ) Bài 4: (2 đ) a. . Vì chúng cùng đồng dạng với . (1đ) b. (Bài a) IK = . (1đ) HẾT.
Tài liệu đính kèm: