I. MỤC TIÊU :
– HS được rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của một phân thức, phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
– HS được củng cố, rèn luyện cách giải pt chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học.
II. CHUẨN BỊ:
- HS : SGK, nháp
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định : (1)
2. Bài mới:
GV cho HS nhắc lại kiến thức:
ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu?
Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu.
Ngày soạn: 25.2.2010 Ngày dạy: 5.3.2010 Chủ đề 8: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Tuần 24-Tiết 6/8 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : – HS được rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của một phân thức, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. – HS được củng cố, rèn luyện cách giải pt chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học. II. CHUẨN BỊ: - HS : SGK, nháp - GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : (1’) 2. Bài mới: GV cho HS nhắc lại kiến thức : ĐKXĐ của một phương trình là gì? Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu? Nêu các bước để giải một pt chứa ẩn ở mẫu. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng 17 ph HĐ 1 : Giải BT1 Câu a: – Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt chứa ẩn ở mẫu? - pt: cần đưa về mẫu chung là gì? vì sao? - Đưa về mẫu chung x-2 như thế nào? - Hãy tiến hành quy đồng và khử mẫu pt trên. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì? - Vậy pt trên có nghiệm như thế nào? Câu b: - Cho HS hoạt động nhóm câu b trong 5’. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả ở bảng nhóm như: - ĐKXĐ của pt? - Mẫu thức chung của pt đã cho? - Quy đồng đồng và khử mẫu pt trên. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì? - Vậy pt trên có nghiệm như thế nào? - Cho HS lớp nhận xét - GV nhận xét cộng điểm thưởng. - Cho tất cả các mẫu của pt khác 0 rồi giải để tìm giá trị của ẩn. Các giá trị tìm được chính là ĐKXĐ của pt. - MTC : x – 2. Để việc quy đồng đơn giản hơn - So sánh kết quả vừa tìm được với ĐKXĐ của pt. - Pt vô nghiệm vì giá trị tìm được vi phạm ĐKXĐ của pt. - HS hoạt động nhóm theo 4 tổ đã chia. * Đại diện nhóm trình bày: -ĐKXĐ : x ≠ –3 - MTC : 7(x + 3) -Quy đồng và khử mẫu -Thu gọn và giải phương trình - Đối chiếu các giá trị tìm được với ĐKXĐ - Pt có 1 nghiệm x = *BT1 a. (1) ĐKXĐ : x ≠ 2. (1) Suy ra: 1 + 5(x – 2) = 3 – x (2) (2) 1 + 5x – 10 = 3 – x 5x + x = 3 – 1 + 10 6x = 12 x = 2 (loại) Vậy pt vô nghiệm b. ĐKXĐ : x ≠ –3. (1) 28x + 2x + 6 = 14x2 + 42x – 14x2 6 = 42x – 28x – 2x 12x = 6 x = Vậy pt có tập nghiệm S={} 12 ph HĐ 2 : Giải BT2 – Nhận xét gì về các mẫu có trong pt trên? - Hãy xác định mẫu thức chung của pt đã cho? - Hãy tiến hành quy đồng mẫu pt trên. - Hãy xác định ĐKXĐ của pt. - Sau khi giải pt đã khử mẫu, ta cần phải làm gì? - Vậy pt trên có nghiệm như thế nào? - GV chú ý cho HS: Cần phải tìm ĐKXĐ và đối chiếu các giá trị tìm được của x với ĐKXĐ. - Có dạng hằng đẳng thức. (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1. - ĐKXĐ : x ≠ 1. - So sánh kết quả vừa tìm được với ĐKXĐ của pt. - Pt có 1 nghiệm x = *BT2 a. ĐKXĐ : x ≠ 1. (1) Suy ra: –2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x 4x2 – 3x – 1 = 0 4x2 – 4x + x – 1 = 0 4x(x – 1) + (x – 1) = 0 (x – 1)(4x + 1) = 0 x – 1 = 0 hoặc 4x + 1 = 0 1) x – 1 = 0 x = 1 2) 4x + 1 = 0 x = Vậy pt có tập nghiệm S={} 12 ph HĐ 3 : Giải BT3 - Hãy xác định ĐKXĐ của pt. - Có nhận xét gì về hai vế của phương trình này? Theo em pt này nên bỏ ngoặc 2 vế không? - Vậy theo em pt này nên giải như thế nào? - GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải, các HS khác làm bài vào vở. - Cho HS lớp nhận xét. GV nhấn mạnh: Phương trình chứa ẩn ở mẫu luôn đưa về dạng các phương trình đã học, đặc biệt đưa về phương trình tích. Do đó chú ý đặt nhân tử chung nếu 2 vế xuất hiện nhân tử chung để đưa pt về pt tích giải tìm nghiệm sau khi đối chiếu với ĐKXĐ. ĐKXĐ : x ≠ 0. - Có nhân tử chung là - Không - Chuyển sang một vế để đặt nhân tử chung giải phương trình tích. - HS làm bài vào vở - HS lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS ghi bài vào vở. *BT3 a. (1) ĐKXĐ : x ≠ 0. (1) = 0 hoặc –x2 = 0 1) = 0=-5 x = (t/m ĐKXĐ) 2) –x2 = 0 x = 0 (loại) Vậy pt có tập nghiệm S={} 4. Hướng dẫn về nhà : (3’) Làm các bài tập còn lại trong SGK /23 và SBT Xem lại bài toán cổ đầu chương III hãy tìm cách để giải bằng cách lập phương trình, chú ý dựa vào giả thuyết của bài toán cổ để đặt ĐK để giải. Tiết sau luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tài liệu đính kèm: