Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 2: Luyện tập Hình thang cân - Vũ Thị Tươi

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 2: Luyện tập Hình thang cân - Vũ Thị Tươi

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về định lí, định nghĩa của hình thang cân.

- Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận dạng, chứng minh hình thang cân

- Thái độ : Nhanh, cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị :

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

- HS: Thước thẳng, các kiến thức về hình thang cân

III. Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, nhóm học tập.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

- Thế nào là hình thang cân? (Là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau)

- Hãy nêu các tính chất của hình thang cân (Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau; hai đường chéo bằng nhau)

- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang ccan (Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau; có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân)

3. Dạy bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 -Tiết 2: Luyện tập Hình thang cân - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2	Tiết: 2
LUYỆN TẬP (hình thang cân)
Mục tiêu :
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về định lí, định nghĩa của hình thang cân.
- Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận dạng, chứng minh hình thang cân
- Thái độ : Nhanh, cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, các kiến thức về hình thang cân 
Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, nhóm học tập.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra kiến thức cũ:
- Thế nào là hình thang cân? (Là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau)
Hãy nêu các tính chất của hình thang cân (Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau; hai đường chéo bằng nhau)
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang ccan (Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau; có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân)
Dạy bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng
GV: Y/c HS làm bài tập 23 tr 63 SBT
HD HS
(gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại thực hiện vào vở ; Gọi 1 HS khác nhận xét
GV: Y/c HS làm bài tập 28 tr 63 SBT
 (gọi 2 HS lên bảng thực hiệnï: HS vẽ hình, HS chứng minh; HS còn lại làm vào vở)
1) Bài tập 23 tr 63 SBT:
HS1: 
 A B
 O
1
1
 D C
Vì ABCD là hình thang cân nên AD = BC, ABC = BCD
 ADC = BCD (c.g.c) C1 = D1
 0CD cân 0C = 0D
Ta lại có AC = BD nên 0A = 0B
HS2: Đứng tại chỗ nhận xét
2) Bài tập 28 tr 63 SBT: 
1
HS3: A B
1
2
 D C
HS4: AB // CD C2 = A1 (so le trong) (1)
Vì AB = AD (gt)
mà ABCD là hình thang cân AB = BC
 ABC cân tại B A1 = C1 (2)
Từ (1) và (2) C1 = C2 
 CA là tia phân giác của góc C
Hoạt động 1: Bài tập tư duy
GV: Y/c HS làm bài tập 30 tr 63 
 HD HS làm bài, sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiệnï; HS còn lại làm vào vở
3) Bài tập 30 tr 63 SBT: A
HS5: 
1
 D E
1
1
2
2
 B C
a) BDEC là hình thang cân vì: 
ABC cân tại A nên AB = AC
mà AD = AE BD = CE
BDEC là hình thang cân (t/c của hình thang cân)
HS6: b) Ta thấy BD = DE = C1 
 B1 = B2 (vì E1 = B2)
Tương tự, DE = EC C1 = C2 
Vậy, nếu BE, CD là các đường ohân giác của ABC thì BD = DE = EC
4. Hướng dẫn:
	- GV HD cho HS bài tập 25; 32 tr 63; 64 SGK
 5. Dặn dò:
- Về học lại bài, xem lại các bài đã sửa
- Làm các bài tập: 22; 24; 25; 26; 27; 29; 32 tr 63; 64 SBT
- Về ôn lại các kiến thức về: Nhân đa thức với đa thức
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
TT: Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_2_luyen_tap_hinh_thang_c.doc