I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phân thức
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị của GV - HS
- GV: giáo án
- HS: Ôn tập kiến thức đã học, máy tính.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Hoạt động dạy học
luyện tập Ngày soạn: rút gọn biểu thức Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phân thức Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án HS: Ôn tập kiến thức đã học, máy tính. III. Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập Lý thuyết ? Nêu quy trình rút gọn phân thức + Phân tích tử và mẫu (nếu cần) để tìm nhân tử chung + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Hoạt động 2: Bài tập Bài 1(Ôn tập) Rút gọn phân thức: a) b) c) d) ? nêu cách làm + câu b phân tích bằng phương pháp nhóm +câu c phân tích bằng phương pháp HĐT và nhóm +câu d phân tích bằng phương pháp tách Bài 2(nâng cao) Tính giá trị của biểu thức: a)với a=3;x= b)vớix= Để tính giá trị của biểu thức trước tiên phải làm như thế nào? ? hãy thực hiện rút gọn ? Thay a=3 và x=vào biểu thức? Bài 3 Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x a) b) c) ?Để chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x ta phải làm ntn? - Phân tích và rút gọn biểu thức tới khi biểu thức rút gọn không còn chứa biến x GV: giới thiệu các cách ra đề khác của đề bài nhưng chung một cách giải Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn ? Nêu cách rút gọn phân thức ? Nêu các pp ptdttnt? Cho A = Rút gọn phân thức? Bài 1 a)= b) c) d) Bài 2 a) Thay a=3 và x=vào biểu thức ta được: A= ()2 +3. + 3 = + 1 + 3 = 4 Vậy giá trị của biểu thức A tại a =3, x= là 4 b)B = Thay x = vào B ta được: B = Bài 3 Vậy b) c) (vì x2 + 1 luôn dương với mọi x) IV. Rút kinh nghiệm luyện tập về diện tích tam giác Ngày soạn: diện tích hình chữ nhật Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích hình tam giác, diện tích hình chữ nhật Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng sử dụng các công thức về diện tích tam giác, hình chữ nhật đã học Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án, thước thẳng HS: Ôn tập kiến thức đã học III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: nhắc lại lý thuyết ? Nêu các công thức tính diện tích hình tam giác, diện tích hình chữ nhật? vẽ hình minh họa? Hoạt động 2: luyện tập Bài 1(D 21 SBT -128) Cho hình bình hành ABCD. Từ A và C kẻ AH và CK vuông góc với đường chéo BD. Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích . ? Quan sát trên hình vẽ và cho biết diện tích 2 hình ABCH và ADCK Có phần nào chung ko? ? Để chứng minh hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích , ta phải chứng minh điều gì? ? Diện tích hình ABCH bằng diện tích của hình nào? ?Diện tích hình ADCK bằng diện tích của hình nào? ? Có nhận xét gì về diện tích các hình nhỏ ? Hỏi thêm: Đa giác ABCH có phải là đa giác lồi ko? Bài 2 Cho DABC, trung tuyến AM. Qua B kẻ đường thẳng song song với AM cắt CA ở E. Gọi I là giao điểm của EM và AB. Chứng minh: a)SABC= SMEC b) SIEA = SIMB Muốn tìm diện tích tam giác ta phải làm như thế nào? - Nhận xét gì về mối quan hệ AH và EK đ cách tính diện tích D b) quan sát hình và cho biết mối quan hệ của phần hình cần chứng minh với ý a Bài 31 (SBT - 129) Các điểm E,F, G,H, K, L,M,N chia mỗi cạnh hình vuông ABCD thành 3 đoạn thẳng bằng nhau. Gọi P,Q,R,S là giao điểm của EH và NK với FM và GL. Tính diện tích ngũ giác AEPSN và của tứ giác PQRS, biết AB = 6 cm ? Muốn Tính diện tích ngũ giác AEPSN và của tứ giác PQRS ta phải tính những yếu tố nào? ? diện tích ngũ giác AEPSN Bằng tổng, hiệu của nhứng diện tích nào? ? Hãy tính diện tích của những hình đó? ? diện tích tứ giác PQRS bằng tổng, hiệu của nhứng diện tích nào? ? Hãy tính diện tích của những hình đó? Hoạt động 3: Củng cố, Hướng dẫn ? Nêu các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác ? muốn tính diện tích của một hình không theo công thức nào ta làm như thế nào? BTVN: 28,29(SBT-129) Bài 1(D 21 SBT -128) Ta có SABCH= SAKCH +SABK+SBCK SADCK=SAKCH +SADH +SDCH MàD ADH=DCKB(ch-gn) =>DH = KB D ABK = D CHD (cgc) =>SADH=SBCK; SABK=SDCH =>SABCH = SADCK Bài 2 a) Kẻ AH ^ BC, EK ^BC đ AH / / EK D EBC có M là trung điểm BC, MA // EB (gt) đ A là trung điểm EC đ AH là đường trung bình của D CEK nên EK=2AH SMEC= MC.EK =..BC.EK=BC.AH SABC=BC.AH đSMEC = SABC b) Theo câu a ta có : SABC = SMEC, Hay SAIMC +SIMB = SAIMC+ SIAE đ SIEA = SIMB Bài 31 (SBT - 129) Có AN=NM=MD=DL=LK=KC =CH=HG=GB=BF=FE=EA đD EBH = DNDK =DMAF =DLCG (2 cgv) Và đó là các D vuông cân đD EPF = D QGH = D LRK = D MSL (cgc) Trong D EPF vuông cân có EP = EF := 2:= Và có SEBH = 4.4:2 = 8(cm2) SABCD = 6.6=36 (cm2) SEPF = EP.PF =.:2=1 đ SAEPSN =SEBH – 2SEPF = 8- 2 =6(cm2) đ SPSRQ = SABCD- 2SAEPSN- 2SEBH = 36 – 2.6 – 2.8 = 4(cm2 IV. Rút kinh nghiệm Luyện tập về giải Phương trình bậc nhất Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức, kĩ năng giải phương trình Kĩ năng: Rèn cho Hs phương pháp giải PT đưa về dạng a x + b = 0 ( a 0).Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án HS: Ôn tập cahs giải phương trình chứa ẩn ở mẫu III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Tìm x biết : a) 2x – 15 +8x = 14 -2x +7 b) 3x+12 - 4x = 2x – 5 – 4x c) 0,6(x+10) +0,4(11x - 5) = 0,7x +25,5 d)5x+3,48–2,35x =5,38–2,9x +10,42 Kết quả a, S = {3} b) x = -17 c) S = {5} d) S = { } Hoạt động 2: Luyện tập Tìm giá trị của m để PT: 5(m+3x)(x+1)- 4(1+4) =80 có nghiệm x = 2 ? Khi x = 2 là nghiệm của PT có nghĩa là ntn? - Hãy thay x vào và tìm m Bài 2 Chứng minh rằng các PT sau vô nghiệm: a) 2 ( 1 - 1,5 x) + 3x = 0 b) (x-2)2 +3x2 +x = 0. c) + 5 +x = 3 + x - Y/c HS nêu phương pháp giải HS: a) Thu gọn rồi CM b) Thu gọn ị đưa về HĐT ị CM c) Đưa về giá trị tuyệt đối Bài 3: Cho PT : (m 2-4 ) x + 2 = m Giải pt trong mỗi trường hợp sau: a, m = 2 b, m = -2 c, m = -2,2 (?) Trong từng trường hợp phương trình có dạng như thế nào? ( ?) Với m = -2 PT có dạng ntn? (?) với m = - 2,2 Gải PT trong trường hợp này Bài 4: HS: nêu cách giải GV: uốn nắn học sinh Bài 1: Thay x = 2 vào PT ta được: 5(m+2.3)(2+1) – 4.5= 80 5(m+6).3-20 = 80 15(m+6) = 100 . m = Bài 2: a) 2- 3x+3x=0 0x = -2(vô lý) Vậy. b) x2 – 4x +4 +3x2+x = 0 Û 4x2 – 3x + 4 = 0 Û (2x2 - )2 + =0 Ta có (2x2 - )2 0 "x ị(2x2 - )2 + "x ịPt vô nghiệm hay tập nghiệm S = ặ Bài 3: a, m = 2 pT có dạng: (22 -4) x +2 = 2 0x + 2 = 2 (luôn đúng với mọi x) Vậy PT đã cho có tập nghiệm là R b, Với m = -2 PT có dạng : [ ( - 2) - 4] x +2 = -2 0 x+2 = -2( vô lí) Vậy tập nghiệm của PT là : S = ặ c)Đ/s: x = -5 Bài tập 4 Giải các phương trình sau: a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2) b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4 Giải: a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2) Û 8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10 Û 8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10 Û 8x = 10 Û x = 1,25 b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4 Û 9x2 – 25 – 9x2 + x = 4 Û 9x2 – 9x2 + x = 4 + 25 Û x = 29 Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn GV: hệ thống lại bài HS: nêu các chú ý trong mỗi bài Ôn tập các bài đã chữa BTVN: 16 - SBT IV. Rút kinh nghiệm giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cách xác đinh điều kiện, cách giải của phương trình chứa ẩn ở mâu Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng xác đinh điều kiện, cách giải của phương trình chứa ẩn ở mâu Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án HS: Ôn tập cahs giải phương trình chứa ẩn ở mẫu III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ? Nêu cách xác định điều kiện ? Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Hoạt động 2: Luyện tập ? Nêu cách giải ? Nêu cách xác định điều kiện? Biểu thức đã cho có các mẫu thức là bao nhiêu? ?chú ý cần tím x sao cho mẫu khác 0 ? MTC bằng bao nhiêu? ? Thực hiện giải? GV: gọi HS lên bảng làm Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải ? Nêu cách giải ?có cần xác định điều kiện? Biểu thức đã cho có các mẫu thức là bao nhiêu? ? MTC bằng bao nhiêu? ? Thực hiện giải? Bài tập . ẹKXẹ: x≠1; x ≠ -1 Vụựi ủieàu kieọn treõn phửụng trỡnh ủaừ cho tửụng ủửụng vụựi Khoõng thoaỷ maừn ủieàu kieọn Vaọy: Phửụng trỡnh ủaừ cho voõ nghieọm (1) ẹKXẹ : x ạ -3 (thoaỷ ẹKXẹ) ị laứ nghieọm cuỷa PT c) ẹKXẹ: x ≠ 0; x ≠ -1 Vụựi ủieàu kieọn ủaừ cho phửụng trỡnh ủaừ cho tửụng ủửụng vụựi => x(x+3)+(x+1)(x -2) = 2x(x + 1) Û x2 +3x+x2 -2x+x - 2 = 2x2 + 2x Û 2x2 + 2x - 2x2 - 2x = 2 Û 0x = 2 pt voõ nghieọm Vaọy taọp nghieọm cuỷa pt laứ S = Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 Giải: a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 Û3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300 Û8x2 – 8x2 – 100x – x = -300 – 3 Û -101x = -303 Û x = 3 Û 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1) Û 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15 Û - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4 Û 0x = 121 Vậy phương trình vô nghiệm. Û 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150 Û 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 Û 25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10 Û - 79x = - 158 Û x = 2 Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn ? Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? ? Nêu cách xác định điều kiện của phương trình? - BTVN: Giải lại các bài đã làm, hoàn thành các bài tập trong SGK IV. Rút kinh nghiệm giải bài toán bằng cách lập phương trình Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập phương trình Kĩ năng: Biết chọn ẩn, chỉ ra các đại lượng và lập phương trình dạng toán chuyển động và toán năng suất Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án HS: Ôn tập cahs giải phương trình chứa ẩn ở mẫu III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình? trong 4 bước này bước nào quan trọng nhất? Hoạt động 2: dạng toán chuyển động ? trong toán chuyển động thường có các đại lượng nào? ? nêu công thức liên hệ giữa các địa lượng? ? đề bài cho gì? yêu cầu gì? ? trong bài toán gốm các đại lượng nào? các đối tượng nào tham gia chuyển động? ? ta nên kẻ bảng gồm có 3 cột đại lượng và 2 dòng các đốu tượng ... ác đó đồng dạng. b) Trường hợp thứ 2(cgc): Nếu 2 cạnh của tam giác này tỷ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi tạo các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam đó giác đồng dạng. c) Trường hợp thứ 3(gg): Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. d) Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. + Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng. + Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lẹ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng. + Nếu cạnh huyền và một cạnh của tam giác vuông này tỷ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Hoạt động 2: luyện tập ? viết GT, KL? ? Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta có những cách nào? ? hai tam giác đã có những yếu tố nào bằng nhau ta có thể thấy ngay? ? hai tam giác đồng dạng theo trường hợp nào? ? ta phải tìm x bằng cách nào? ? lập tỉ số đồng dạng để tìm x? ? viết GT, KL? ? để tìm x ta phải làm như thế nào? ? cần lập được tỉ số nào? ? cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng với nhau? ? Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta có những cách nào? ? hai tam giác đã có những yếu tố nào bằng nhau ta có thể thấy ngay? ? hai tam giác đồng dạng theo trường hợp nào? ? lập tỉ số đồng dạng để tìm x? Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng, tỷ số , diện tích Loại 1: Tính độ dài đoạn thẳng Bài 36 – 79 – SGK (có hình vẽ sẵn) ABCD là h.thang (AB // CD) GT AB = 12,5cm; CD = 28,5cm KL ∽ x = ? A B D C Giải DABD và DBDC có : = (gt) = ( so le trong do AB // CD) ị DABD ∽ DBDC (g.g) ị = hay = ị x2 = 12,5 . 28,5 ị x = ằ 18,9(cm) Bài 35 – 72 – SBT: DABC; AB = 12cm; AC = 15cm GT BC = 18dm; AM = 10cm; AN = 8cm KL MN = ? A N M B C Giải Xét DABC và DANM ta có : ị = = = = = Mặt khác, có chung Vậy DABC P DANM (c.g.c) Từ đó ta có : = hay ị = 12(cm Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn ? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? ? để tìm độ dài của một cạnh ta có thể lập tỉ số áp dụng từ kiến thức nào? BTVN: Cho DABC vuông ở A, có AB = 24cm; AC = 18cm; đường trung trực của BC cắt BC , BA, CA lần lượt ở M, E, D. Tính độ dài các đoạn BC, BE, CD IV. Rút kinh nghiệm bài tập tam giác đồng dạng Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: nhớ lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng tình góc, tính tỉ số, rèn kỹ năng trình bày bài Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án HS: III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính góc ? Có những cách nào để tính góc ? dự đoán góc BAC bằng baonhiêu độ? ? Tình góc BAC ta phải tính những góc nào? ? chứng minh DABH và D CAH đồng dạng ? ? có những trường hợp nào đồng dạng của hai tam giác vuông ? ? hai tam giác đồng dạng theo trường hợp nào ? ? Từ đó tính góc BAC ? GV goi HS lên trình bày bài và uốn nắn cho HS Loại 2: Tính góc Bài 1: Cho DABH vuông tại H có AB = 20cm; BH = 12cm. Trên tia đối của HB lấy điểm C sao cho AC = AH. Tính . A 20 B 12 H C Giải: Ta có ị Xét DABH và D CAH có : = = 900 (chứng minh trên) ị DABH∽ DCAH (CH cạnh gv) ị = Lại có + = 900 nên + = 900 Do đó : BAC = 900 Hoạt động 2: Loại 3 :Tính tỷ số đoạn thẳng ? dự đoán bằng tỉ số nào? ? tam giác nào đồng dạng với tam giác nào? ? hãy chứng minh các tam giác đồng dạng? ? DCAB ∽ DCDB theo trường hợp nào? ? Tính CA? , CB? ? = ? GV: gọi HS lên trình bày bài và uốn nắn cách trình bày bài cho HS Bài 2: Cho DABC, D là điểm trên cạnh AC sao cho . Biết AD = 7cm; DC = 9cm. Tính tỷ số B A D C Giải: DCAB và DCDB có C chung ; = (gt) ị DCAB ∽ DCDB (g.g) ị do đó ta có : CB2 = CA.CD Theo gt CD = 9cm; DA = 7cm nên CA = CD + DA = 9 + 7 = 16 (cm) Do đó CB2 = 9.16 = 144 ị CB = 12(cm) có : Hoạt động 4: Củng cố ? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? ? Nêu các cách chứng minh hai góc bằng nhau? IV. Rút kinh nghiệm bài tập tam giác đồng dạng Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: nhớ lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng tính tỉ số, rèn kỹ năng trình bày bài Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án HS: III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiêm tra Bài 29 – 74SGK a) DA’B’C’ ∽ DABC (c.c.c) Vì b) DA’B’C’ P DA+B+C+ (câu a) ị = = Vậy Hoạt động 2: Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi m là trung điểm của cạnh Bc, N là trung điểm của cạnh AC. Các đường trung trực của cạnh BC và AC cắt nhau tại O, H là trực tâm và G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: a) Hai tam giác ABH và MNO đồng dạng. b) Hai tam giác AGH và MOG đồng dạng. c) ba điểm H, G, O thẳng hàng. +GV: hướng dẫn HS phân tích đề bài. ? Hai tam giác có thể đồng dạng với nhau theo những trường hợp nào? ? m là trung điểm của cạnh Bc, N là trung điểm của cạnh AC thì ta có thể suy ra những dữ kiện nào? ( chú ý tính chất đường trung bình) ?Trên hình vẽ có các dữ kiện nào giúp ta tìm được các đường thẳng song song với nhau? Các đường thẳng nào song song với nhau? suy ra điều gì? ? Vậy ta nên chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp nào? ? từ đó suy ra yếu tố còn lại cần có để hai tam giác đồng dạng? HS: chốt lại cách giải và lên bảng trình bày ? Từ phần a ta có thể sử dụng được dữ kiện nào để giúp chứng minh phần b? ? Ta cần chỉ ra thêm yếu tố nào thì hai tam giác đồng dạng? ? Có những cách náo để chứng minh 3 điểm thảng hàng? ? Ta chọn chứng minh theo cách nào? ? Chứng minh GH và GO là hai tia đối? Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao Ah( Hthuộc BC). Chứng minh rằng: a) AB2 = BH. Bc. b) AC2 = CH. Bc. c) AH.BC = AB.AC d) AH2 = BH.HC ? chứng minh AB2 = BH. Bc? ? ABC ∽ HBA ? Có: chung = (cùng phụ với ) b) Tương tự c/m ABC ∽ HCA? c)c/m AH.BC = AB.AC? ? AHC ∽ BAC? d) AH2 = BH.HC? ? AHC ∽ BHA ? Bài 1: a)+ABC có: BM = MC(GT) AN = NC (GT). MN là đường trung bình của ABC MN// AB (vì hai góc so le trong)(1) +Ta có: AH // OM ( vì cùng vuông góc với BC). (vì hai góc so le trong)(2) +Mà (3) +Từ (1) , (2), (3) = +Dễ thấy: (vì 2 góc ở vị trí đồng vị của MN//AB) = +Xét ABH và MON có: =(CMT) = (CMT) Do đó ABH ∽ MON(g-g). b)+Ta có: ABH ∽ MON(CMT). +Lại có: (vì G là trọng tâm của ABC) = +Xét AHG và MOG có: = (CMT) (vì) Do đó AHG ∽ MOG (c.g.c). đpcm c) Ta có: AHG ∽ MOG(CMT) GH và GO là hai tia đối nhau. 3 điểm H, G, O thẳng hàng. (đpcm) Bài 2: a)+Xét ABC và HBA có: chung = (cùng phụ với ) Do đó ABC ∽ HBA(g-g). AB2 = BH. Bc(đpcm). b) Tương tự ABC ∽ HCA(g –g). AC2 = CH. Bc(đpcm). c) AHC BAC(g-g). AH.BC = AB.AC d) AHC ∽ BHA(g-g). AH2 = BH.HC(đpcm). Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn ? Nêu cách phân tích một bài toán để tìm ra lời giải ? Muốn chứng minh hai tam giác đồgn dạng ta cần phải tìm các yếu tố nào? Muốn chứng minh 3 điểm thảng hàng ta có những cách nào? ? Muốn chứng minh các tích bằng nhau ta làm thế nào? -Ôn kĩ nội dung các kiến thức cần nắm và LT lại cách trình bày 2 bài tập đã làm trong tiết học ra vở nháp (theo cách phân tích đi lên). -bài tập về nhà:Cho hình thang vuông ABCD (AB//Dc, ) và . Chứng minh hệ thức BD 2= AB.DC IV. Rút kinh nghiệm chuyên đề về bất phương trình Ngày soạn: một ẩn Ngày giảng: Mục tiêu Kiến thức: nhớ lại cách giải bất PT bậc nhất 1ẩn, cách biểu diễn nghiệm trên trục số Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng giải bất PT bậc nhất 1ẩn, cách biểu diễn nghiệm trên trục số Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của GV - HS GV: giáo án, thước HS: thước III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Thế nào là 2 BPT tương đương? ? Phát biểu các phép biến đổi tương đương của BPT? ? Thế nào là BPT bậc nhất 1 ẩn? ? Nêu cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn? I. Giải bất phương trình: 1. hai bất PT có cùng tập nghiệm là 2 bất PT tương đương. 2. Khi chuyển 1 hạng tử (là số hoặc đa thức) từ vế này sang vế kia của BPT ta phải đổi dấu hạng tử đó. 3. Khi nhân 2 vế của 1 BPT với cùng 1 số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của BPT nếu số đó dương. - Đổi chiều của BPT nếu số đó âm. II. Bất PT bậc nhất dạng ax + b 0 , ax +b 0; ax +b0)trong đó x là ẩn, a; b là các số đã cho, a0 là bất PT bậc nhất 1 ẩn. III. Cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn(BPT không chứa ẩn ở mẫu). - QĐMT 2 vế, rồi khử mẫu(nếu có). - Thực hiện các phép tính để đưa về dạng: ax> c(1) hoặc ax<c(2) * Nếu a>0 thì BPT(1) có nghiệm là x > , BPT(2) có nghiệm là x<. *Nếu a<0 thì BPT(1) có nghiệm là x < , BPT(2) có nghiệm là x>. Hoạt động 2: Luyện tập Bài1: Giải các BPT sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1) 3x – 6 < 0 2) 5x + 15 > 0 3)-4x + 1 > 17 4) -5x + 10 < 0. Bài 2. giải các BPT sau: 1) 2) 4 + x > 3 3) 4) 4x + 5) 6) 5x - 7) 8) 9) 2x - x(3x+1) < 15 – 3x(x+2) 10) 4.(x-3)2 – (2x-1)2 12x 11) 5(x-1) – x(7-x) <x2 12) 18 -3x(1-x) < 3x2 – 3x +10. Bài 3: với giá trị nào của x thì: a) Giá trị của biểu thức 4.(x+2) lớn hơn giá trị của biểu thức ? b) Giá trị của biểu thức 1+ nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của biểu thức ? Bài4: Cho các BPT: 3x-5 < 7-2x (1) x + 2 > (2) Tìm các giá trị nguyên của x thỏa mãn đồng thời 2 BPT trên? Bài tập áp dụng: Bài 1. x<2 x>3 x< - 4 x>2. Bài 2 1)x < -2 2) x >-2,5 3) x >1 4) x > 5) .. x> 6) x > 8) x< -8. 9) x< 2 10) x > 11) x> -2,5 12) 0x<- 8. BPT vô nghiệm. Bài 3: a)Giá trị của x nếu có, là nghiẹm của BPT: 4.(x+2) > 16(x+2) > 12x-1 . x>- 8 Vậy với x>- 8 thì giá trị của biểu thức 4.(x+2) lớn hơn giá trị của biểu thức . b) Giá trị của x nếu có, là nghiẹm của BPT: 1+ 6+ 2(x-1) x-1 x -5 . Vậy với x -5 thì giá trị của biểu thức 1+ nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của biểu thức . Bài 4: Giải BPT(1) được: x<2,4. Giải BPT (2) được: x > -5 Các giá trị nghuyên của x thỏa mãn đồng thời cả 2 BPTlà : -5 < x < 2,4 và x Z. Vậy x Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn chốt lại các dạng bài đã làm trong tiết LT HS: nêu cách giải và những chú ý về dấu - Xem lại các bài tập được luyện trong tiết LT. bài tập về nhà: Bài1: Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn: 5(2-3n) +42 + 2n 0. (n+1)2 – (n-2)(n+2) 1,5 Bài 2:Tìm số tự nhiên n thỏa mãn đồng thời 2 BPT sau: 4(n+1) + 3n – 6 < 19 (n-3)2 – (n+4)(n-4) 43 IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: