Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ 3 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Thanh Hương

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ 3 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Thanh Hương

A. MỤC TIÊU

HS nắm nội dung định lí,biết cách chứng minh định lí

HS vận định lí để nhận biết các tam giác đồng dạngvới nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứngcủa hai tam giác đồng dạng,lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

GV:giáo án điện tử kết hợp phấn bảng

HS:ôn tập trường hợp đồng dang thứ nhất và thứ hai

Thước ké ,thước đo góc.

 

ppt 13 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ 3 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 31 tháng10 năm 2009Giáo án thi giảng hình học lớp 8Người soạn: Đặng Thị Thanh HươngLớp sp toánk33§7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ 3A. MỤC TIÊUHS nắm nội dung định lí,biết cách chứng minh định líHS vận định lí để nhận biết các tam giác đồng dạngvới nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứngcủa hai tam giác đồng dạng,lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HSGV:giáo án điện tử kết hợp phấn bảngHS:ôn tập trường hợp đồng dang thứ nhất và thứ haiThước ké ,thước đo góc.Kiểm tra bài cũPhát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam của 2 tam giác?Tính độ dài MN trong hình 1?Xét AMN và ABC có chungSAMNABC(c-g-c)Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quanTới độ dài các cạnh của tam giácHôm nay ta học trường hợpĐồng dạng thứ 3, không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giácđồng dạng.ABCMN108181215Hình 1ABMNCB’C’A’Hình 40GTKTABC,A’B’C’A’B’CABCS§7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BACho hai tam giác ABC và A’B’C’với 1. Định lí Chứng minhABCSA’B’C’Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM =A’B’.Qua M kẻ đường thẳng MN//BCC’A’B’ABMNCEm có nhận xét gi`về AMN và ABC?AMN ABC(định lí về tam giác đồng dạng)STại sao AMN= A’B’C’?AMN=A’B’C’(G.C.GxétAMN và A’B’C’cóAM=A’B’(theo cách dựng)(hai góc đồng vị của MN//BC)VậyA’B’C’ A’B’CTừ kết quả trên em nào có thể phát hiện ra thêm một trường hợp đồng dạng nữa?SNếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tan giác đó đồng dạng với nhau.Định lí400BCA700DEF700NPMa)c)b)600700B’A’C’650500N’M’P’d)600500D’E’F’e)f) Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Hãy giải thích ??12. Áp dụngS SVậy ABC PMNABC cân tại A cóA’B’C’ D’E’FA’B’C’có:400BCA700NPM600700B’A’C’600500D’E’F’?2 Ở hình 42, cho biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và ABD = BCD. Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác ? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ? Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD 3ABCDxy4.5Hình 42abc3ABCDxy4.5Hình 42 a) Trong hình có 3 tam giác: ABC, ADB và BDCXét : ABC và ADB chungABC ADB (g-g)Suy ra : Hayy = AD = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5 cmb)cóABC ADB SS3ABCDxy4.5Hình 42c) Ta có BD là tia phân giác góc B:Hay VậycmTa lại có: ABC ~ ADB (Chứng minh trên) cm4. Hướng dẫn về nhà Học thuộc và nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Bài tập về nhà:35,36,37trang 79 Xem trước phần luyện tập.BÀI HỌC KẾT THÚC MỜI CÁC EM NGHỈ

Tài liệu đính kèm:

  • ppthai van.ppt