I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đơn thức, đa thức
- Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng tìm bậc, hệ số, sắp xếp các đơ thức, đa thức
- Thái độ : Nhanh, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, nhóm học tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Thế nào là một đơn thức? bậc của một đơn thức? (Là 1 biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến; Bậc của 1 đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó).
- Thế nào là một đa thức? bậc của một đa thức? (Là 1 tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó; Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó)
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? ( Là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến).
- Thế nào là đa thức một biến? ( (Là tổng những đơn thức của cùng một biến)
3. Dạy bài mới
Tuần: 1 Tiết: 1 ÔN TẬP VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC (bậc, hệ số, sắp xếp) Mục tiêu : - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đơn thức, đa thức - Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng tìm bậc, hệ số, sắp xếp các đơ thức, đa thức - Thái độ : Nhanh, cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước thẳng, các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, vấn đáp, nhóm học tập. Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức : Kiểm tra kiến thức cũ: - Thế nào là một đơn thức? bậc của một đơn thức? (Là 1 biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến; Bậc của 1 đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó). Thế nào là một đa thức? bậc của một đa thức? (Là 1 tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó; Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? ( Là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến). - Thế nào là đa thức một biến? ( (Là tổng những đơn thức của cùng một biến) Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập GV: Y/c HS làm bài tập 1: Tìm bậc của mỗi đa thức sau: a) 3x2 - x + 1 + 2x – x2 b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 (gọi 2 HS lên bảng thực hiện) ( HS1: câu a,; HS2: b) GV: Y/c HS làm bài tập 2: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc và hệ số của đơn thức thu được a) -x2y và 2xy3 b) x3y và -2x3y5 (gọi 2 HS lên bảng thực hiệnï; HS còn lại làm vào vở) GV: Y/c HS làm bài tập 3:Cho đa thức: P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x) (gọi 2 HS lên bảng thực hiệnï; HS còn lại làm vào vở) GV: Y/c HS làm bài tập 4: Cho đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 5x6 + 3x2 – 4x – 1 a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x) (gọi 2 HS lên bảng thực hiệnï; HS còn lại làm vào vở) GV: y/c HS làm bài tập 5: Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do: a) x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3 b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - x – x2 + 1 (Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở) 1) Bài tập 1: Tìm bậc của mỗi đa thức HS1: a) 3x2 - x + 1 + 2x – x2 = 2x2 - x + 1 Bậc của đa thức đã cho là: 2 HS2: b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 Bậc của đa thức đã cho là: 3 2) Bài tập 2: Tính tích của các đơn thức rồi tìm bậc và hệ số của đơn thức thu được HS3: a) -x2y . 2xy3 = -x3y4 Đơn thức đã cho có bậc là: 7; hệ số là: - HS4: x3y . (-2x3y5) = -x6y6 Đơn thức đã cho có bậc là: 12; hệ số là: - 3) Bài tập 3: HS5: a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5 = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 HS6: Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6 Hệ số của lũy thừa bậc 3 là -4 Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9 Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -2 Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 2 4) Bài tập 4: HS7: a) Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 5x6 + 3x2 – 4x – 1 = 5x2 + 2x4 + 4x3 5x6– 4x – 1 = -5x6 + 2x4 + 4x3 + 5x2 – 4x - 1 HS8: Hệ số của lũy thừa bậc 6 là -5 Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2 Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 4 Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 5 Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -4 Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 1 5) Bài tập 5: Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do: HS9: a) x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3 = 2x7 – 4x4 + x3– x2– x + 5 = 5 – x – x2 + x3 – 4x4 + 2 x7 Hệ số cao nhất là 2; Hệ số tự do là 5 HS10: b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - x – x2 + 1 = -2x2 – 3x4– 4x5 - x + 1 = 1 - x –2x2 – 3x4– 4x5 Hệ số cao nhất là -4; Hệ số tự do là 1 4. Dặn dò: - Về học lại bài, xem lại các bài đã sửa - Về ôn lại các kiến thức về: Hình thang cân Ký duyệt Ngày tháng năm 2009 TT: Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: