Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thơm

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thơm

A . MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Luyện tập kiến thức về PT đưa được về dạng a x + b = 0

 2. Kỹ năng : Rèn khả năng tính toán , thu gọn , thực hiện các bước biến đổi chuyển vế

 trong PT

B. CHUẨN BỊ :

 1. GV : SGK, SBT ,bảng phụ ghi các BT.

 2. HS : Ôn tập các kiến thức về PT

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
 Ngày soạn : 4/ 1 / 2011
 Ngày dạy : 7/ 1 / 2011
 Tiết 19 :
 luyện tập về diện tích đa giác 
 A . mục tiêu :
 1. Kiến thức : Ôn tập các công thức tính diện tích tam giác , hình chữ nhật , hình vuông , 
 hình thang , hình thoi 
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình , tính diện tích đa giác .
B. Chuẩn bị :
 1. GV: Bảng phụ ghi các BT 
 2. HS : Ôn tập các công thức tính diện tích đa giác 
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
* HS 1 : Viết các công thức tính diện tích tam giác , hình chữ nhật , hình vuông . Giải thích các ký hiệu .
* HS 2 : Viết các công thức tính diện tích hình thang , hình thoi , hình bình hành.
+ HS1 : St. giác= ; Sh.c.n = a.b ; Sh.v = a2 
 + HS2 : Sh . thang = ; Sh. thoi= d1.d2
 Sh . b . h = a.h
HĐ2 . Luyện Tập :
1. Bài tập 1 : Đưa lên bảng phụ :
Cho ABC . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 1/3 AB . Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 1/3 AC. Gọi O là giao điểm của BN và CM . Gọi H; L lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ A; C đến đường thẳng BN.
c/m : CL = 2. AH
C/ m : SBOC = 2SBOA . Kẻ CE và
BD vuông góc với AO . C/m :BD =CE.
c)Giả sử SABC = 12 (cm2) . Tính SAMON ?
 - Yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT + KL
- GV : Hướng dẫn câu a : 
 + Tính diện tích ANB vàCNB
 + Từ đó so sánh CL và AH
b) Yêu cầu HS tính diện tích BOC và BOA , dựa vào kết quả câu a để c/m
c) Để tính S AMON ta tính SAOM và SAON 
	CM 
a) Ta có : CN = 2 AN ( gt)
 S BNC =2 S BNA (Vì chungđường cao hạ từ đỉnhB )
 Mà : S BNC = 1/ 2 CL. BN 
 S BNA = 1/2 AH . BN
 Do đó : CL = 2 AH
b) Ta có : S BOC = 1/2 BO .CL 
 S BOA = 1/ 2 . BO. AH 
Mà : : CL = 2 AH ( cmt) 
 Vậy : : SBOC = 2SBOA
c) Ta có 
S ABC = S AOB + S AOC + S BOC 
 = S AOB + S AOB +2 S AOB = 4 S AOB 
 S AOB = 1/4 SABC = 1/4 . 12 = 3 ( cm2 ) 
Mà : AM = AB S AOM = . S AOB = 1(cm2)
 AN = AC S AON = S AOC = 1 (cm2)
Vậy : SAMON = SAOM + SAON = 1 +1 = 2 (cm2)
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các công thức tính diện tích các hình đã học .
 Làm BT : 40, 43 , 46 / SBT 
 Ngày soạn : 20 / 1 / 2011
 Ngày dạy : 14 / 1 / 2011
 luyện tập về phương trình 
 Tiết 20 
A . mục tiêu :
 1. Kiến thức : Luyện tập kiến thức về PT đưa được về dạng a x + b = 0 
 2. Kỹ năng : Rèn khả năng tính toán , thu gọn , thực hiện các bước biến đổi chuyển vế 
 trong PT 
B. Chuẩn bị :
 1. GV : SGK, SBT ,bảng phụ ghi các BT.
 2. HS : Ôn tập các kiến thức về PT 
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
+ HS : Nêu các bước giải PT đưa được về dạng a x + b = 0 
 GPT : 
1 . HS làm BT :
8x- 4 + 9 – 6x = 60 
 2x = 55 x = 22,5
Vậy : tập nghiệm của PT là : S = 
HĐ2 . Luyện Tập :
Bài 1 : GiảI PT : 
 a) 
b) 
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách làm từng phần 
- HS trình bày miệng phần a , GV ghi bảng 
Phần b) gọi 1HS lên bảng trình bày 
Bài tập 2 : GiảI PT :
 a) 
 b) 	
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- 2HS lên bảng cùng làm 
- Cả lớp làm vào vở
- HS nêu cách làm câu a )
a) 
 6x2 +12x -2x -4 – 6x2 -3 = 33 
 10x = 40
 x = 4 
Vậy : tập nghiệm của PT là : S = 
b) 
 12x – 2 ( 5x + 2 ) = 3 ( 7 – 3x ) 
 12x – 10x -4 = 21 – 9x 
 2x+ 9x = 21 +4 
 x = 25/11 
Vậy : tập nghiệm của PT là : S =
2HS lên bảng cùng làm 
 a) 
 4( 2+x ) – 10x = 5 ( 1- 2x ) + 5 
 8 – 6x = 10 – 10x 
 4x = 2 
 x = 0,5
Vậy : tập nghiệm của PT là : S =
b) 	
 2x – 3 ( 2x +1 ) = x – 6x 
 2x – x = 3 
 x = 3 
Vậy : tập nghiệm của PT là : S =
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
 GiảI các pT sau :
 a) 
 b) 
 c) 2(x+1) = 5x -1 – 3 (x-1) 
 d) 2 ( 1 – 1,5x ) + 3x = 0
_ HS ghi hướng dẫn về nhà
Ngày soạn : 28 / 1 / 2011
 Ngày dạy : 4 / 2 / 2011
 Ôn tập về định lý ta - lét
 Tiết 21
A . mục tiêu 
 1. Kiến thức : Củng cố cho HS các kỹ năng vận dụng định lý Ta – lét vào giải BT.
 2. Kỹ năng :Rèn kỹ năng vẽ hình , đọc hình vẽ , vẽ thêm đường phụ trong 1số trường hợp 
B. Chuẩn bị :
 1. GV: SGK , SBT , bảng phụ , thước , com pa , phấn màu .
 2. HS : Ôn tập định lý Ta – lét và hệ quả .
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV Yêu cầu HS nhắc lại 3 định lý : thuận , đảo , hệ quả của Ta- let 
- 3HS nhắc lại 3 định lý : thuận , đảo , hệ quả của Ta- let
HĐ2 . Luyện tập :
 1 . Chữa BT 8a / tr 63 – SGK:
- GV đưa hình vẽ cho HS quan sát:
 P E F Q a
 O
 A C D B
- HS mô tả cách làm 
2 . Bài tập 10 / tr 60 – SGK:
- GV : Đưa đề bài lên bảng phụ cho HS đọc và lên bảng vẽ hình:
Hãy c/ m :
 a) 
b) Nếu và SABC = 67,5 cm2 . 
 Tính SAB’C’
- GV : Gợi ý :
a) Xét nào để xuất hiện tỉ số 
 + Xét nào để xuất hiện
b) Từ kết quả câu a hãy tỉ số SAB’C” với SABC , 
 Từ đó tính SAB’C’
- HS : mô tả cách làm 
 + Vẽ đường thẳng a // AB 
 + Từ P a đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau : PE = E F = FQ 
 + Nối PB và A Q cắt nhau tại O
 + Nối EO , FO cắt AB tại C , D
 Ta được : AC = CD = DB
HS nêu lời giải câu a)
Xét ABH có B’H’/ / BH (gt) 
 Nên : (1) 
Xét ABC có B’C’// BC (gt) 
 Nên : (2 )
Từ (1) , (2 ) suy ra : 
b) Vì = ( gt) 
Nên AH’= AH ; B’C’ =. BC
Mà HABC (gt) , B’C’ // BC (gt) 
 Do đó : AH’ B’ C’ .
Vậy : SAB’C’ = 1/ 2 AH’ . B’C’ =
 = . S ABC
 = . 67,5 = 7,5 ( cm2) 
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
 1. Xem lại các BT đã chữa .
 2. Ôn lại định lý Ta – lét ( thuận , đảo , hệ quả )
 3. Làm BT : 9 , 10 , 12 / tr 67, 68 - SBT
 Ngày soạn : 7 / 2 / 2011
 Ngày dạy : 11 / 2 / 2011
 luyện tập về định lý ta – lét 
 Tiết 22 :
A . mục tiêu :
 1. Kiến thức : Củng cố cho HS kiến thức có liên quan đến định lý Ta – lét ( thuận , đảo , 
 hệ quả ) , tính chất đường phân giác trong tam giác .
 2. Kỹ năng : Tăng cường vận dụng vào làm BT : c/m 2 đường thẳng song song , tam giác 
 đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng , tỉ số đồng dạng .
 B. Chuẩn bị :
 1. GV: SGK, SBT , bảng phụ ghi các BT 
 2. HS : Thước kẻ , ôn tập về định lý Ta – lét và hệ quả , tính chất đường phân giác trong 
 tam giác .
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
 - Yêu cầu HS nhắc lại hệ quả , tính chất đường phân giác trong tam giác
- HS nhắc lại hệ quả , tính chất đường phân giác trong tam giác .
HĐ2 . Luyện Tập :
Bài tập 1 : ( GV đưa lên bảng phụ )
Tính x trong các hình vẽ sau :
- HS nêu cách tính từng phần 
- 2 HS lên bảng cùng làm
- Cả lớp làm vào vở 	
Bài tập 2 ( Bài 16/ tr 67 – SGK )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình 
- BT yêu cầu c/ m điều gì ?
 - Muốn tính SABD và SACD ta làm thế nào?
Em hãu trình bày cách tính
- HS quan sát hình vẽ và nêu cách tính
- 2HS lên bảng cùng làm :
HS1 làm hình a)
Vì AD là đường phân giác của ABC 
Nên 
HS 2 làm hình b):
Vì PQ là đường phân giác của PMN 
Nên : 
 ( tính chất tỉ lệ thức)
Hay : 
1HS lên bảng vẽ hình :
- HS : Cần c/m 
- HS : Kẻ đường cao AH
- HS nêu lời giải :
Vì ABD và ACD có chung đường cao AH 
Nên : SABD = AH .BD ; SACD = AH . CD
Mà : AD là phân giác của ABC
( tính chất đường phân giác)
Vậy : ( Đpcm)
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các BT đã chữa 
 - BTVN : 20 / tr 68 – SGK ; 22 / tr 70 –SBT
Ngày soạn : 13 / 2/ 2011
Luyện tập giảI toán bằng cách lập pt pt 
 Ngày dạy : 18 /2/ 2011	
 Tiết 23 
A . mục tiêu :
 - Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình .
 - Phân tích bài toán , lập bảng quan hệ , chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn . 
B. Chuẩn bị :
 1. GV: Bảng phụ , máy tính bỏ túi . 
 2. HS : Máy tính bỏ túi , SGK,SBT
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- HS : Nêu lại các bước giảI bài toán bằng cách lập phương trình .
HĐ2 . Luyện tập :
GV : Đưa BT lên bảng phụ :
 Bài 48 / tr 32 – SGK:
Năm ngoái tổng số dân của 2 tỉnh A và B là 4 triệu .Năm nay , dân số của tỉnh A tăng thêm 1,1% , còn dân số của tỉnh B tăng thêm 1,2%. Tuy vậy , dân số của tỉnh A năm nay vẫn nhiều hơn tỉnh B là 807200 người . Tính số dân năm ngoáI của mỗi tỉnh .
- GV : Năm nay dân số của tỉnh A tăng thêm1,1% , em hiểu điều đó thế nào ? 
- GV cho lớp hoạt động nhóm để lập bảng phân tích và giải bài toán .
Số dân năm ngoái 
Số dân năm nay
Tỉnh A 
Tỉnh B 
 x ( người ) 
4000000 - x
+ Sau đó cho HS trình bày lời giải .
Bài tập 2 :(Dạng toán hình học ): Bài 49 / 32 - SGK
Tính x trên hình vẽ sau :
 B
 3cm F D
 2cm E 
 A C 
 x 
- GV : gợi ý cách tính 
+Tính SABC SA FDE (Vì SA FDE = SABC)
 + Tính SA FDE theo công thức 
 Từ đó tính x 
- HS : Đọc và tóm tắt bài toán 
- HS : Năm nay dân số của tỉnh A tăng thêm 1,1% nghĩa là dân số tỉnh A năm ngoái coi là 100% , năm nay dân số đạt : 100% + 1,1% = 101,1% so với năm ngoái
- HS : hoạt động nhóm để hoàn thành bảng sau + Lời giải : 
Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x ( người ),
 x nguyên , 0 < x < 4000000 ) 
thì số dân năm ngoáI của tỉnh B là 4000000-x 
Số dân năm nay của tỉnh A là 101, 1% x
Số dân năm nay của tỉnh B là
 (101,2% (4000000-x )
Theo bài ra ta có PT :
Giải PT cho : x = 2400 000
Vây:số dân năm ngoái của tỉnh A là 2400000 người 
Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4000 000 – 2 400 000 = 1 600 000 ( người )
- HS : Trình bày lời giải :
 Gọi độ dài cạnh AC là x ( cm) , x >0 )
 S ABC = 
Mà : SA FDE = 1/2 SABC (gt) 
 SA FDE = ( 1 ) 
Mặt khác :SA FDE = AE.DF = 2 DE ( 2 )
 Từ ( 1) và (2 ) (3)
Có DE // AB (4) 
Từ (3) Và (4 ) 
 24( x- 2 ) = 3x2 x 2 - 8x + 16 = 0
 ( x – 4 ) 2 = 0 x = 4
 Vậy : x = 4 
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các BT đã chữa 
Làm BT : 68, 69 / tr 44 – SBT
 Ngày soạn : 20 / 2 / 2011
 Ngày dạy : 25 / 2 / 2011 
 Luyện tập giảI toán bằng cách lập PT 
 Tiết 24 :
A . Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Ôn tập về các bài toán dạng : chuyển động , tính giá trị trung bình 
 2. Kỹ năng : Rèn cách phân tích bài toán bằng cách lập PT .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT , thước thẳng 
 - HS : Ôn tập cách giải toán bằng cách lập PT.
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
- HS lên bảng chữa BT 68/ 14 – SBT:
- Lớp nhận xét bài của bạn 
HĐ2 . Luyện Tập :
1 . Chữa BT 69 / 14 – SBT ( Toán chuyển động)
- GV : Đưa BT lên bảng phụ 
- GV: Hướng dẫn HS phân tích bài toán 
 + Trong bài toán này , 2 ô tô chuyển động như thế nào ?
 + Vậy sự chênh lệch thời gian xảy ra ở 120 km sau .
Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích 
Gọi HS trình bày lời giải
Cả lớp làm vào vở 
2. Bài 44 / 31 – SGK ( Toán về giá trị trung bình )
- GV : Đưa BT lên bảng phụ : 
Điểm KT của 1 lớp môn toán cho theo bảng sau :
Điểm
X
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần 
Số(n)
2
*
10
12
7
6
4
1
N
=*
Hãy điền số thích hợp vào ô trống . Biết = 6,06
- GV: Cho HS nêu cách tính giá trị 
=
- Hãy chọn ẩn và áp dụng công thức trên để tính 
HS :trình bày lời giải
HS : đọc đề bài 
+ HS : 2 ô tô chuyển động trên quãng đ ... Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
 * HS 1 : Nêu khái niệm về hình lăng trụ . đứng , các yếu tố về hình lăng trụ , các công thức tính diện tích xung quanh , thể tích hình lăng trụ .
- HS : Lên bảng chỉ vào mô hình các yếu tố cuả hình lăng trụ 
HĐ2 . Luyện Tập :
* Bài 1 : Cho hình lăng trụ đứng như hìnhvẽ
Hãy điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau 
 a
 2 
 1 
 4
 b
 3 
 6
 h 
 5 
 6
Sxq
 Stp
 68
 V
 30
* Bài 2 : Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ . Tính diện tích toàn phần và thể tích .
 - GV : Yêu cầu HS nêu cách tính và gọi HS lên bảng làm từng phần 
 Cả lớp cùng làm vào vở .
 B C 
 6cm 8cm 
 A
 9cm
 B’ C’
 A’ 
- HS : Hoạt động nhóm sau 6’ 
Sau đó HS treo bảng nhóm – Lớp NX .
 a
 2 
 1 
 4
 b
 3 
 6
 h 
 5 
 6
 1
Sxq
 50
 72
 20
 Stp
 62
 82
 68
 V
 30
 30
 20
- HS : giải thích rõ cách tính từng phần 
* Bài 2 :
+ HS tính CB : A’p dụng định lý Pi ta go vào ABC có góc BAC = 900ta có : 
 BC 2 = AB2 + AC2 = 62+ 8 2 = 100
BC = 10 ( cm ) 
Diện tích xung quanh hình lăng trụ là :
Sxq = ( 6 + 8 + 10 ) .9 = 216 ( cm2 )
Diện tích toàn phần hình lăng trụ là :
 Stp = S xq + S đáy = 216 + 2 . = 264 ( cm2 )
Thể tích hình lăng trụ là : 
 V= S đáy . h = 48 . 9 = 216 ( cm3)
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập lại các công thức tính diện tích hình lăng trụ và thể tích .
 - Làm BT 35 / tr 116 – SGK
 - Tuần sau ôn tập đại số cuối năm .
	Ngày soạn : 12/ 4 / 2011
 Ngày dạy : 15/ 4/ 2011 
 Ôn tập cuối năm ( phần đại số ) 
 Tiết 31 
A . Mục tiêu :
 1. Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập : 
 + Phân tích đa thức thành nhân tử 
 + Giải phương trình , bất phương trình 
 B. Chuẩn bị :
 1. GV: Bảng phụ ghi các BT . 
 2. HS : Ôn tập các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử , 
 Giải phương trình , bất phương trình 
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Luyện Tập :
Dạng 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử 
 * Bài 1 : Hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 a) x3 – 2x2 – x +2 
 b) x2 - y2 - 2yz - z 2 
 c) x2 – 2x - 3
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử 
 - HS nêu phương pháp áp dụng cho từng phần .
- Sau đó cho HS tự làm và gọi 3 HS lên bảng cùng làm .
2. Dạng 2 : Giải PT sau : 
- HS nêu cách giải từng phần 
 - HS làm vào vở , 2 HS lên bảng cùng làm .
3. Dạng 3 : Giải BPT :
 a) 21 - 3x < 2x + 7
 b) < 1 
 - GV : Cho HS tự làm phần a )
- GV : Hướng dẫn phần b ) 
 + Chuyển 1 sang trái và quy đồng vế trái nhưng không khử mẫu 
- HS : nhắc lại các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử 
- 3 HS lên bảng cùng làm :
 + HS 1 : a) x3 – 2x2 – x +2 
 = x2 ( x – 2 ) - ( x – 2 ) = ( x – 2 ) ( x2 -1)
 = ( x – 2 ) ( x +1 ) ( x -1 )
 + HS2 : b) x2 - y2 - 2yz - z2 
 = x2 - (y2 + 2yz + z2 ) = x2 – ( y – x ) 2
 = ( x + y + z ) ( x – y –z )
+ HS 3 : c) x2 – 2x - 3 = x2 + x – 3x – 3
 = x ( x +1 ) – 3 ( x + 1 ) = ( x + 1 )( x – 3 ) 
* Bài 2 : 
 + HS4 : 
a) 4 (x + 2 ) + 9 ( 2x – 1 ) – 2 (5x – 3 ) = 
 = 12x +5 
 4x +8 + 18x – 9 - 10x + 6 = 12x +5 
 12x + 5 = 12x + 5 
 0 x = 0 
Vậy : PT có vô số nghiệm .
+ HS 5 : b) Đk : x 
b) 5(x – 3 )( x -4)+ 5( x – 2)2 = 16(x-2)(x-4)
 6x2 – 41x + 48 = 0
 6x2 – 9x – 32 x + 48 = 0
 ( 2x – 3) ( 3x -16) = 0
 x = 3/2 hoặc x = 16 / 3
Vậy : PT có nghiệm là : x = 3/2 hoặc x =16 / 3
* Bài 3 : + HS5 làm phần a )
 a) 21 - 3x < 2x + 7
 -5x < -14
 x > 14 /5
Vậy : nghiệm của BPT là : x> 14 /5
 + b) - 1 < 0
 x -3 0 ) 
 x < 3 
Vậy : nghiệm của BPT là : x < 3
HĐ2 . Hướng dẫn về nhà:
 1. Ôn tập các dạng bài đã chữa và cách giải bài toán bằng cách lập PT .
 2. Làm các BT SGK / tr 132 , 133 
Ngày soạn : 18 / 4 / 2011
 ôn tập về hình chóp đều 
Ngày dạy : 22 / 4 / 2011 
 Tiết 32 
A . Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Ôn lại các khái niệm , các yếu tố của hình chóp đều .
 - Cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình chóp đều .
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình chóp đều . 
 B. Chuẩn bị :
 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập . 
 2. HS : Ôn tập các kiến thức về hình chóp .
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV : Đưa mô hình và cho HS nhắc lại các yếu tố trong hình chóp đều .
+ HS quan sát mô hình và nêu các yếu tố trong hình chóp đều .
HĐ2 . Luyện Tập :
1 . Bài 1 : (GV đưa bài lên bảng phụ và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm)
Điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau :
+ HS hoạt động nhóm ; ( HS điền phần in đậm )
Kết quả là :
Hình chóp
tam giác đều
Hình chóp
tứ giác đều
Hình chóp
ngũ giác đều
Hình chóp
lục giác đều
Đáy
tam giác
đều
hình vuông
ngũ giác
đều
lục giác
đều
Mặt bên
tam giác
cân
tam giác
cân
tam giác
cân
tam giác
cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
 Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
2 . Bài 2 : (GV đưa bài lên bảng phụ )
 Cho hình chóp đều có kích thước như hình vẽ :
 Tính : Stp , V hình chóp:
 S 
 24 
 B C 	 
 0 H
 A 20 D 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
a) Để tính thể tích ta làm thế nào ?
 V = . Sđ . SO
 SO 2 = SA 2 - AO 2 
 AO = AC : 2 
? Muốn tính diện tích toàn phần ta làm thế nào.
 GV: Hướng dẫn theo sơ đồ :
 Stp = Sxq + S đáy
Sxq = chu vi đáy . SH S đáy = AD2
SH 2 = SD 2 – DH 2 
 * Gọi 1 HS lên bảng trình bày , cả lớp làm vào vở 
* Bài 2 : 
a) HS lên bảng trình bày lời giải 
Xét ABC có góc ABC = 900 (gt)
 AC 2 = AB 2 + AC 2 = 20 2 + 20 2 = 2 . 202
 AC = ( cm)
 AO = 
Xét SAO vuông tại O , ta có :
 SO 2 = SA 2 - AO 2 = 242 – ( )2 
 = 376 
 SO = 19 ,4 9 ( cm) 
Vậy : Thể tích hình chóp là : 
V = 1/3 . Sđ . h = 1/3 .202 . 19 ,4 
 = 258 6 , 7 ( cm2)
b) Xét S HD vuông tại H :
 SH2 = SD 2 – DH 2 = 242 - 10 2 = 476 
 SH 21 ,8 ( cm) 
 Sxq = 1/2 . 80 . 21,8 872 (cm2)
 S tp = Sxq + S đáy = 872 + 400 = 1272 (cm2)
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
 1. Ôn tập lại các công thức tính về lăng trụ đứng và hình chóp .
- Làm bài tập : 63 , 64 , 70 / tr 125 – SBT
Ngày soạn : 5 / 5 / 2007
Ngày dạy : 11/ 5 / 2007
 ôn tập cuối năm ( phần hình học)
 Tiết 33 
A . Mục tiêu :
 + Hệ thống kiến thức cơ bản của chương III : Tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều .
 + Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác , tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng , hình chóp đều ( Câu hỏi tìm điều kiện , chứng minh , tính toán ).
 + Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế .
B. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ ghi các BT 
 - HS : Ôn lại các câu hỏi ôn tập cuối năm . Bảng nhóm .
C. tiến trình bài dạy :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ ( 7’ ) :
 + HS1 : Nhắc lại các định lý Ta lét thuận , đảo , hệ quả .
 + HS 2: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác .
+ HS3 : Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông .
+ 3 HS nhắc lại những yêu cầu của GV .
HĐ2 . Luyện Tập :
* Bài 1 : GV đưa đề bài lên bảng phụ:
Cho tam giác ABC vuông ở A , có AB = 6cm
AC = 8 cm . Vẽ đường cao AH .
a ) Tính BC .
b ) Chứng minh AB2 = BH . BC
 và Tính BH , HC .
c) Vẽ phân giác AD của góc A . Chứng minh H nằm giữa B và D .
+ GV: Yêu cầu HS tự vẽ hình 
+ Gọi HS lên bảng làm câu a , HS tự trình bày vào vở .
c) Gợi ý : 
 Để c / m điểm H nằm giữa B và D ta cần dựa vào đâu .
( Nếu BH < BD thì H nằm giữa B và D) .Do đó ta cần tính BH 
* Bài 2 :
Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 10 cm , chiều cao của hình chóp bằng 20cm . 
a) Tính diện tích toàn phần của hình chóp .
b) Thể tích của hình chóp .
+ GV : Hướng dẫn HS vẽ hình vào vở .
+ Cho HS phân tích cách tính theo sơ đồ :
 * Stp = Sxq + Sđáy 
Sxq = 3 .CD . AH ? Sđáy = 1/2 . HD .BC
Tính AH ?	 Tính HD ?
* Tính V = 1/3 Sđáy . AO
Gọi 2 HS cùng lên bảng mỗi em làm 1 phần 
+ HS tự vẽ hình : A
+ HS1 : Làm câu a: 
 A’p dụng định lý Pi ta go 
vào ABC : 6 8
 BC2 = AC2 + AB2
 = 62 + 82 = 100
 BC = 10 cm B H D C
b) HS 2 lên bảng :
 Xét ABC và BAH có : 
 Â = H = 90 0 
 B chung
Do đó : HC = BC – BH = 10 - 3,6 = 6,4 ( cm)
c) Vì AD là phân giác của góc A 
Nên : 
Trên tia BC có BH = 3,6 cm , BD = 4,3 cm 
Vậy : H nằm giữa B và D 
 * Bài 2:
 A
	20cm
 B D
 // o
 H 10cm
 //
 C
+ HS1 : a) Do BCD đều 
Nên đường cao HD đồng thời là trung tuyến 
 BH = HC = 1/2 . BC = 5cm 
áp dụng định lý Pi Ta go vào BHD 
 DH2 = BD 2 – BH 2 = 10 2 – 5 2 = 75 
Do đó : Sđáy = 1/2 . HD .BC = 1 /2 . 10 . 
 = 5 . 42,5 
Vì O là trọng tâm BCD đều 
Nên : HO = 1/3 . DH = 1/3 . 8 ,5 
áp dụng định lý Pi Ta go vào BHA có :
 AH 2 = AO 2 + HO 2 = 20 2 + 8,5 2 = 472,25 
 AH 21,7 cm 
Vậy Sxq = 1/ 2 . 3CD . AH = 1/2. 3. 10 . 21,7 
 = 32,55 cm2
Do đó Stp = Sxq + Sđáy = 32 ,55 + 42,5 
 = 75 , 05 cm2 
+ HS 2 : b) V = 1/3 Sđáy . AO =1 /3 .42,5 . 20 
 V = 288 , 33 ( cm3 )
HĐ3 . Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các bài tập đã chữa chuẩn bị cho kiểm tra một tiết .
Bài tập :13 , 14 / tr 133 – SG K 
+ HS : Ghi theo hướng dẫn của GV .
Ngày soạn : 13 / 5 / 2007
 Ngày dạy : 18 / 5 / 2007 
 Tiết 34 
 kiểm tra ( 45’)
A . Mục tiêu :
 - Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình qua chủ đề 4 ( cả hình và đại số ) 
 - Qua đó sửa sai sót của mình trong học tập .
 B. Chuẩn bị :
 - GV: Đề kiểm tra phát cho HS . 
 - HS : Ôn tập các nội dung trong chủ đề đã học .
C. Đề bài :
I/ phần trắc nghiệm:
 Câu 1 : Chọn đáp án đúng .
 1 ) x = 3 là nghiệm của BPT sau :
 A. x + 4 2x + 5 ; D . 5 – x > 3x – 12.
 2 ) Nghiệm của BPT : là :
 A. x > 6 ; B. x 14 ; D. Đáp án khác .
 Câu 2 : Cho A,B,C,D là các đỉnh của hình hộp chữ nhật . Quan sát hình vẽ và điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
 	 A
 AB
 BC
 CD 
 AD
 1
 2
 2
 2
 3
 7
 2
 9
 11
 12
 20
 25
	B
 D C 
II . tự luận :
 Bài 1 : Giải các BPT :
 a) 2 ( 3x – 1 ) < 2x + 4 
 b) .
 Bài 2 : Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3x + 2 là số không âm .
 Bài 3 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10cm , cạnh bên SA = 12 cm .
 a) Tính đường chéo AC .
 b) Tính đường cao SO và thể tích của hình chóp .
0
D . đáp án và biểu điểm :
 I/ phần trắc nghiệm: ( 2 đ )
 Câu 1 : ( 1 đ) 
 1 . D ( 0,5đ) 2 . B ( 0,5đ)
 Câu 2 : ( 1 đ) : Mỗi số đúng cho 0 ,25 đ :
 AD = 3 cm ; CD = 6 cm ; BC = 6 cm ; AB = 9 cm .
 II . tự luận : ( 8 đ)
 Bài 1 : ( 3 đ) :
 a ) Kết quả x < 1, 5 ( 1, 5đ)
 b ) Kết quả x > - 3 ( 1, 5đ)
 Bài 2 : ( 2đ) :
 Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số không âm khi :
 3x + 2 0 ( 0, 5 đ)
 3x -2 ( 0, 5 đ)
 x -2/3 ( 0 ,5 đ) 
 Vậy : Với x -2/3 thì giá trị của biểu thức 3x + 2 là số không âm S
 Bài 3 : ( 3 đ) 
 - vẽ đúng hình ( 0, 5 đ) 
 12 cm
 D C
 a ) Dùng định lý py ta go tính được AC = ( 1 đ) O
 A B
b) AO = AC / 2 = 10 cm 
 Trong SAO có SO = ( 0,7 5 đ)
	Thể tích hình chóp là : V = 1/3 Sđ . h = 1/3 . 102 . 9,7 = 323 , 33 cm3 ( 0,7 5 đ)
Nhận xét của tổ KHTN:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_hoc_ky_ii_nguyen_thi_thom.doc